Xem Nhiều 6/2023 #️ Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng # Top 12 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản Phần: ĐỘNG LƯỢNG 

    1. Xung lượng của lực

    Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì tích F.Δt được định nghĩa là xung lượng của lực F. trong khoảng thời gian Δt ấy.

    2. Động lượng

* Tác dụng của xung lượng của lực

    Áp dụng định luật II Newton ta có:

    * Động lượng

    Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức: p = m.v

    Đơn vị động lượng là kg.m/s hoặc N.s

    * Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực

    Ta có:

    Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian Δt bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

    Ý nghĩa: Khi lực đủ mạnh tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian hữu hạn sẽ làm động lượng của vật biến thiên.

II. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1. Định luật bảo toàn động lượng

    – Hệ cô lập (hệ kín)

        + Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

        + Trong hệ cô lập chỉ có nội lực tương tác giữa các vật trong hệ trực đối nhau từng đôi một.

– Chuyển động bằng phản lực

    Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động theo nguyên tắc như trên được gọi là chuyển động bằng phản lực.

2. Phương pháp 

– Động lượng p của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công thức: p = m.v

– Đơn vị động lượng: kg.m/s.

– Động lượng của hệ vật:

– Định luật bảo toàn động lượng.

3. Bài tập vận dụng

Vd: Hai vật có khối lượng m1 = 5 kg, m2 = 10 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4 m/s và v2 = 2 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

a. v1 và v2 cùng hướng.

b. v1 và v2 cùng hướng, ngược chiều.

c. v1 và v2 vuông góc nhau.

Hướng dẫn giải :

a. Động lượng của hệ:

Độ lớn:

b. Động lượng của hệ:

Độ lớn:

c) Động lượng của hệ:

Độ lớn:

III. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 phần: CÔNG 

 - Nếu lực không đổi F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực F được tính theo công thức:

    A = F.s.cosα

  

  – Biện luận

     

    ⇒ Lực thực hiện công dương hay công phát động.

    ⇒ Lực F không thực hiện công khi lực F vuông góc với hướng chuyển động.

 ⇒ Lực thực hiện công âm hay công cản lại chuyển động.

  Trong hệ SI, đơn vị của công là jun (kí hiệu là J): 1 J = 1N.m

IV. Tóm tắt lý thuyết vật lý 10 cơ bản phần: CÔNG SUẤT

Công suất

    Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu là P

    Trong đó: A là công thực hiện (J)

        t là thời gian thực hiện công A (s)

        P là công suất (W)

    1 W = 1 J/s

    Chú ý: Trong thực tế người ta còn dùng:

        + Đơn vị công suất là mã lực hay ngựa (HP)

              1 HP = 736 W

        + Đơn vị thực hành của công là oátgiờ (W.h)

              1 W.h = 3600 J

              1 kW.h = 3600000 J

    – Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học.

    Ví dụ: Động cơ, đèn, đài phát sóng, lò nung…

    – Cũng định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.

Giải Bài Tập Và Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý Đại Cương 2

Kiến Guru cung cấp cho bạn các lý thuyết cơ bản và hướng dẫn cách giải bài tập vật lý đại cương 2 phần điện – từ. Tài liệu gồm 2 phần lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm và tự luận áp dụng từ lý thuyết. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các bạn và kiểm chứng lại kiến thức đã học khi các bạn học vật lý đại cương 2.

I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập vật lý đại cương 2

Để giải bài tập vật lý đại cương 2, các em cần nắm những kiến thức sau đây:

– Điện trường tĩnh: Định luật bảo toàn điện tích, định luật Coulomb, cách tính điện trường gây ra bởi một điện tích điểm, vòng dây, mặt phẳng, khối cầu,…, định lý Gauss

– Điện thế – Hiệu điện thế: Công của lực điện trường, tính điện thế, mối liên hệ giữa điện trường và điện thế.

– Vật dẫn: Tính chất của vật dẫn kim loại, điện dung tụ điện, năng lượng điện trường

– Từ trường tĩnh: Từ thông, so sánh sự giống và khác nhau của điện trường và từ trường, xác định cảm ứng từ của dòng điện, tác dụng từ trường lên dòng điện.

– Chuyển động của hạt điện trong từ trường: Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động – Lực Lorentz, chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, hiệu ứng Hall.

– Cảm ứng điện từ: Định luật Lenz, định luật Faraday.

– Sóng điện từ và giao thoa ánh sáng: Quang lộ, Giao thoa ánh sáng.

– Nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nguyên lý Fresnel qua lỗ tròn, đĩa tròn, qua khe hẹp,…

II. Giải bài tập vật lý đại cương 2 – Điện từ học

Kiến Guru sẽ hướng dẫn bạn giải bài tập vật lý đại cương 2 – Điện từ học

Bài 1: Tìm lực hút giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử Hydro. Biết rằng nguyên tử Hydro là 0,5.10-8cm. điện tích của electron e = -1,6.10-19 C.

Sử dụng công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích của định luật Cu-lông (với điện tích của electron và hạt nhân Hydro q e=-q p=-1,6.10-19 C, khoảng cách r = 0,5.10-10 m):

Bài 2: Hai quả cầu đặt trong chân không có cùng bán kính và cùng khối lượng được treo ở hai đầu sợi dây sao cho mặt ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền cho các quả cầu một điện tích q0 = 4.10-7C, chúng đẩy nhau và góc giữa hai sợi dây bây giờ bằng 60 0. Tính khối lượng của các quả cầu nếu khoảng cách từ điểm treo đến tâm quả cầu l=20cm.

Do các quả cầu là giống nhau nên điện tích mỗi quả cầu nhận được là:

Mà m=P/g. Thay số ta được m = 0,016 (kg) =16 (g)

Bài 3: Lực đẩy tĩnh điện giữa hai photon sẽ lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần, biết điện tích của photon là 1,6.10-19C, khối lượng photon là 1,67.10-27 kg.

Theo công thức của định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn ta có:

Bài 4: Một quả cầu kim loại có bán kính R=1m mang điện tích q=10-6 C. Tính:

a. Điện dung của quả cầu

b. Điện thế của quả cầu

c. Năng lượng trường tĩnh của quả cầu

Bài 5: Một tụ điện có điện dung C=μF được tích một điện lượng q=10-3 C. Sau đó các bản của tụ điện được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện trước khi phóng điện.

Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện trước khi phóng điện:

Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ phóng điện chính là năng lượng của tụ điện ban đầ

Bài 6: Cho một tụ điện phẳng, có khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,01m. Giữa hai bản đổ đầy dầu có hằng số điện môi ε= 4,5. Hỏi cần đặt vào các bản điện hiệu điện thế bằng bao nhiêu để mật độ điện tích liên kết trên dầu bằng 6,2.10-10C/cm 2

Mật độ điện tích liên kết là:

Vậy cần đặt vào các bản hiệu điện thế là:

Bài 7: Một thanh kim loại dài l=1m quay trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,05T. Trục quay vuông góc với thanh, đi qua một đầu của thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay.

Ta có từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay là từ thông gửi qua diện tích hình tròn tâm tại trục quay, bán kính l và vuông góc với đường sức từ:

Bài 8: Một máy bay đang bay với vận tốc v=1500 km/h. Khoảng cách giữa hai đầu cánh máy bay l=12m. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu cánh máy bay biết rằng ở độ cao của máy bay B=0,5.10-4 T

Coi cánh máy bay như một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường vuông góc:

E=Blv=0,25 (V)

Soạn Bài Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh

1. Bài tập 1, trang 71, SGK.

Đọc phần tiểu dẫn bài Thơ hai-cư của Ba-sô ( Ngữ văn 10, tập một) và thực hiện các yêu cầu sau :

a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản. b) Tìm bố cục của văn bản. c) Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai- cư.

Trả lời:

a) Đối tượng thuyết minh của văn bản là nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô và thơ hai-cư – một thể thơ độc đáo của Nhật Bản.

b) Bố cục của văn bản :

– Từ đầu đến “M. Si-ki (1867 – 1902)” : Sơ lược tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô.

– Đoạn còn lại : Những đặc điểm và giá trị của thơ hai-cư.

c) Viết đoạn văn tóm tắt : Dựa vào bố cục trên, đọc lại văn bản, anh (chị) hãy viết một đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai-cư.

2. Bài tập 2, trang 72 – 73, SGK.

Đọc văn bản ” Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội ” và thực hiện các yêu cầu sau :

a) Xác định văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội thuyết minh vấn đề gì. So với văn bản thuyết minh ở phần trên, đối tượng và nội dung thuyết minh của Lương Quỳnh Khuê có gì khác ?b) Viết tóm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.

Trả lời:

a) Câu hỏi gồm hai ý:

– Xác định đối tượng thuyết minh : vẻ đẹp văn hoá, nghệ thuật của thắng cảnh đền Ngọc Sơn, Hà Nội.

– So sánh với các văn bản thuyết minh khác đã dẫn trong SGK (Nhà sàn, Tiểu sử, sự nghiệp của nhà thơ Nhật Bản M. Ba-sô), ta thấy được nét riêng của văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội là : vừa thuyết minh kiến trúc của đền Ngọc Sơn vừa ca ngợi nét đẹp, thơ mộng của danh thắng ấy.

b) Viết tóm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.

– Đọc lại văn bản, từ “Đến thăm đền Ngọc Sơn” đến “thể hiện tinh thần của Đạo Nho”. Chú ý những cụm từ miêu tả hình ảnh Tháp Bút ( Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh Tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh cao vút), miêu tả Đài Nghiên ( Gọi là “Đài Nghiên” bởi cổng này là hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực”). Đồng thời, lưu ý câu văn khái quát: “… Tháp Bút – Đài Nghiên thể hiện tinh thần của Đạo Nho”.

– Từ những ý trên, anh (chị) hãy tự tóm tắt đoạn văn theo yêu cầu của bài tập.

3. Đọc phần Tiểu dẫn về tác phẩm Đại cáo bình Ngô ( Ngữ văn 10, tập hai, trang 16) và thực hiện các yêu cầu sau :

a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản.

b) Tìm bố cục của văn bản.

c) Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh những đặc điểm của thể cáo (từ ” Cáo là thể văn nghị luận” đến “chính nghĩa”).

Trả lời:

a) Đối tượng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Đại cáo bình Ngô : Nói rõ hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô, thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể cáo và kết cấu tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.

b) Bố cục của văn bản :

– Mở bài (từ đầu đến “riêng của Nguyễn Trãi”) : Nêu hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô.

– Thân bài (tiếp theo đến “gợi cảm”): Thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể cáo và tác phẩm Đại cáo bình Ngô.

– Kết bài (đoạn còn lại): Nêu bố cục của văn bản Đại cáo bình Ngô.

c) Viết đoạn văn tóm tắt: Tham khảo các đoạn văn sau :

” Đại cáo bình Ngô – được coi như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta năm 1428 – vừa mang đặc trưng của thể cáo, vừa có sáng tạo riêng của Nguyễn Trãi.” (Mở bài)

“Cáo là thể văn nghị luận cổ nêu chiếu biểu của vua, hoặc nêu những vấn đề trọng đại của xã hội. Cáo thường viết bằng văn biền ngẫu, ngôn ngữ, lí lẽ đanh thép. Cáo là thể văn hùng biện.

Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi nhân danh vua Lê Lợi ban bố chiến thắng giặc Ngô – giặc Minh – bằng một kết cấu chặt chẽ, mạch lạc…” (Thân bài)

4. Đọc văn bản sau và viết một đoạn văn tóm tắt (khoảng 10 câu) phần thân bài.

TRANH ĐÔNG HỒ

Ca dao xưa có câu :

Làng Mái có lịch có lề, Có ao tắm mát có nghề làm tranh.

Ca từ mang nội dung như một lời tự giới thiệu dẫn ta về làng Mái. Đó là làng Đông Hồ – tên cũ là Đông Mái – được người dân gọi bằng cái tên nôm na : Làng Hồ. Là quê hương của dòng tranh Đông Hồ nổi tiếng, nó nằm ở phía bên phải con sông Đuống, trong huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Tranh Đông Hồ cũng gọi là tranh Tết làng Hồ phục vụ nông dân lao động. “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong – Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”. Câu thơ của thi sĩ Hoàng Cầm đã khái quát vẻ đẹp mộc mạc, dân dã của tranh Đông Hồ. Nó là loại tranh khắc gỗ in trên giấy dó, nền được quét điệp với những thớ khoẻ lấp lánh bạc, hoặc rực rỡ màu vàng cam, vàng quýt bởi được phủ thêm nước gỗ vang hay nước hoa hoè. Tranh được in cả nét lẫn màu, màu in trước nét in sau, tranh có bao nhiêu màu là có bấy nhiêu lần in. Bảng màu của tranh đều là những màu lấy trong tự nhiên gần gũi với đời sống con người, như trắng của sò điệp, đen của than lá tre, đỏ từ thỏi son, xanh của lá chàm, vàng của quả dành dành,… Khi sản xuất tranh, người ta lấy hồ nếp trộn với màu tạo độ quánh cho dễ in, màu bền khó phai. Những màu đó được in thành các mảng cạnh nhau, cuối cùng là in ván nét đen to đậm mềm mại bao quanh các mảng màu thành một tờ tranh hoàn chỉnh.

Hầu hết tranh Đông Hồ đều có thơ hoặc phương ngôn bằng chữ Nôm hay chữ Hán. Trong thơ có hoạ và trong hoạ có thơ đã thể hiện mĩ cảm của người phương Đông. Thơ và hoạ gắn bó với nhau vừa tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh của bố cục, vừa nói lên tâm tư, tình cảm của người nghệ sĩ dân gian “đối cảnh sinh tình”.

[…] Di sản tranh Đông Hồ là tiếng nói tự tâm hồn gửi đến tâm hồn từ đời xưa truyền lại, cũng là một kho tri thức, một phương tiện giáo dục phản ánh của một xã hội ấm áp tình người, một thành tựu đáng kể của mĩ thuật cố có sức sống trường tồn trong tâm thức người dân Việt. Nó hàm chứa một hệ thống giá trị từ nội dung giàu tính nhân văn, vẻ đẹp của bố cục, màu sắc, đường nét, tới những đặc điểm về lịch sử văn hoá dân tộc. Nó được đông đảo nhân dân Việt Nam ưa chuộng, bảo vệ, lưu truyền và đứng ở vị trí quan trọng trong nền mĩ thuât tạo hình dân tộc.

(Theo Đặng Thế Minh, trong Thuyết minh

Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, 2000)

Trả lời:

Cần thực hiện các bước như sau :

a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản.

b) Tìm bố cục của văn bản :

– Mở bài (từ đầu đến “tỉnh Bắc Ninh”): Giới thiệu quê hương của tranh Đông Hồ.

– Thân bài (từ “Tranh Đông Hồ” đến “đối cảnh sinh tình”): Thuyết minh những đặc điểm, chất liệu, màu sắc, đường nét và nội dung của tranh Đông Hồ.

– Kết bài (đoạn còn lại) : Nhấn mạnh giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa giáo dục của tranh Đông Hồ.

c) Viết một đoạn văn tóm tắt phần thân bài : Dựa vào những gợi ý trên, anh (chị) hãy tự thực hiện.

Lý Thuyết &Amp; Giải Bài Tập Sgk Bài 8: Một Số Bazơ Quan Trọng

Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ – Hóa Học Lớp 9

Bài 8: Một Số Bazơ Quan Trọng

A. Natri Hiđroxit

I. Tính Chất Vật Lí

– Quan sát mẫu NaOH trong ống nghiệm để tìm hiểu về trạng thái và màu sắc của NaOH.

– Nhỏ thêm 1- 2ml nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ, sờ tay vào bên ngoài ống nghiệm, nêu nhận xét về tính tan của NaOH.

Kết luận: Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt. Dung dịch natri hiđroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.

II. Tính Chất Hóa Học

1. Đổi màu chất chỉ thị

Dung dịch NaOH đổi màu quỳ tím thành xanh, dd phenolptalein không màu thành màu đỏ.

2. Tác dụng với axit

Dung dịch NaOH tác dụng với axit, tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa):

PTHH:

(NaOH (dd) + HCl (dd) → NaCl(dd) + H_2O(l))

(2NaOH (dd) + H_2SO_4(dd) → Na_2SO_4 (dd) + 2H_2O(l))

3. Tác dụng với oxit axit

Dung dịch NaOH tác dụng với oxit axit, tạo thành muối nước.

Thí dụ:

(2NaOH (dd) + CO_2 (k) → Na_2CO_3(dd) + H_2O (l))

(2NaOH (dd) + SO_2 (k) → Na_2SO_3 (dd) + H_2O(l))

4. Ngoài ra NaOH còn tác dụng với dd muối (xem bài 9)

III. Ứng Dụng

– Sản xuất tơ nhân tạo.

– Sản xuất giấy.

– Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng trước khi sản xuất).

– Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác

IV. Sản Xuất Natri Hiđroxit

– Tác dụng của màng ngăn xốp: Không cho khí Hiđro và clo tác dụng với nhau (không có màng ngăn xốp không thu được NaOH) (H_2 + Cl_2 → 2HCl)

– Phương trình phản ứng:

(2NaCl + 2H_2O) (Điện phân dung dịch, có màng ngăn) → (2NaOH + H_2 + Cl_2)

Các Bài Tập & Lời Giải Bài Tập SGK Bài 8 Một Số Bazơ Quan Trọng (Tiết 1)

Hướng dẫn giải các bài tập sgk bài 8 một số bazơ quan trọng (tiết 1) chương 1 hóa học 9. Bài giúp các bạn tìm hiểu Natri hiđroxit, tính chất vật lí và ứng dụng.

Bài Tập 1 Trang 27 SGK Hóa Học Lớp 9

Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng chất rắn sau: ()(NaOH, Ba(OH)_2, NaCl). Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có).

Bài Tập 2 Trang 27 SGK Hóa Học Lớp 9

Có những chất sau: ()(Zn, Zn(OH)_2, NaOH, Fe(OH)_3, CuSO_4, NaCl, HCl).

Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình học:

a. (….. xrightarrow{t^0} Fe_2O_3 + H_2O)

b. (H_2SO_4 + … → Na_2SO_4 + H_2O)

c. (H_2SO_4 + … → ZnSO4 + H_2O)

d. (NaOH + …. → NaCl + H_2O)

e. (….. + CO_2 → Na_2CO_3 + H_2O)

Bài Tập 3 Trang 27 SGK Hóa Học Lớp 9

Dẫn từ từ 1,568 lít khí ()(CO_2) (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH, sản phẩm là muối (Na_2CO_3).

a. Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)?

b. Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.

B. Canxi Hiđroxit – Thang pH

I. Tính Chất

1. Pha chế dung dịch canxi hiđroxit

Bước 1: ta lấy canxi hiđroxit cho vào nước khuấy đều.

Bước 2: dùng giấy lọc, để lọc lấy chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong).

2. Tính chất hóa học

Dung dịch Canxi hiđroxit: (Ca(OH)_2) có những tính chất của một bazơ tan.

a. Làm đổi màu chất chỉ thị

Dung dịch (Ca(OH)_2) đổi màu quỳ tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu hồng

b. Tác dụng với axit, tạo thành muối và nước (phản ứng trung hòa)

Thí dụ:

(Ca(OH)_2 + 2HCl → CaCl_2 + 2H_2O)

(Ca(OH)_2 + H_2SO_4 → CaSO_4 + H_2O)

c. Tác dụng với oxit axit (tạo muối + nước)

Tuỳ theo tỉ lệ số mol của (Ca(OH)_2) với số (SO_2) mà có thể tạo muối trung hoà và nước, muối axit Hoặc cả hai muối.

Phương trình hóa học:

(Ca(OH)_2 + SO_2 → CaSO_3 + H_2O)

(Ca(OH)_2 + 2SO_2 → Ca(HSO_3)_2)

d. Tác dụng với dung dịch muối.

Thí dụ: (Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 → CaCO_3↓ + 2NaOH)

3. Ứng dụng

Làm vật liệu xây dựng

Khử chua đất trồng trọt

Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật

II. Thang pH

PH = 7: Dung dịch trung tính (nước cất có PH = 7)

PH < 7: Dung dịch có tính axit, PH càng nhỏ độ axit càng lớn.

Hướng dẫn các bạn hoàn thành các bài tập sgk bài 8 một số bazơ quan trọng (tiết 2) chương 1 hóa học 9. Bài giúp các bạn tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của Canxi hiđroxit.

Bài Tập 1 Trang 30 SGK Hóa Học Lớp 9

Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa hoặc sau.

Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: ()(CaCO_3, CaO, Ca(OH)_2). Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương pháp hóa học.

Bài Tập 3 Trang 30 SGK Hóa Học Lớp 9

Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng khi cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch ()(H_2SO_4) tạo ra:

a. Muối natri hiđrosunfat.

b. Muối natrisunfat.

Bài Tập 4 Trang 30 SGK Hóa Học Lớp 9

Một dung dịch bão hòa khí ()(CO_2) trong nước có pH = 4. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học của (CO_2) với nước.

Các bạn đang xem Bài 8: Một Số Bazơ Quan Trọng thuộc Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ tại Hóa Học Lớp 9 môn Hóa Học Lớp 9 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Bạn đang xem bài viết Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý 10 Cơ Bản Quan Trọng trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!