Xem Nhiều 6/2023 #️ Tài Liệu Một Số Bài Tập Môn Kỹ Thuật Số Có Lời Giải # Top 6 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tài Liệu Một Số Bài Tập Môn Kỹ Thuật Số Có Lời Giải # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tài Liệu Một Số Bài Tập Môn Kỹ Thuật Số Có Lời Giải mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI – PHẦN 1 MÔN KỸ THUẬT SỐ Bộ môn Điện tử Đại Học Bách Khoa chúng tôi Câu 1 Cho 3 số A, B, và C trong hệ thống số cơ số r, có các giá trị: A = 35, B = 62, C = 141. Hãy xác định giá trị cơ số r, nếu ta có A + B = C. Định nghĩa giá trị: A = 3r + 5, B = 6r +2, C = r2 + 4r + 1 A + B = C (3r + 5) + (6r + 2) = r2 + 4r + 1 PT bậc 2: r2 – 5r – 6 = 0 r = 6 và r = – 1 (loại) Hệ thống cơ số 6 : tuy nhiên kết quả cũng không hợp lý vì B = 62: không phải số cơ số 6 Câu 2 Sử dụng tiên đề và định lý: a. Chứng minh đẳng thức: A B + A C + B C + A B C = A C VT: A B + A C + B C + A B C = B ( A + A C) + A C + B C = B(A+C) +AC+BC ; x+xy=x+y = AB + BC + AC + BC = AB + AC + C(B+B) = AB + AC + C = AB + A + C = A ( B + 1) + C = A + C = AC : VP b. Cho A B = 0 và A + B = 1, chứng minh đẳng thức A C + A B + B C = B + C VT: AC + AB + BC = (A + B) C + A B = C + AB = C + AB + AB = C + (A+A)B = B + C 1 : VP ; A+B=1 ; AB=0 Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM Câu 3 a. Cho hàm F(A, B, C) có sơ đồ logic như hình vẽ. Xác định biểu thức của hàm F(A, B, C). A . B F . C Chứng minh F có thể thực hiện chỉ bằng 1 cổng logic duy nhất. F = (A + B) C ⊕ B C = ((A + B) C) (B C) + ((A + B) C) (B C) = (A + B) B C + ((A + B) + C) (B + C) = A B C + B C + (A B + C) ( B + C) = B C (A + 1) + A B + B C + A BC + C = B C + A B + C (B + A B + 1) = AB+BC+C = AB+B+C = A + B +C b. : Cổng OR Cho 3 hàm F (A, B, C), G (A, B, C), và H (A, B, C) có quan hệ logic với nhau: F = G ⊕ H Với hàm F (A, B, C) = ∏ (0, 2, 5) và G (A, B, C)= ∑ (0, 1, 5, 7). Hãy xác định dạng ∑ hoặc ∏ của hàm H (A, B, C) (1,0 điểm) A 0 0 0 0 1 1 1 1 F=G⊕ H =GH + GH = G⊕ H F = 1 khi G giống H F = 0 khi G khác H B 0 0 1 1 0 0 1 1 C 0 1 0 1 0 1 0 1 F 0 1 0 1 1 0 1 1 G H 1 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 H (A, B, C) = ∑ (1, 2, 7) = ∏ (0, 3, 4, 5, 6) Câu 4 Rút gọn các hàm sau bằng bìa Karnaugh (chú thích các liên kết) a. F1 (W, X, Y, Z) = ∑ (3, 4, 11, 12) theo dạng P.O.S (tích các tổng) F1 (X + Y) WX YZ 00 00 0 01 (X + Z) (Y + Z) 0 11 10 0 01 11 10 F1 = ( X + Y ) ( X + Z ) ( Y + Z ) 0 0 0 0 0 0 0 0 Hoặc F1 = ( X + Z ) ( Y + Z ) ( X + Y ) 0 2 Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM b. F2 (A, B, C, D, E) = ∑ (1, 3, 5, 6, 7, 8, 12, 17, 18, 19, 21, 22, 24) + d (2, 9, 10, 11, 13, 16, 23, 28, 29) A BC DE F2 00 BDE BE BD 1 0 00 01 01 1 1 11 1 1 10 X 1 11 10 10 11 1 1 1 X X 01 X 00 X X 1 1 X X 1 X 1 1 F2 = B D E + B D + B E c. Thực hiện hàm F2 đã rút gọn ở câu b chỉ bằng IC Decoder 74138 và 1 cổng logic F2 (B, D, E) = B D E + B D + B E IC 74138 = ∑( 1, 2, 3, 4) Câu 5 B D E C (MSB) B A (LSB) 1 0 0 G1 G2A G2B A 0 0 0 0 0 Chỉ sử dụng 3 bộ MUX 4 → 1, hãy thực hiện bộ MUX 10 → 1 có bảng hoạt động: Sắp xếp lại bảng hoạt động: A 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 D 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 B C 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 F IN0 IN2 IN4 IN6 IN1 IN3 IN5 IN7 IN8 IN9 Ngõ vào IN8 và IN9 được chọn chỉ phụ thuộc vào A và D B 0 0 0 0 1 C 0 0 1 1 0 D 0 1 0 1 0 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 F IN0 IN1 IN2 IN3 IN4 F2 A 0 0 0 1 1 B 1 1 1 0 0 C 0 1 1 0 0 D 1 0 1 0 1 F IN5 IN6 IN7 IN8 IN9 MUX 4 1 D0 D1 D2 D3 IN0 IN2 IN4 IN6 Y MUX 4 1 S0 (lsb) S1 C B MUX 4 1 D0 D1 D2 D3 IN1 IN3 IN5 IN7 S0 (lsb) S1 C B 3 IN8 IN9 Y D A D0 D1 D2 D3 S0 (lsb) S1 Y F Nguyễn Trọng Luật – BM Điện Tử – Khoa Điện-Điện Tử – ĐH Bách Khoa TP. HCM Câu 6 Một hàng ghế gồm 4 chiếc ghế được xếp theo sơ đồ như hình vẽ: G1 G2 G3 G4 Nếu chiếc ghế có người ngồi thì Gi = 1, ngược lại nếu còn trống thì bằng Gi = 0 (i = 1, 2, 3, 4). Hàm F (G1, G2, G3, G4) có giá trị 1 chỉ khi có ít nhất 2 ghế kề nhau còn trống trong hàng. Hãy thực hiện hàm F chỉ bằng các cổng NOR 2 ngõ vào. Lập bảng hoạt động: G1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 G2 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 G3 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 G4 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 F 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 G1 G2 F G1G2 G3G4 00 01 11 10 00 1 1 1 1 01 1 0 0 1 11 1 0 0 0 10 1 0 0 0 G3 G4 G2 G3 F = G1 G2 + G2 G3 + G3 G4 = G1 + G2 + G2 + G3 + G3 + G4 G1 F G2 G3 G4 4

Đề Tài Một Số Phương Pháp Rèn Kỹ Năng Giải Toán Có Lời Văn Cho Học Sinh Lớp 2

phần I : mở đầu I. Lý do chọn đề tài : Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng. Yêu cầu chủ nhân tương lai của thế kỷ XXI phải là những con người có năng lực, trí tuệ cao. Để đào tạo những con người đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới, đó là nhiệm vụ của ngành giáo dục, trong đó bậc Tiểu học là bậc học đóng vai trò làm nền móng. Nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu rõ mục tiêu giáo dục tiểu học đến năm 2020 là "Nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học".Cùng với những môn học khác, môn Toán ở tiểu học giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Nó trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm phục vụ đời sống và phát triển của xã hội. Môn Toán ở lớp 1 và lớp 2 là cơ sở ban đầu có tính quyết định cho việc dạy học Toán sau này của học sinh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục, chương trình giáo dục tiểu học đã thực hiện đổi mới sách giáo khoa và nội dung chương trình dạy học ở các lớp, các môn học nói chung và môn Toán lớp 2 nói riêng. Để thực hiện tốt mục tiêu của môn Toán, người giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học, sao cho học sinh là người chủ động nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, môn học. Thực hiện tốt mục tiêu " ổn định - phát triển - hội nhập " trên cơ sở "Hiện đại -tăng tốc - bền vững" góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Tôi đã thực hiện chuyên đề: " Một số phương pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2." I. Cơ sở lý luận : Trong dạy học Toán ở phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng thì môn Toán lớp 2 có vị trí vô cùng quan trọng, khi học Toán học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh hoạt huy động tích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác nhau. Vì vậy có thể coi việc học Toán nói chung và việc giải toán nói riêng là một trong những biểu hiện năng động nhất của hành động trí tuệ học sinh, cũng qua việc dạy học Toán giáo viên giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kỹ năng suy luận lôgic, khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi. Vậy nên, khi giảng dạy giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứa tuổi học sinh, để có những tác động tích cực đến quá trình lĩnh hội tri thức của trẻ. Tri giác của trẻ em lứa tuổi từ 6 - 8 tuổi thường gắn với hoạt động. Về tư duy, thì tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế. Do vậy người giáo viên thường xuyên có biện pháp kích thích học sinh học tập như: khen ngợi, tuyên dương, thưởng điểm,.tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ các biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ cả năm giác quan: thị giác( nhìn), xúc giác(sờ mó), vị giác(nếm), khứu giác(ngửi), thính giác(nghe) từ đó giúp học sinh tiếp thu tri thức hiểu bài nhanh, khắc sâu, nhớ lâu kiến thức bài học. II. Cơ sở thực tiễn 1. Thuận lợi - Đã qua những năm thực hiện đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học. Học sinh đã làm quen với học Toán qua chương trình học lớp 1. Những bài toán có lời văn học sinh đã được tiếp súc và làm quen. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi nên việc tiếp cận với chương trình mới, với việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại khá nhanh chóng, thành thạo. - Giáo viên được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và đặc biệt là đồ dùng dạy học môn Toán lớp 2 khá đầy đủ, đẹp, phong phú về thể loại. - Sự chỉ đạo sâu sát của Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường, chuyên môn nhà trường có vai trò tích cực giúp giáo viên khối 2 đi đúng chương trình nội dung môn toán lớp 2. - Cơ sở vật chất nhà trường được trang bị đầy đủ đặc biệt là đồ dùng dạy học hiện đại như máy chiếu projecteur, .cũng tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên, học sinh hoàn thành tốt việc dạy và học. - Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất lượng các môn học nói chung và môn toán nói riêng. 2. Khó khăn - Giáo viên: Một số giáo viên việc sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế, , còn lúng túng, vụng về khi sử dụng, đặc biệt là cong nghẹ thông tin, nên hiệu quả tiết dạy chưa cao. - Học sinh: ở độ tuổi các em dễ tiếp thu nhưng lại chóng quên dẫn đến việc học tập chưa cao. Bên cạnh đó còn một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình, còn có quan điểm "Trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô"cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh. Giải toán có lời văn vẫn là mảng khó, đòi hỏi phải có sự tư duy,phân tích tổng hợp. Chính vì vậy " Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2". Là một vấn đề bức xúc, cần thiết đặt ra đối với mỗi thầy cô giáo, học sinh chủ động trong học tập, học sinh tự tìm kiếm kiến thức mới. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán nói chung và Toán lớp 2 nói riêng. Đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục, theo kịp sự phát triển nhanh chóng của xã hội. phần II : nội dung I. Thực trạng 1. Nội dung chương trình môn toán: 1. Về cấu trúc chương trình Toán tiểu học. - Thu gọn việc dạy số tự nhiên chủ yếu ở lớp 1, 2, 3 : - Lớp 4 dạy sâu hơn về số tự nhiên, phân số và ôn tập . - Lớp 5 dùng thời gian chủ yếu học dãy số thập phân với 4 phép tính, tính phần trăm... - Trên cơ sở dạy số điều chỉnh dạy đại lượng và đo đại lượng, các yếu tố đại số, giải các bài toán có lời văn, yếu tố thống kê. - Tiếp tục quán triệt quan điểm của toán học hiện đại trong quá trình dạy học toán tiểu học. Đặc biệt khi dạy học về số tự nhiên, phân số, số thập phân. - Giải toán có lời văn. - Bài toán về hình học. 2. Nội dung chương trình Toán 2 trong hệ thống nội dung chương trình dạy Toán ở Tiểu học . 1. Chương trình: Lớp 1: 1 tuần 4 tiết x 35 tuần = 140 tiết/ 1 năm học. Lớp 2, 3, 4, 5: 1 tuần 5 tiết x 35 tuần = 175 tiết/ 1 năm học. 2. Việc đổi mới phương pháp dạy và rèn kỹ năng giải toán có lời văn 2. Để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào tạo của giáo dục, thì định hướng chung của đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học nói chung và môn Toán nói riêng, là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh, kết hợp với mặt tích cực của các phương pháp truyền thống. Song việc vận dụng linh hoạt, phù hợp với phương pháp dạy học là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giờ dạy. Vì vậy việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Toán 2 phải đảm bảo yêu cầu sau. + HS phải tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực, hứng thú, tự tin và tự nhiên. Tạo cho học sinh tính tự giác, tích cực trong học tập. + Giáo viên phải tổ chức hướng dẫn nhẹ nhàng dưới sự trợ giúp đúng mức, đúng lúc của sách giáo khoa, đồ dùng dạy học Toán, để từng học sinh (từng nhóm học sinh) tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức và có thể vận dụng được kiến thức đó vào luyện tập thực hành, giúp cho việc phát triển năng lực cá nhân học sinh. + Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá. Thay thế các phương pháp dạy học đơn điệu ít tác dụng bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại. Giúp học sinh hứng thú trong học tập, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức. * Phương pháp trực quan: Phương pháp trực quan trong dạy học Toán ở tiểu học nói chung và dạy học Toán 2 nói riêng là phương pháp đặc biệt quan trọng, phương pháp này đòi hỏi giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các sự vật cụ thể, dựa vào đó nắm bắt được kiến thức kĩ năng của môn Toán. Đối với lớp 2 khi sử dụng phương pháp này, học sinh cần phải huy động các giác quan như tay cầm, mắt nhìn, tai nghe tức là học sinh phải "làm việc bằng tay" trên các đồ dùng học tập để nhận biết phát hiện kiến thức mới và điều quan trọng là trực quan phải là các vật thực, tranh ảnh, mô hình hay que tính, quả cam + Phương pháp gợi mở vấn đáp: Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy học không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ và lần lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học tìm ra những kiến thức mới. Học sinh tính được tổng số chấm tròn sau đó nhận xét được 2 được cộng 5 lần và viết được phép nhân 2 x5 = 10. Đặc biệt khi sử dụng phương pháp này giờ học sẽ sôi nổi hơn phát huy được khả năng học tập của từng học sinh, rèn luyện được cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, phát triển các năng lực tư duy của học sinh. Dạy toán 2 còn giúp học sinh nắm chắc các kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất, thông dụng nhất hình thành được phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp tự học. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học. Thường xuyên phải huy động kiến thức đã học để phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. Đặt kiến thức mới trong mối quan hệ với các kiến thức đã học. *. Phương pháp giảng giải minh hoạ: Phương pháp giảng giải minh hoạ trong dạy học Toán là phương pháp dùng lời nói để giải thích tài liệu Toán, kết hợp các phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích. Tuy nhiên với phương pháp này GV cần nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. *. Phương pháp thực hành luyện tập: Phương pháp thực hành luyện tập là phương pháp GV tổ chức cho HS luyện tập các kiến thức kĩ năng của HS thông qua các hoạt động thực hành luyện tập. Hoạt động thực hành luyện tập chiếm hơn 50% tổng thời lượng dạy học ở lớp 2. Vì vậy phương pháp này được sử dụng thường xuyên trong các tiết dạy như học kiến thức mới, trong các tiết ôn tập, luyện tập. Nhiệm vụ chủ yếu của dạy học thực hành luyện tập là củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương trình, rèn luyện các năng lực thực hành, giúp HS nhận ra rằng: học không chỉ để biết mà học còn để làm, để vận dụng. * Khi dạy thực hành luyện tập cần chú ý: + Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học trong sự đa dạng phong phú của các bài thực hành luyện tập. + Giúp học sinh thực hành luyện tập theo khả năng của mình. + Tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh. + Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập + Tập cho học sinh thõi quen không thoả mãn bài làm của mình, với cách giải quyết vấn đề đó, giáo viên không nên "áp đặt"học sinh theo phương án có sẵn, hãy động viên các em tìm và lựa chọn phương án tốt nhất. Tóm lại: Trong dạy học Toán nói chung cũng như rèn kỹ năng giải toán có lời văn người giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt và lựa chọn các phương pháp vào từng hoạt động của các dạng bài học, để hướng dẫn học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức mới, hướng dẫn học sinh thực hành hình thành và rèn luyện kĩ năng Toán học, hướng dẫn học sinh giải Toán, kết hợp việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, hay trò chơi Toán học, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong dạy học Toán 2. 4. Dạy giải toán có lời văn: a. Mục tiêu: Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn về cộng, trừ trong đó có bài toán "nhiều hơn, ít hơn", loại số đơn vị, các bài toán về nhân, chia (trong phạm vi bảng nhân, chia 2,3,4,5) và bước đầu làm quen giải bài toán có nội dung hình học (tính độ dài, tính chu vi các hình). Rèn phương pháp giải toán và khả năng diễn đạt (phân tích đề bài, giải quyết vấn đề, trình bày vấn đề bằng nói hoặc viết). b. Đồ dùng dạy học: Đó là các vật thật, quả cam, hay tranh ảnh c. Cách tiến hành dạy học giải toán có lời văn: - Khi dạy giải toán có lời văn, chủ yếu dạy học sinh biết cách giải bài toán (phương pháp giải toán). Giáo viên không nên làm thay hoặc áp đặt cách giải, mà chỉ cho học sinh làm mỗi phép tính để tìm ra kết quả. Cố gắng để học sinh tự tìm ra cách giải bài toán (tập trung vào ba bước: tóm tắt bài toán, để biết bài toán cho biết gì, hỏi gì, tìm cách giải quyết, thiết lập mối quan hệ giữa các giữ kiện của đề bài với phép tính tương ứng. Trình bày bài giải, viết câu trả lời phép tính tương ứng và đáp số). - Về phần tóm tắt bài toán, yêu cầu học sinh tự tri giác đề toán rồi nêu (viết ) tóm tắt. Có thể bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng (nên dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu thị trực quan, khái niệm "nhiều hơn, ít hơn"). Phần tóm tắt cần thiết khi học giải toán, tuy nhiên không nhất thiết phải viết vào phần trình bày bài giảng (mục đích tóm tắt bài toán cho biết gì và kết luận, bài toán hỏi gì từ đó giúp học sinh có cách giải thích hợp). - Về trình bày bài giải: học sinh cần viết được câu lời giải và phép tính tương ứng. Giáo viên kiên trì để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời sau đó viết câu lời giải. Lúc đầu học sinh lúng túng, ta nên chấp nhận cách diễn đạt tuy có vụng về nhưng đúng ý là được. Cái khó nhất của giải toán của lớp 2 là trình bày (viết) bài giải. Do đó giáo viên cần cho học sinh tự nguyện viết câu lời giải, không nên vội vàng làm thay cho học sinh. Khi dạy phần tính độ dài đường gấp khúc hoặc tính chu vi hình tam giac, hình tứ giác, các bài toán dạng đó (bài toán có nội dung hình học) được trình bày bài giải như các bài toán có lời văn đã học. III. Các biện pháp để thực hiện việc rèn toán có lời văn theo hướng đổi mới 1. Xây dựng tốt kế hoạch bài dạy Hiệu quả của một tiết dạy phụ thuộc rất lớn vào công tác chuẩn bị của giáo viên .Vì vậy trước khi lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị tiết dạy cho thật chu đáo và có chất lượng thể hiện rõ kế hoạch của thầy trò và dự kiến được các phương án trả lời của học sinh trong tiết dạy và chốt kiến thức sau mỗi bài tập, mỗi hoạt động .Sự chuẩn bị kĩ lưỡng chu đáo sẽ giúp cho giáo viên xác định được chuẩn về kiến thức, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho giáo viên và học sinh, xây dựng hệ thống câu hỏi, dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới, hay xây dựng trò chơi học tập cho các tiết học, giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức của bài học. Từ đó giúp giáo viên thêm tự tin , sáng tạo để tổ chức tốt tiết dạy . 2. Vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học * Tóm lại : Khi vận dụng các hình thức dạy học giáo viên cần linh hoạt tổ chức cho học sinh hoạt động giúp các em tự phát hiện , tự tìm kiến thức mới của bài học . Biết sử dụng và phối hợp linh hoạt các hình thức dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, khi đó các em học tập một cách hào hứng tự tin và sáng tạo. 3 . Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học trong mỗi tiết dạy . - Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học và lựa chọn xem đồ dùng đó cần đưa ra lúc nào, cho phù hợp với nội dung của từng bài và các hoạt động trong tiết dạy . Tức là sử dụng đồ dùng phải đúng thời điểm . Điều quan trọng nữa đó là giáo viên và học sinh phải được chuẩn bị bài ,chuẩn bị đồ dùng môn toán cẩn thận , chu đáo trước mỗi tiết học . - Hiện nay ở tiểu học việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học ,đặc biệt là môn toán đã giúp cho giờ học đạt hiệu quả cao hơn . Thu hút được sự chú ý của học sinh , giúp học sinh nắm được nội dung bài học một cách dễ dàng , giờ dạy sẽ nhẹ nhàng ,sinh động hơn 4. Nâng cao hiệu quả chất lượng giờ dạy toán 2 thông qua hoạt động trong nhóm chuyên môn. chứng lại bằng cách tổ chức lên lớp dự giờ các tiết khó ấy giúp các tiết dạy trở nên nhẹ nhàng, dễ dàng khi giảng dạy, và rút kinh nghiệm cho những tiết sau. Ví dụ: ở tuần 4 sinh hoạt chuyên môn bài khó, tiết khó: "Bài toán về nhiều hơn" Tổ đã bàn và nêu ra khó khăn khi dạy ở bài này là: Khả năng tư duy, quan sát của học sinh còn hạn chế, còn nhầm lẫn, tìm số lớn lại làm phép tính trừ, học sinh trình bày bài giải chưa đẹp. Tổ bàn các biện pháp thực hiện: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ (trực quan). Nêu bài toán và hướng dẫn phân tích bài toán. Gợi ý để học sinh nêu phép tính và câu trả lời rồi hướng dẫn học sinh trình bày bài giải. Sau đó chốt cách tìm số lớn (lấy số bé cộng với phần hơn). Học sinh luỵên tập thực hành thông qua các bài toán củng cố "bài toán về nhiều hơn". Tương tự như vậy khi dạy: "Bài toán về ít hơn''. phần III : Kết luận I. Kết quả: Qua quá trình vừa nghiên cứu vừa áp dụng một số biện pháp vào thực tế giải toán có lời văn lớp 2 tôi đã thu được kết quả khả quan. Học sinh học tập rất tích cực, hứng thú, chủ động trong việc lĩnh hội tri thức, không khí lớp học sôi nổi, hào hứng. Các em được tự mình phát hiện tìm tòi cái mới, kiến thức mới, các em cảm thấy thú vị và thích thú. Giáo viên đóng vai trò là người tổ chức điều khiển các hoạt động định hướng, gợi mở, dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức mới. * Qua khảo sát một số bài toán có lời văn vào cuối tháng 9 năm 2010 môn toán kết quả như sau: Lớp Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 2C 37 12/37 =32,43% 11/37 =29,72% 11/37 =29,72% 3/37 =8,1% 2D 36 10/36 =27,77% 8/36 =22,22% 14/36 =38.88% 4/36 =11,11% Như vậy, với số liệu trên thấy rằng vẫn còn nhiều học sinh đạt điểm trung bình,yếu. 3/37 = 8,1%; 4/36 = 11,11%. * Sau khi áp dụng các biện pháp thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Toán 2, tôi tiến hành khảo sát cuối tháng 11 năm 2010 và thu được kết quả như sau: Lớp Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 2C 37 12/37 =32,43% 14/37 =37,83% 11/37 =29,72% 0/37 =0% 2D 36 10/36 =27,77% 12/36 =33,33% 11/36 =30,55% 0/36 =0% Lớp Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 2C 37 29/37 =78,37% 5/37 =13,51% 2/37 =5,4% 1/37 =2,7% 2D 36 23/36 =62,16% 12/36 =33,33% 1/36 =2,77% 0/36 =0% Kết quả đánh giá xếp loại hết học kỳ I năm học 2010 - 2011 Đánh giá kết quả kiểm tra 1/2 ( tháng 3) học kì II năm học 2011 Lớp Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 2C 37 29/37 =78,37% 6/37 =16,21% 2/37 =5,4% 0/37 = 0% 2D 36 24/37 =66,66% 9/37 =24,32% 3/37 =8,1% 1/37 =2,7% So sánh hai bảng kết quả trên, chúng tôi nhận thấy việc thực hiện nghiêm túc đổi mới phương pháp dạy học môn Toán 2, cho thấy giờ dạy chất lượng hơn và kết quả học tập của học sinh tốt hơn, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên, tỉ lệ học sinh yếu chỉ còn 1/37. Điều này cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả môn Toán là rất quan trọng và hết sức cần thiết đối với bậc Tiểu học nói chung và Toán 2 nói riêng. II. Bài học Lập kế hoạch bài học - Để có được tiết dạy Toán đạt hiệu quả cao , người giáo viên phải có bài soạn tốt . Bởi thế giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình và mức độ yêu cầu của bài . Từ đó có kế hoạch bài học chu đáo thể hiện rõ từng hoạt động học tập, có chốt kiến thức sau mỗi hoạt động , mỗi bài . Dự kiến sai lầm học sinh thường mắc phải, để sửa sai kip thời cho từng học sinh . Sự chuẩn bị bài chu đáo kĩ lưỡng giúp người thầy thêm tự tin . 2. Tổ chức hoạt động lên lớp - Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học các hình thức dạy học như dạy học cá nhân , theo nhóm, tổ chức tốt các trò chơi học tập để dẫn dắt học sinh để các em tự phát hiện , tự giải quyết nhiệm vụ của bài , tự chiếm lĩnh kiến thức mới - Xây dựng tốt nề nếp học toán cho học sinh , luôn động viên khuyến khích học sinh trong các hoạt động học tập, luôn quan tâm đến mọi đối tượng học sinh . Căn cứ vào đặc điểm lớp học để lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp. 3 . Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả - Sự chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học trước mỗi tiết học và biết lựa chọn từng đồ dùng hợp lí vào các tiết dạy, làm nên thành công của tiết dạy . Kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại trong dạy học toán, để các tiết dạy sinh động hơn , nhẹ nhàng và hiệu quả hơn . - Về học sinh : Có đầy đủ đồ dùng học tập và luôn có sự chuẩn bị đầy đủ chu đáo, đồ dùng học toán trước mỗi tiết học. - Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng hợp lí, đặc biệt khai thác sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ.Thao tác đồ dùng thành thạo, chính xác góp phần vào việc hình thành kiến thức mới và khắc sâu bài tốt hơn . 4. Tích cực tham gia hoạt động trong tổ nhóm chuyên môn: Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn 1 tuần một lần có chất lượng, học hỏi các tổ nhóm chuyên môn khác đặc biệt "Chuyên đề giải toán có lời văn" trong nhà trường. Ngoài ra việc thăm lớp, dự giờ lên các tiết khó ở tổ chuyên môn hay dự các chuyên đề trường bạn , cũng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Xin chân thành cảm ơn! Phủ Lý, ngày 26 tháng 3 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Minh Hương

250 Bài Tập Kỹ Thuật Điện Tử Có Lời Giải Chi Tiết

NGUYỄN THANH TRÀ – THÁI VĨNH HIỂN

250 BÀI TẬP KV THUỘT ĐIỈN TỬ

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Chưởng 1

ĐIỐT 1.1. TÓM TẮT PHẦN LÝ THUYẾT Hiệu ứng chỉnh lưu của điốt bán dẫn là tính dẫn điện không đối xứng. Khi điốt được phân cực thuận, điện trở tiếp giáp thường rất bé. Khi điốt được phân cực ngược điện trở tiếp giáp thưcmg rất lớn. Khi điện áp ngược đặt vào đủ lớn điốt bị đánh thủng và mất đi tính chỉnh lưu của nó. Trên thực tế tồn tại hai phưofng thức đánh thủng đối với điốt bán dẫn. Phưcíng thức thứ nhất gọi là đánh thủng tạm thời (zener). Phương thức thứ hai gọi là đánh thủng về nhiệt hay đánh thủng thác lũ. Người ta sử dụng phương thức đánh thủng tạm thời để làm điốt ổn áp. Phương trình cơ bản xác định dòng điện Id chảy qua điốt được viết như sau: ~^DS ở đây:

enu..

( 1- 1)

= – , là thế nhiệt;

q

Còn khi’ tần số tín hiệu đủ cao, cần chú ý tới giá trị điện dung ký sinh của điốt Cd, nó được mắc song song với điện trở xoay chiều r^. 1.2. BÀJ TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài tập 1-1. Xác định giá trị thế nhiệt (U-r) của điốt bán dẫn trong điều kiện nhiệt độ môi trường 20°c. Bài giải Từ biểu thức cơ bản dùng để xác định thế nhiệt

u ,= i ĩ q Trong đó: – k = 1,38.10’^^ – , hằng số Boltzman; K – q = 1 , 6 . điện tích của electron; – T nhiệt độ môi trường tính theo độ K. Tĩiay các đại lượng tưcíng ứng vào biểu thức ta có: U, = ^ = ^ M . 2 5 . 2 7 , n V ^ q 1,6.10″”

Bài tập 1-2. Xác định điện trở một chiều Rj3 của điốt chỉnh lưu với đặc tuyến V-A cho trên hình 1-1 tại các giá trị dòng điện và điện áp sau: = 2mA Uo = -10V. Bài giải a) Trên đặc tuyến V-A của điốt đã cho tại Iß = 2mA ta có: Ud = 0,5V nên: u.. 0,5 = 250Q K = – = -3 Id

2.10

R„

Hinh 1-1

= 10MQ.

tập 1-3. Xác định điện trở xoay chiều tuyến V-A cho trên hình 1-2.

của điốt chỉnh lưu với đặc

a) Với Id = 2mA b) Với Id = 25mA. Bài giải a) Với Ij) = 2mA, kẻ tiếp tuyến tại điểm cắt với đặc tuyến V-A trên hình 1-2 ‘a sẽ có các giá trị Ij3 và Up tương ứng để xác định AUß và AIp như sau: ỉ„ = 4niA; U^ = 0,76V Ip = OrnA; ưp = 0,65V AIp = 4m A – OmA = 4m A

A U d = 0 ,7 6 V – 0 ,6 5 V = 0 ,1 1 V

10

Vậy:

AI„

4.10-‘

0

0,2

0,4 0,60,7 0,8 Hinh 1-2

1,0

0

4 ) Bài tập 1-4. Cho đặc tuyến V-A của một điốt như trên hình 1-2. Xác định điện trở một chiều tại hai giá trị dòng điện. a) Ij5 = 2mA. b) Iq = 25mA và so sánh chúng với giá trị điện trở xoay chiều trong bài tập 1-3. Bài giải Từ đặc tuyến V-A trên hình 1-2 ta có các giá trị tưoìig ứng sau; a) Id = 2mA; ƯD = 0,7V Nên: so với

b) Id = 25mA; ƯD = 0,79V Nên: so với

Bài tập 1-5. Cho mạch điện dùng điốí như hình l-3a và đặc tuyến V-A của điốt như trên hình l-3b. a) Xác định toạ độ điểm công tác tĩnh Q[Ư£)o; liX)]b) Xác định giá ừị điện áp trên tải Ur. Bài giải a) Theo định luật Kirchoff về điện áp vòng ta có:

8

u.

b) Điện áp rơi trên tải R, sẽ là:

= 10mA

u „ =I„.R, =I„,.R, =9,25.10-M 0′ =9,25V Hoặc Ur, c ó thể được tính: U r, = E – U do= 10-0,78 = 9,22V Sự khác nhau trong hai kết quả trên do sai số khi xác định theo đồ thi biểu diễn đặc tuyến V-A đối với điốt trên hình 1-3 và hình 1-4. Bài tập 1-6. Tính toán lặp lại như bài tập 1-5 với R, = 2kQ. Bài giải a) Từ biểu thức: E

= 5mA

= 10V

Đường tải một chiều (R_) được dimg như trên hình 1-5 và ta được toạ độ điểm Q[Ido; U doI tưcmg ứng: Ido = 4,6mA U do = 0,7V b) Điện áp rơi trên tải R, sẽ là: =1^ .R, = I doJR, =4,6.10-‘ .2.10’ =9,2V

hoặc

= E – U do=10V -0,7V =9,3V

©

7 ] Bài tập 1-7. Tính toán lặp lại cho bài tập 1-5 bằng cách tuyến tính hoá đặc tuyến Volt-Ampe cho trên hình l-3b và điốt loại Si. Bài giải Với việc tuyến tính hoá đặc tuyến V-A của điốt trên ta vẽ lại đặc tuyến

đó như trên hình 1-6.

10

Dựng đường tải một chiều (R_) cho mạch tương tự như trong câu a) của bài tập 1-5 và được biểu diễn trên hình 1-6. Đường tải một chiều đặc tuyến V-A tại Q với toạ độ tưoíng ứng. Ido = 9,25mA U do = 0,7V.

Hình 1-6

( 8 j Bài tập 1-8. Tính toán lặp lại cho bài tập 1-6 bằng cách tuyến tính hoá đặc tuyến V-A cho trên hình l-3b và điốt loại Si. Bài giải Với việc tuyến tính hoá đặc tuyến V-A của điốt trên ta vẽ lại đặc tuyến đó như trên hình 1-7. Dựng đưòng tải một chiều (R_) cho mạch tương tự như trong câu a) của bài tập 1-6 và được biểu diễn trên hình 1-7. Đường tải một chiều (R_) cắt đặc tuyến V-A tại Q. Với toạ độ tương ứng:

Hình 1-7

Ido ~ 4,6rnA = 0,7V. Bài tập 1-9. Tính toán lặp lại cho bài tập 1-5 bằng cách lý tưởng hoá đặc tuyến V-A cho trên hình l-3b và điốt loại Si. Bài giải Với việc lý tưcmg hoá đặc tuyến V-A của điốt, ta có nhánh thuận của đặc tuyến trùng với trục tung (Ip), còn nhánh ngược trùng với trục hoành (U d) như trên hình 1-8.

11

Hình 1-9

R

2 ,2 .1 0 ‘

12

=0,3V đối với điốt Ge.

Điện áp ra trên tải sẽ là:

12V

= 12-0,7-0,3= liv.

5,6kQ

11

r

R

5,6.10

Hình 1-10

l,96m A .

(^1^ Bài tập 1-12. Cho mạch điện dùng điốt như hình 1-11 Xác đinh các điên áp và dòng điên u„, Up , Ij3. Bài giải D,Si D.Si *- ►- ¿1- ki- 12V

u.rn

R5,6kQ

Hình 1-12

Hình 1-11

D,

=0

u „D-, = E -U „D,,-U ^ra = I 2 -0 -0 = 1 2 V .

* 13

+u, –

D Si

u

E,=10VR 4,7kQ

+

R,

I

+

R,

u.

I

E3=-5V Hình 1-14

Hình 1-13

Qiọn điện áp ứiông cho điốt D loại Si 0,7V ta vẽ lại sơ đồ trên như hình 1-14. Dòng điện I được tính: ,^E .E -U „ R,+R2

( 1 0 .5 – 0 ^ ) (4,7+2,2)10^

Bài giải Chọn giá trị điện áp thông cho các điốt D ị, được vẽ lại như hình 1-16. Dòng điện I được tính

loại Si 0,7V. Sơ đồ 1-15

I = H ^ = ^ = i^ = 2 8 ,1 8 m A R

14

R

0 ,3 3 .1 0 ‘

ra

Hình 1-16

Hình 1-15

Nếu chọn Dị và D, giống nhau ta có dòng qua chúng sẽ như nhau và tính được; I =I D,

^

R 2.2kn

E, -4 :^ 0 V

Hình 1-17

-^E2=4V

Hình 1-18

Dòng điện I được tính: R

2,2.10′

15

Bài tập 1-16. Cho mạch điện dùng điốt như hình 1-19. Xác định điện áp ra trên tải R.

E tl2V

2,2kQ

u.ra

Hình 1-20

©

0,7

R.

3,3.10

3-=0,212mA

Theo định luật Kirchoff về điện áp vòng ta có: – U ” ,+ E – U „ – U „ ,= 0

16

Si

Hay

Do đó:

Theo định luật Kirchoff về dòng điện nút ta có; =1^- I ,=3,32-0,212 = 3,108mA Bài tập 1-18. Cho mạch điện dùng điốt như hình 1-22 (cổng lôgic OR dương). Xác định điện áp và dòng điện ra trên tải I„, u„. Bài giải Vì D ị, Dj đều là điốt loại Si, nếu chọn ngưỡng thông cho chúng bằng 0,7V thì Dị sẽ luôn luôn thông còn Dj luôn luôn bị khoá. Mạch điện được vẽ lại như hình 1-23. (1)

* -i

E.=10V

ư DI

t

u

■S

ra

D,

I ‘-

0.7V

u ra

-* *ra

R ^ ik n

1

Hỉnh 1-23

Hình 1-22

Điện áp ra sẽ là: U „ = E – U d,= 1 0 -0 ,7 = 9 ,3 V I = iÌ2-= _Ẽ iL = 9 3mA. R 1.10^ Bài tập 1-19. Cho mạch điện dùng điốt như hình 1-24 (cổng lôgic AND dương). Xác định dòng điện ra (I„) và điện áp ra (U^) ưên tải R. Bài giải

**

2- 250BTKTĐIỆNTỬ.A

17

E

uD2

– i r lO V

Hình 1-25

Điện áp ra chính là điện áp thông cho điốt D 2 và bằng Up . Vây ta có: =0,7V. Dòng điện qua tải R cũng chính là dòng qua D 2 và được tính: E -U , ì= l£ l^ = 9 ,3 m A . R 1.10′ Bài tập 1-20. Cho mạch chỉnh lưu dùng điốt như hình 1-26. Vẽ dạng điện áp ra ưên tải R và xác định giá ưị điện áp ra một chiều sau chỉnh lưu Ujc với điốt D lý tưởng. D

uV

2

R

Hình 1-26

2 kQ

b)

Bài giải Với mạch điện cho trên hình 1-26 điốt D sẽ dẫn điện (thông) trong nửa chu kỳ dương (+) của tín hiệu vào (từ Ơ4-T/2) còn trong nửa chu kỳ âm (-) của tín hiệu vào (từ T/2^T) điốt D sẽ bị khoá hoàn toàn. Dạng của điện áp ra trên tải được biểu diễn như trên hình l-27b, còn sơ đồ tương đưofng được biểu diễn như hình l-27a.

18

2- 250BTKTĐIỆNTỬ – B

+

a)

Hinh 1-27

Dien áp ra mót chiéu tren tai

b)

diídc tính:

Ud, = 0,318U,„ = 0,318.20V = 6,36V 1-21. Cho mach chinh lim düng dió’t nhuf trén hinh 1-28. Ve dang dién áp ra trén tai R va tính giá tri dién áp ra mót chiéu trén tái R vói dió’t D thirc * té’ loai * Si D Uv R

a)

2k Q

Hinh 1-28

Bái giái Vói dió’t D thuc (khdng 1;^ tucmg) nói tróf cüa dió’t khi phán cuc veri tiimg nífa chu ky cüa tín hiéu váo sé có giá trj xác láp. Khi dió’t thóng nói trd cüa D rát bé con khi D khoá sé tuofng úng rát lón. Vi váy dang dién áp ra diroc biéu dién nhir trén hinh 1-29. Dién áp ra mót chiéu trén tái R duoc tính: = -0,318(U,„ – U^)

Hinh 1-29

= -0,318(20-0,7) = -6,14V 19

Như vậy so với trường hợp D lý tưcmg trong bài 1-20 điện áp ra giảm 0,22V tương đưofng 3,5%. ( 2^ Bài tập 1-22. Tính toán lặp lại bài 1-20 và 1-21 với giá trị và rút ra kết luận gì?

= 200V

Bài giải Đối với điốt D lý tưởng ta có: u.,, = 0,318U^ = 0,318.200V = 63,6V Đối với điốt D thực (không lý tưởng) ta có: U,, = 0,318(U™,-Uo) = 0,318 (200-0,7) = 63,38V Kết luận: Khi điện áp vào có mức lớn

= 200V).

Đối với trường hợp điốt thực, điện áp ra một chiều giảm 0,22V tương đương 0,3459% ít hơn 10 lần so với kết quả trong bài 1-21 khi có mức bé ( u l = 20V ).

(^2^ Bài 1-23. Cho mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dừig điốt như trên hình 1-30 a) Vẽ dạng sóng sau chỉnh lưu trên tải R,. b) Tính giá trị điện áp ra một chiều trên tải Uj,,. c) Tính giá trị điện áp ngược đặt lên Dị và Dj.

Bài giải a) Đây là mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ dùng điốt. Để dễ dàng nhận biết trạng thái làm việc của mạch ta vẽ lại sơ đồ tương đương khi các điốt 20

thông, khoá với từng 1/2 chu kỳ của tín hiệu vào. Ví dụ: với 1/2 chu kỳ dương của tín hiệu vào (từ O-^T/2) sơ đồ tương đương được biểu diễn trên hình 1-31. +

b)

a)

+

Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 8 Bài 37: Phân Loại Và Số Liệu Kỹ Thuật Của Đồ Dùng Điện

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 8 Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 37 được chúng tôi sưu tầm và …

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 8

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 37

được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp. Tài liệu sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

Câu 1 trang 133 SGK Công Nghệ 8

Vì sao người ta xếp đèn điện vào nhóm điện-quang; bàn là điện, nồi cơm điện thuộc vào nhóm điện- nhiệt; quạt điện, máy bơm nước thuộc nhóm điện cơ?

Hướng dẫn trả lời

Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì biến đổi điện năng thành quang năng.

Bàn là điện, nồi cơm điện thuộc nhóm điện – nhiệt, vì biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Quạt điện, máy bơm nước thuộc nhóm điện – cơ vì phần tử chủ yếu của quạt điện, máy bơm nước là động cơ điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.

Câu 2 trang 133 SGK Công Nghệ 8

Các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì? Ý nghĩa của chúng?

Hướng dẫn trả lời

1. W và V. W: công suất, V: điện áp

2. W là công suất để người dùng biết công suất của thiết bị đồ dùng điện là bao nhiêu, còn V là điện áp định mức để người dùng biết điện áp của đồ dùng điện và điện áp ấy phải phù hợp với mạng điện trong nhà.

VD: Quạt điện có công suất 56W và điện áp 240V…

Bạn đang xem bài viết Tài Liệu Một Số Bài Tập Môn Kỹ Thuật Số Có Lời Giải trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!