Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Mọi Thứ Về Winrar Từ A mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
IV. Đặt PassWord cho file nén Winrar
WinRar hỗ trợ bảo mật bằng cách đặt PassWord cho file nén, mỗi khi có người chạy (đối với file nén tự bung) hay giải nén thì file nén lại yêu cầu nhập đúng PassWord. Cách thiết lập Password cho file nén như sau:
V. Tạo bộ cài đặt cho một số chương trình bằng winrar
Nến bạn nào đã download cái phần mềm khuyến mại CPUZ trong bài Đăng kí cho Aston XP 1.8.2 thì hẳn sẽ rõ. Tôi xin lấy chương trình đó làm 1 VD cụ thể cho phần này (Ai chưa có thì download về dùng: CPUZ là 1 software hay).
Sau khi Add Folder CPUZ vào WinRar chọn Create SFX archive với đường dẫn là C:Program Files. Tiếp theo trên Tab Advanced của SFX opions…bạn chọn Add Shortcut… Bạn tick vào nơi muốn tạo Shortcut (mặc định là Desktop), trong dòng Source file name(tên file nguồn) bạn gõ C:Program FilesCPUZCPUZ.exe trong ô Shortcut name bạn điền tên của shortcut rồi Ok, bạn có thể tạo thêm vài shortcut vào nơi khác bằng cách làm thêm 1 lần như thế với Where to create khác(Start Menu,Start Menu Programs , StartUp). Để chèn thông báo vào bạn làm như sau :
Giới thiệu :Chọn tiếp Tab License trong ô Title of license Window bạn gõ Gioi thieu, trong ô License text bạn gõ
Chú ý:Chọn tiếp Tab License trong ô Title of SFX window bạn gõ Chu y, trong ô Text to display in SFX window bạn gõ
Ban khong nen thay doi duong dan, Sau khi chay chuong trinh se copy cac file vao thu muc C:Program Files va tao ShortCut ra ngoai DeskTop Sau đó bạn OK vài lần là xong. Còn bạn muốn nó chạy ngay sau khi tời nén thì trong ô Run after extraction bạn gõ CPUZCPUZ.exe
Chú ý :các dòng chữ trên là do bạn tùy biến muốn gõ gì thì gõ.
VI. Unrar for DOS – Giải nén rar bằng câu lệnh
Cái này chắc mọi người ít dùng nhưng cũng phải nói đến. Trước đây khi tôi phải học Turbo Pascal ở trường thì tôi đã làm 1 đĩa mềm Turbo Pascal, đĩa này sau khi khởi động sẽ tạo 1 ổ ảo trên Ram tên là R có dung lượng 2M (tùy chỉnh) và nhận chuột (nếu có) sau đó sẽ copy các file cần dùng cho Turbo Pascal 7.0 vào ổ ảo. Với đĩa mềm như vậy thì bạn có thể chạy CT mà không cần đĩa và 1 đĩa có thể dùng cho mọi người (tuy khởi động hơi lâu 1 chút nhưng khi chạy thì nhanh gấp trăm lần so với thông thường).
Nhưng vấn đề là ở chỗ các file của Turbo Pascal 7.0 đã quá 1 đĩa mềm rồi mà tôi lại còn muốn có NC5.0 nữa (và 1 số file như chúng tôi CmosPassword: cái này để phá máy nhà trường đã đặt pass cho Cmos) thế là phải sử dụng đến WinRar.
Trước tiên bạn phải có file chúng tôi chuyên cho dos và các file phải được nén bằng WinRar 2.x thì chúng tôi for Dos mới hiểu (nén bằng WinRar 3.x thì pó tay). Từ trong Dos bạn gõ Unrar x C:*.rar c: để giải nén cho file *.rar ở ổ C vào ổ C. Xin nói thêm là tất cả hoạt động trên đều do 1 đĩa mềm khởi động làm tất cả ta không cần phải làm gì cả. Tổng hợp mọi thứ về WinRAR từ A-Z
Giải Vbt Ngữ Văn 9 Bài Tổng Kết Về Từ Vựng (Luyện Tập Tổng Hợp)
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 108 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?
Phương pháp giải:
Phân biệt ý nghĩa của gật đầu, gật gù:
– Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng ngay để chào hỏi, để gọi hay tỏ ý ưng thuận.
– Gật gù: cúi nhẹ đầu rồi ngẩng nhiều lần nối tiếp nhau, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.
Lời giải chi tiết:
– Từ ngữ thích hợp: gật gù
– Lí do: Gật gù là “gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng”; còn gật đầu là “động tác cúi đầu xuống rồi ngẩng lên, thường để chào hỏi hay thể hiện sự đồng ý”. Như vậy, gật gù là từ tượng hình, mang tính biểu cảm hơn từ gât đầu.
Câu 2 Câu 2 (trang 108 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong câu chuyện cười sau. (SGK tr. 158)
Phương pháp giải:
Theo nội dung truyện cười, em nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ.
Lời giải chi tiết:
Người vợ không hiểu ý nghĩa của cách nói chỉ có một chân sút. Cách nói này có nghĩa cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn.
Câu 3 Câu 3 (trang 109 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phuowg thức ẩn dụ, nghĩa nào được hình thành theo phương thức hoán dụ.
Phương pháp giải:
Tìm hiểu nghĩa của mỗi từ nói trên cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
– Những từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay.
– Những từ được dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ).
Câu 4 Câu 4 (trang 109 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Vận dụng kiến thức từ vựngđã học để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong bài thơ.
Phương pháp giải:
Theo cách vận dụng kiến thức về trường từ vựng, em chỉ ra cái hay của từ ngữ trong bài thơ.
Lời giải chi tiết:
Cái hay trong cách dùng từ là ở việc dùng:
– Các từ thuộc trường nghĩa màu sắc: đỏ, xanh, hồng.
– Các từ thuộc trường nghĩa về lửa nhưng đã chuyển nghĩa sang trường tình cảm: lửa, cháy, tro.
Câu 5 Câu 5 (trang 109 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào? Hãy tìm năm ví dụ về những từ ngữ sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm của chúng.
Phương pháp giải:
Có hai cách đặt cho các sự vật và hiện tượng nêu ở bài tập: dùng từ ngữ đã có sẵn theo một nội dung mới để gọi riêng các sự vật, hiện tượng đó.
Lời giải chi tiết:
– Cách đặt tên trong đoạn trích là dùng từ ngữ sẵn có nhưng mang nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên.
– 5 ví dụ khác:
+ cá kìm (cá ở biến có hàm dưới nhô ra, nhỏ và dài như cái kìm);
+ cá kim (cá ở biển có mỏ dài và nhọn như cái kim);
+ chim lợn (loài chim cú có tiếng kêu eng éc như lợn);
+ ong ruồi (ong mật nhỏ như ruồi);
+ cà tím (cà quả tròn, nửa trắng nửa tím hoặc màu tím).
Câu 6 Câu 6 (trang 110 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Truyện cười sau phê phán điều gì? (SGK tr. 159 – 160)
Phương pháp giải:
Phát hiện chi tiết gây cười của truyện để chỉ ra điều phê phán.
Lời giải chi tiết:
– Nội dung phê phán của truyện: Một số người sính chữ gọi bác sĩ là Đốc tờ (doctor), nhưng anh chàng này còn dùng bố đốc tờ thì thật là siêu sính chữ. Qua đó phê phán những kẻ dốt chữ mà hay nói chữ.
Bài tiếp theo
Tổng Hợp Bài Tập Về Đại Từ Quan Hệ Trong Tiếng Anh (Có Đáp Án)
Phần này sẽ bao gồm các câu luyện tập về đại từ quan hệ hay và có đáp án kèm theo.
Tổng hợp bài tập về đại từ quan hệ trong tiếng Anh
1. She gives her children everything ………………… they want.
A. that B. who C. whom D. what
2. Tell me …………………. you want and I will try to help you.
A. that B. what C. who D. which
3. The place ……………………. we spent our holiday was really beautiful.
A. what B. who C. where D. which
4.What was the name of the girl….passport was stolen?
A. whose B. who C. which D. when
5. The bed …………………. I slept in was too soft.
A. whose B. which C. what D. who
6. Nora is the only person ……………………. understands me.
A. which B. who C. what D. whose
7. Why do you always disagree with everything…I say?
A. who B. which C. when D. what
8. this is an awful film. It is the worst…I have never seen.
A. who B. that C. what D. whom
9.The hotel chúng tôi stayed was not clean.
A. who B. that C. where D. when
10. The last time …I saw her, she looked very beautiful.
A. who B. that C. where D. when
11. What was the name of the people chúng tôi had broken down.
A. which B. who C. whom D. whose
12. I recently went back to the town…I was born.
A. what B. where C. who D. which
13.The reason ……………………… I phoned him was to invite him to a party.
A. what B. whose C. why D. which
14. I don’t agree with ……………….. you have just said.
A. what B. who C. when D. which
15. She told me her address …………………… I wrote on a piece of paper.
A. what B. which C. when D. where
16. The dress didn’t fit her, so she took it back to the shop ………………. she had bought it.
A. where B. which C. what D. when
17. Do you know the girl …………………….. Tom is talking to?
A. whom B. what C. which D. whose
18.I gave her all the money ………………………. I had.
A. that B. what C. when D. whose
19.The party …………………….. we went to wasn’t very enjoyable.
A. who B. when C. that D. where
20.The stories ………………………… Tom tells are usually very funny.
A. when B. that C. where D. who
21. I met the woman ……………………….. can speak 6 languages.
A. who B. that C. which D. whom
22. Have you seen the money ……………………… was on the table?
A. who B. which C. where D. whom
23. Where is the picture ………………………. was on the wall?
A. when B. where C. which D. who
24 .I don’t like people ………………………. never stop talking.
A. who B. which C. whom D. whose
25.Why does she always wear clothes ………………………… are too small for her?
A. which B. who C. whose D. where
26. The factory ……………… John works in is the biggest in town.
A. when B. where C. which D. how
27. Have you ever seen the photographs …………………. Ann took?
A. that B. where C. when D. who
28. Everybody …………………… went to the party enjoyed it very much.
A. that B. whose C. which D. who
29. 1945 was the year …………………… the second world war ended.
A. which B. why C. when D. where
30. Is there a shop near hear …………………… I can buy a postcard?
A. when B. which C. where D. who
II. Fill in the blanks with WHO, WHICH or THAT:
III. Fill in the blanks with WHO, WHICH or WHOSE:
IV. Combine These Pairs Of Sentences Using Relative Pronouns:
1. The first boy has just moved. He knows the truth.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
2. I don’t remember the man. You said you met him at the canteen last week.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
3. The only thing is how to go home. It make me worried.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
4. The most beautiful girl lives city. I like her long hair very much.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
5. He was Tom. I met him at the bar yesterday.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
6. The children often go swimming on Sundays. They have much free time then.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
7. They are looking for the man and his dog. They have lost the way in the forest.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
8. The tree has lovely flowers. The tree stands near the gate of my house.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
9. My wife wants you to come to dinner. You were speaking to my wife
………………………………………….. ………………………………………….. ……
10. The last man has just returned from the farm. I want to talk to him at once.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
11. The students will be awarded the present. The students’ reports are very valuable.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
12. The book was a lovely story. I was reading it yesterday.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
13. The botanist will never forget the day. He found a strange plant on that day.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
14. Someone is phoning you. He looked for you three hours ago.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
15. The man works for my father’s company. The man’s daughter is fond of dancing.
………………………………………….. ………………………………………….. ……
1.A 2.B 3.C 4.A 5.B
6.B 7.B 8.B 9.C 10.D
11.D 12.B 13.C 14.A 15.B
16.A 17.A 18.A 19.C 20.B
21.A 22.B 23.C 24.A 25.A
26.C 27.A 28.D 29.C 30.C
II. Fill in the blanks with WHO, WHICH or THAT:
III. Fill in the blanks with WHO, WHICH or WHOSE:
IV. Combine These Pairs Of Sentences Using Relative Pronouns:
1. The first boy who knows the truth has just moved.
2. I don’t remember the man whom you said you met at the canteen last week.
3. The only thing which make me worried is how to go home.
4. The most beautiful girl, whose long hair I like very much, lives in this city.
5. The man whom I met at the bar yesterday was Tom.
6. The children often go swimming on Sundays when they have much free time.
7. They’re looking for the man and his dog that have lost the way in the forest.
8. The tree which stands near the gate of my house has lovely flowers.
9. My wife, whom you were speaking to, wants you to come to dinner.
10. I want to talk to the last man who has just returned from the farm.
11. The students whose report are very valuable will be awarded the present.
12. The book which I was reading yesterday was a lovely story.
13. The botanist will never forget the day when he found a strange plant.
14. The person who looked for you three hours ago is phoning you.
15. The man whose daughter is fond of dancing works for my father’s company.
Tổng Hợp Kiến Thức Luyện Từ Và Câu Lớp 3
Published on
TỔNG HỢP KIẾN THỨC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3
1. A. TỔNG HỢP KIẾN THỨC A. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1
2. 1. TỪ CHỈ SỰ VẬT Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của: – Con người, bộ phận của con người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư, …, chân, tay, mắt, mũi… – Con vật, bộ phận của con vật: trâu, bò, gà, chim,….., sừng, cánh, mỏ, vuốt, …. – Cây cối, bộ phận của cây cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, …, lá, hoa, nụ,… – Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xe đạp,….. – Các từ ngữ về thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xuân, hạ, thu, đông, mưa, gió, bão, sấm , chớp, động đất, sóng thần,……. – Các từ ngữ về thiên nhiên: đất, nước, ao , biển, hồ , núi , thác, bầu trời, mặt đất, mây,….. 2. TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ: – Màu sắc: xanh , đỏ , tím , vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím, …. – Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài , rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp tè , ngắn củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày, mỏng…… – Chỉ mùi , vị : thơm phức, thơm ngát , cay, chua, ngọt lịm,…… – Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinh đẹp,…. 3. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI Là những từ chỉ: -Hoạt động của con người, con vật: đi, đứng, học, viết , nghe, quét( nhà ) , nấu (cơm), tập luyện,….. – Trạng thái trong một khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu , ghét, thích thú, vui sướng,…….. 1. DẤU CHẤM Dùng để kết thúc câu kể Ví dụ : Em là học sinh lớp 3A. 2. DẤU HAI CHẤM 2 I. T II. CÁC DẤU CÂU
3. – Dùng trước lời nói của một nhân vật ( thường đi với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang) Ví dụ: Dế Mèn bảo : – Em đừng sợ, đã có tôi đây. – Dùng để lệt kê Ví dụ : Nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa đồng tiền,… 3. DẤU PHẨY – Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ( hoặc có thể nói: Ngăn cách các từ cùng chỉ đặc điểm, từ cùng chỉ hoạt động – trạng thái, cùng chỉ sự vật trong câu) Ví dụ: Mèo, chó, gà cùng sống trong một xóm vườn. – Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính( Khi thành phần này đứng ở đầu câu) ( Ở lớp 3 các bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu, vì sao ? bằng gì, khi nào? Để làm gì?… tạm gọi là bộ phận phụ) Ví dụ : trong lớp , chúng em đang nghe giảng. 4. DẤU HỎI CHẤM (dấu chấm hỏi): Đặt sau câu hỏi. Ví dụ: Hôm nay, ở lớp con có vui không? 5. DẤU CHẤM THAN: Ở lớp 3 dùng ở cuối những câu bộc lộ cảm xúc. Ví dụ :A, mẹ đã về! Kiểu câu Ai- là gì? Ai- làm gì? Ai thế nào? Chức năng giao tiếp Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? – Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? vật được nhân hóa. 3 III. CÁC KIỂU CÂU
4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? (làm gì?/ thế nào? ) chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất. – Trả lời cho câu hỏi là gì? là ai? là con gì? từ ngữ chỉ hoạt động. – Trả lời cho câu hỏi làm gì? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái. – Trả lời cho câu hỏi thế nào? Ví dụ Chim công là nghệ sĩ múa của rừng xanh. Ai?: Bạn Nam Là gì?: Là lớp trưởng lớp tôi. – Đàn trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng. Ai?: Đàn trâu Làm gì?: đang gặm cỏ. – Bông hoa hồng rất đẹp – Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng. Ai?: Đàn voi Thế nào?: đi đủng đỉnh trong rừng. 1. 1. SO SÁNH a) Cấu tạo: Gồm có 4 yếu tố: VD: Mái ngói trường em đỏ thắm như nụ hoa lấp ló trong những tá lá cây xanh mát. – Vế 1: sự vật được so sánh (mái ngói trường em) – Vế 2: sự vật dùng để so sánh (nụ hoa) – Từ so sánh: như – Phương diện so sánh: đỏ thắm. b) Tác dụng. Biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc. (Ở ví dụ trên biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật màu đỏ đầy sức sống của mái ngói trường em.) c) Dấu hiệu. – Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. , – Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau. d) Các phép so sánh So sánh sự vật với sự vật. Sự vật 1 ( Sự vật được so sánh) Từ so sánh Sự vật 2 ( Sự vật để so sánh) Hai bàn tay em như hoa đầu cành. 4 Vế 1 + (sự vật được so sánh ) Từ so sánh + Vế 2 (sự vật dùng để so sánh ) IV. BIỆN PHÁP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA
5. Cánh diều như dấu “á”. Hai tai mèo như hai cái nấm. So sánh sự vật với con người. Đối tượng 1 Từ so sánh Đối tượng 2 Trẻ em (con người) như búp trên cành. (sự vật) Ngôi nhà (sự vật) như trẻ nhỏ. (sự vật) Bà (con người) như quả ngọt. (sự vật) So sánh âm thanh với âm thanh. Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Tiếng chim như tiếng đàn. Bà (con người) như tiếng xóc những rổ tiền đồng So sánh hoạt động với hoạt động. Hoạt động 1 Từ so sánh Hoạt động 2 Lá cọ xòe như tay vẫy Chân đi như đập đất Các kiểu so sánh. – So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì, giống như, như là, …. Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối – So sánh hơn kém: chẳng bằng, chưa bằng, không bằng, hơn, kém… 2. NHÂN HÓA a) Thế nào là nhân hóa ? Nhân hóa là cách gọi, tả các sự vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi, tả người làm cho chúng có hoạt động, tính cách, suy nghĩ giống như con người; làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn Ví dụ : – Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun. – Bác xe biết ngửi thấy mùi đất mới. b) Các cách nhân hóa: Có ba cách – Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi con người: Ví dụ: Ông mặt trời, chị chổi rơm – Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả con người: Về hình dáng: Dòng sông uốn mình qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai Về hoạt động: : Mây vừa mặc áo hồng Thoắt đã thay áo trắng 5
6. Áo vạt dài vạt ngắn Cứ suốt ngày lang thang Về tâm trạng: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những cây tưng bừng, ồn ã, lại trở về vớidáng vẻ xanh mát, trầm tư Về tính cách: Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. – Nói, xưng hô với sự vật thân mật như với con người. Ví dụ : Em hoa ơi! Chị yêu em lắm. 1. Mở rộng vốn từ : thiếu nhi Có các từ ngữ : thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng , trẻ em, trẻ thơ, con nít, trẻ ranh,…. Các từ thể hiện sự quan tâm tới trẻ em: Chăm sóc, nuôi dưỡng, nuôi nấng , yêu thương , bảo vệ, giáo dục, dạy dỗ, giúp đỡ…. 2. Mở rộng vốn từ : gia đình Các từ ngữ: cô, dì, chú , bác , anh trai, em gái, chị họ, chị dâu, em rể, chị gái , bố mẹ, ông bà, ông nội , ông ngoại, bà nội, bà ngoại,….. Một số thành ngữ : Con hiền cháu thảo/ Con có cha như nhà có nóc/ Chị ngã em nâng… 6 V. MỞ RỘNG VỐN TỪ
7. 3. Mở rộng vốn từ : Trường học Từ ngữ : cô hiệu trưởng, thầy giáo, cô giáo, học sinh, học trò, giáo viên, bác bảo bệ cô văn thư, ….thời khóa biểu , lễ khai giảng, lớp học, bục giảng, lơp học , bàn ghế, 4. Mở rộng vốn từ : Cộng đồng Từ ngữ : cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương,.. Thái độ sống trong cộng đồng: – Chung lưng đấu cật. – Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. – Ăn ở như bát nước đầy. 5. Mở rộng vốn từ : quê hương, Tổ quốc Một số từ ngữ : quê quán, quê cha đât tổ, đất nước, giang sơn, tổ quốc, nơi chôn rau cắt rốn… – Bảo vệ , xây dựng, giữ gìn, dựng xây. 6. Mở rộng vốn từ : Từ địa phương Ba/ bố, mẹ / má, anh cả / anh hai, quả / trái, hoa/ bông, dứa/ thơm, sắn/ mì, ngan/ vịt xiêm… 7. Từ ngữ chỉ các dân tộc : Ba – na, Kinh, Ê – đê, Chăm , Hoa, Tày , Nùng , Thái , Mường , Cao Lan,…. 8. Từ ngữ chỉ thành thị : Hà Nội , Thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,… – Các sự vật hoặc công việc ở thành phố : nhà cao tầng, đường nhựa, xe buýt, thang máy, siêu thị, trung tâm thương mại , công viên, nhà máy , xí nghiệp, khu vui chơi giải trí, chế tạo , nghiên cứu,…. Từ ngữ chỉ nông thôn: cánh đồng, ruộng khoai, cánh diều , triền đê, đường đất, cây đa, con trâu , cày ruộng,… 9. Từ ngữ về trí thức: bác sĩ, giáo viên, nhà khoa học, kĩ sư, y tá, giảng viên, chuyên viên,… Các hoạt động: dạy học , nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, khám chữa bệnh,… 10. Từ ngữ về nghệ thuật: múa , hát , nhạc kịch, xiếc, ảo thuật, điện ảnh,…. Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, nghệ sĩ, ca sĩ, đạo diễn, biên kịch, 7
8. dựng phim, họa sĩ,…. Từ chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, diễn, hát, múa, vẽ , sáng tác…. 11. Từ ngữ về lễ hội: Một số lễ hội : lễ hội đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội đền Gióng, lễ hội bà Chúa Xứ,.. Một số hội : hội bơi trải, hội chọi trâu, hội lim, hội phết,… Một số hoạt động trong lễ hội : dâng hương, rước kiệu, kéo co, nấu cowmthi, đua thuyền , chơi cờ người,… 12. Từ ngữ về thể thao Một số môn thể thao : bóng đá, cờ vua, bơi lội, điền kinh, bóng chuyền, cử tạ…. 13. Từ ngữ về thiên nhiên : mưa, mây, gió, nắng , bão , sấm chớp, bão tuyết,.. núi, sông, biển, mặt đất , bầu trời, vũ trụ ,… 14. Từ ngữ về các nước Một vài nước : Lào , Cam phu chia, Anh , Mĩ , Tây Ban Nha, Nhật bản, Hàn Quốc,… Danh sách tài liệu tham khảo Toán lớp 3: 1. Tuyển tập 18 chuyên đề từ cơ bản đến nâng cao (Ôn violympic, Ôn thi HSG) Tài liệu chia thành các dạng, có pp giải từng dạng, có bài tập minh họa, bt tự luyện và hdg chi tiết bài tập tự luyện. 2. 45 Đề thi học sinh giỏi có HDG chi tiết 3. 35 tuần phát triển tư duy lớp 3. Gồm các bài toán rèn luyện tư duy lớp 3, chia theo từng tuần học kiến thức trên lớp 4. Bộ tổng hợp ngân hàng đề Toán tiếng việt lớp 3 năm học 2018 – 2019 có HDG chi tiết 5. Bộ tổng hợp ngân hàng đề Toán tiếng anh lớp 3 năm học 2018 – 2019 có HDG chi tiết Anh chị em quan tâm vui lòng liên hệ: 0948.228.325 (Zalo – Facebook: Cô Trang) để được tư vấn 8
Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Mọi Thứ Về Winrar Từ A trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!