hoặc
Đăng nhập
Lấy lại mật khẩu Nếu bạn chưa là thành viên? Bấm Đăng ký
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Bài Giải Kết Cấu Thép 1 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Bài Giải Kết Cấu Thép 1 để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
hoặc
Đăng nhập
Lấy lại mật khẩu Nếu bạn chưa là thành viên? Bấm Đăng ký
Published on
đề Bài và lời giải kết cấu thép 1
1. 1 N=120KN e=100 N=120KN 320 1212286 12 H×nh 2.12 Chương 2: Liên kết VÝ dô 2.1: KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu lùc cho liªn kÕt h n ®èi ®Çu nèi 2 b¶n thÐp cã kÝch th−íc (320×12)mm nh− h×nh vÏ 2.12. BiÕt liªn kÕt chÞu lùc kÐo N=120KN ®−îc ®Æt lÖch t©m 1 ®o¹n e = 10cm. Sö dông vËt liÖu thÐp CCT34s cã f=2100daN/cm2 ; que h n N42 cã fwt = 1800 daN/cm2 ; γC =1; B i l m: Do lùc trôc ®Æt lÖch t©m 1 ®o¹n e = 10cm, sinh ra m”men: M = Ne = 120.10 = 1200 KNcm = 120000 daNcm. ChiÒu d i tÝnh to¸n cña ®−êng h n: lw = b – 2t = 32 – 2.1,2 = 29,6 cm; M”men kh¸ng uèn cña ®−êng h n: )(23,175 6 2,1.6,29 6 2 22 cm hl W fw w === DiÖn tÝch cña ®−êng h n: Aw = lw.t = 29,6.1,2 = 35,52 (cm2 ) Kh¶ n¨ng chÞu lùc cña ®−êng h n: )/(1800)/(65,1022 52,35 12000 23,175 120000 22 cmdaNfcmdaN A N W M cwt =<=+=+= γσ VËy liªn kÕt ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu lùc. VÝ dô 2.2: X¸c ®Þnh lùc lín nhÊt t¸c dông lªn liªn kÕt h n ®èi ®Çu xiªn nèi 2 b¶n thÐp cã kÝch th−íc (320×12)mm nh− h×nh vÏ 2.13. BiÕt gãc nghiªng α= 450 . Sö dông vËt liÖu thÐp CCT34 cã f=2100 daN/cm2 ; que h n N42 cã fwt=1800daN/cm2 ; γC=1; fv=1250daN/cm2 B i l m: ChiÒu d i thùc tÕ cña ®−êng h n: ltt = (b/sin450 ) = 45,25 cm; ChiÒu d i tÝnh to¸n cña ®−êng h n: lw = ltt – 2t = 45,25 – 2.1,2 = 42,85 cm; DiÖn tÝch cña ®−êng h n: Aw = lw.t = 42,85.1,2 = 51,42 (cm2 ) øng suÊt ph¸p trªn ®−êng h n ®èi ®Çu xiªn: )1(1309130894 2/2 42,51.1.1800 cos . cos 1 KNdaN Af N f A N wcwt cwt w ≈==≤⇒ ≤= α γ γ α σ øng suÊt tiÕp trªn ®−êng h n ®èi ®Çu xiªn: )2(90990898 2/2 42,51.1.1250 sin .sin 2 KNdaN Af Nf A N wcv cv w ≈==≤⇒≤= α γ γ α τ N=?N 320 12 452.5 12 12 45
4. 4 M = Ne = N.10 = 10N (KNcm) = 1000N (daNcm). Tõ ®iÒu kiÖn bÒn cho liªn kÕt: ( ) cw ffff f W eN A N W M A N γβσ min . ≤+=+= ∑∑∑∑ Ta cã, lùc lín nhÊt t¸c dông lªn liªn kÕt: ( ) )(657)(65677 5,903 10 2,123 1 1.1260 1 min KNdaN W e A f N ff cw ≈≈ + + = + ≤ ∑∑ γβ VÝ dô 2.6: ThiÕt kÕ liªn kÕt h n gãc c¹nh nèi 2 thÐp gãc L 100x75x8, liªn kÕt c¹nh d i, víi b¶n thÐp cã chiÒu d y t=10mm. BiÕt lùc kÐo tÝnh to¸n N = 400(KN). Sö dông vËt liÖu thÐp CCT34 cã f=2100 daN/cm2 ; que h n N42 cã fwf=1800daN/cm2 ; fws = 1500 daN/cm2 ; βf=0,7; βs= 1; γC=1; N=400KN L100x75x8 l s f l m f t=10 N H×nh 2.16 B i l m: Víi chiÒu d y tÊm thÐp l 10mm v thÐp gãc ghÐp l 8mm, chän chiÒu cao ®−êng h n hf s = 8mm, hf m = 6mm ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn: hfmin =4(mm) < hf s =8 (mm) < hfmax =1,2tmin = 9,6 (mm). hfmin =4(mm) < hf m =6 (mm) < hfmax =1,2tmin = 9,6 (mm). Ta cã: (βfw)min = min (βf fwf; βs fws) = min (1800.0,7; 1500.1) = 1260 (daN/cm2 ) Néi lùc ®−êng h n sèng chÞu: Ns = kN = 0,6N = 240 (KN) Néi lùc ®−êng h n mÐp chÞu: Nm = (1-k)N = 0,4N = 160 (KN) Tæng chiÒu d i tÝnh to¸n cña ®−êng h n sèng: ( )∑ ≈=≥ cm hf N l s fcw ss f 40 8,0.1.1260 24000 min γβ Tæng chiÒu d i tÝnh to¸n cña ®−êng h n mÐp: ( )∑ ≈=≥ cm hf N l m fcw mm f 22 6,0.1.1260 16000 min γβ VËy, chiÒu d i thùc tÕ cña 1 ®−êng h n sèng: lf s = ∑( lf s )/2 + 1 = 21 (cm) ChiÒu d i thùc tÕ cña 1 ®−êng h n mÐp: lf m = ∑( lf m )/2 + 1 = 12 (cm) VÝ dô 2.7: KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu lùc cho liªn kÕt bul”ng nèi 2 b¶n thÐp cã kÝch th−íc (400×16)mm, liªn kÕt sö dông 2 b¶n ghÐp cã kÝch th−íc (400×12)mm nh− h×nh vÏ 2.17. BiÕt lùc kÐo tÝnh to¸n N = 2000
8. 8 Ch−¬ng 3: DÇm thÐp VÝ dô 3.1: KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu lùc cho dÇm ch÷ IN036 cã s¬ ®å dÇm ®¬n gi¶n nhÞp l = 6m, chÞu t¶i träng ph©n bè ®Òu qc= 2500 daN/m nh− h×nh vÏ 3.7. BiÕt c¸c ®Æc tr−ng h×nh häc cña thÐp IN036: Wx = 743 cm3 ; Ix = 13380 cm4 ; h = 36cm; Sx = 423 cm3 ; tw = 12,3 mm; bá qua träng l−îng b¶n th©n dÇm. Sö dông thÐp CCT34 cã f =2100 daN/cm2 ; fV =1250 daN/cm2 ; ®é vâng [∆/l] = 1/250; γC=1; γq=1,2. l=6m q M V ql /8 2 ql/2 ql/2 y x h I No36 H×nh 3.7 B i l m: T¶i träng tÝnh to¸n t¸c dông lªn dÇm: qtt = qcγq= 2500.1,2 = 3000 (daN/m) M”men lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: )(13500 8 6.3000 8 22 max daNm lq M tt === Lùc c¾t lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: )(9000 2 6.3000 2 max daN lq V tt === KiÓm tra bÒn cho dÇm h×nh: )/(2100)/(1817 743 10.13500 22 2 max cmdaNfcmdaN W M c x =<=== γσ )/(1250)/(3,231 23,1.13380 423.9000. 22max cmdaNfcmdaN tI SV cv wx x =<=== γτ KiÓm tra ®é vâng cho dÇm h×nh: ( ) 004,0 250 1 0025,0 13380.10.1,2.384 10.6.25.5 384 .5 6 323 == ∆ <=== ∆ lEI lq l x c VËy dÇm thÐp ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu lùc. VÝ dô 3.2:
9. 9 ThiÕt kÕ tiÕt diÖn dÇm ch÷ I ®Þnh h×nh cho dÇm cã s¬ ®å dÇm ®¬n gi¶n nhÞp l = 6m, chÞu t¶i träng ph©n bè ®Òu qc= 1000 daN/m nh− h×nh vÏ 3.8. Sö dông thÐp CCT34 cã f =2100 daN/cm2 ; fV =1250 daN/cm2 ; ®é vâng [∆/l]=1/250; γC=1; γq=1,2. l=6m q M V ql /8 2 ql/2 ql/2 y x h I No? H×nh 3.8 B i l m: T¶i träng tÝnh to¸n t¸c dông lªn dÇm: qtt = qcγq= 1000.1,2 = 1200 (daN/m) M”men lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: )(5400 8 6.1200 8 22 max daNm lq M tt === Lùc c¾t lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: )(3600 2 6.1200 2 max daN lq V tt === Tõ ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o tra bÒn cho dÇm h×nh: )(1,257 2100 10.5400 3 2 maxmax cm f M Wf W M c xc x ==≥⇒<= γ γσ Chän I N024 cã c¸c ®Æc tr−ng h×nh häc: Wx = 289 cm3 ; Ix = 3460 cm4 ; h = 24cm; Sx = 163 cm3 ; tw = 9,5 mm; gbt=27,3(daN/m). KiÓm tra l¹i tiÕt diÖn dÇm ® chän: M”men lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: ( ) ( ) )(5529 8 6.05,1.3,271200 8 22 max daNm lgq M bttt ≈ + = + = Lùc c¾t lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: ( ) ( ) )(3686 2 6.05,1.3,271200 2 max daN lgq V bttt ≈ + = + = KiÓm tra bÒn cho dÇm:
10. 10 )/(2100)/(1913 289 10.5529 22 2 max cmdaNfcmdaN W M c x =<=== γσ )/(1250)/(8,182 95,0.3460 163.3686. 22max cmdaNfcmdaN tI SV cv wx x =<≈== γτ KiÓm tra ®é vâng cho dÇm h×nh: ( ) 004,0 250 1 00398,0 3460.10.1,2.384 10.6).273,010.(5 384 .5 6 323 == ∆ <= + == ∆ lEI lq l x c VËy dÇm thÐp ® chän ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu lùc. VÝ dô 3.3: X¸c ®Þnh t¶i träng lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm ®¬n gi¶n nhÞp l = 6m, cã tiÕt diÖn mÆt c¾t ngang IN024 nh− h×nh vÏ 3.9. BiÕt c¸c ®Æc tr−ng h×nh häc cña thÐp IN024: Wx = 289 cm3 ; Ix = 3460 cm4 ; h = 24cm; Sx = 163 cm3 ; tw = 9,5 mm; bá qua träng l−îng b¶n th©n dÇm. Sö dông thÐp CCT34 cã f =2100 daN/cm2 ; fV=1250 daN/cm2 ; ®é vâng [∆/l] = 1/250; γC=1; γq=1,2. l=6m q=? M V ql /8 2 ql/2 ql/2 y x h I No24 H×nh 3.9 B i l m: T¶i träng tÝnh to¸n t¸c dông lªn dÇm: qtt = qcγq= qC.1,2 (daN/m) M”men lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: )(5,4 8 6 8 2 . 2 max daNmq qlq M tt tttt === Lùc c¾t lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: )(3 2 6. 2 max daNq qlq V tt tttt === Tõ ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o bÒn cho dÇm h×nh:
11. 11 )/(1124 2,1 7,1348 )/(7,1348 10.5,4 289.2100 5,4 . )/(2100 1 2 2max 1 1 mdaN q q mdaN Wf qcmdaNf W M q tt xc c x c tt ≈== ==≤⇒=<= γ γ γσ Tõ ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o ®é vâng cho dÇm h×nh: ( ) )/(1033)/(33,10 5.10.6 384.3460.10.1,2 250 1 .5 384 250 1 384 .5 32 6 3 2 3 mdaNcmdaN l EI l q lEI lq l x x c c == = ∆ ≤⇒= ∆ <= ∆ Ta cã t¶i träng tiªu chuÈn lín nhÊt t¸c dông lªn dÇm: qc max = min (qc 1 v qc 2 ) = 1033 (daN/m). VÝ dô 3.4: KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu lùc cho dÇm I tæ hîp h n cã kÝch th−íc b¶n bông (1000×8)mm, b¶n c¸nh (240×16)mm nh− h×nh vÏ 3.10. BiÕt Mmax= 10000 daNm; Vmax= 130000 daN. Sö dông thÐp CCT34 cã f =2100 daN/cm2 ; fV=1250daN/cm2 ; B i l m: C¸c ®Æc tr−ng h×nh häc cña dÇm: I = ++ 412 2 12 233 f ff ffw h tb btthw = ++ 4 6,101.24.6,1 12 24.6,1 2 12 8,0.100 233 = 271168 (cm4 ) Wx = 2,5255 2,103 2.271168 2. == h Ix (cm3 ) H×nh 3.10 Sx = 07,1923 2 6,101 .6,1.24 2 == f ff h tb (cm3 ) KiÓm tra ®iÒu kiÖn bÒn cho dÇm: )/(2100)/(8,1913 2,5255 1000000 22max cmdaNfcmdaN W M c x =<=== γσ )/(1250)/(3,1152 8,0.271168 07,1923.130000 . . 22max cmdaNfcmdaN tI SV cv wx x =<=== γτ VËy tiÕt diÖn dÇm ® chän ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn bÒn. VÝ dô 3.5: X¸c ®Þnh kÝch th−íc s−ên gèi cho dÇm I tæ hîp h n cã kÝch th−íc b¶n bông (1200×10)mm, b¶n c¸nh (200×16)mm nh− h×nh vÏ 3.11. Vmax= 1000 KN. Sö dông thÐp CCT34 cã f =2100 daN/cm2 ; fc=3200daN/cm2 ; y x 16100016 240 8
12. 12 18 10 1612001620f 200. 200 18 tf C1 H×nh 3.11 B i l m: X¸c ®Þnh tiÕt diÖn s−ên gèi tõ ®iÒu kiÖn Ðp mÆt t× ®Çu: )(3,31 1.3200 100000 2maxmax cm f V Af A V cc scc s ≈=≥⇒≤= γ γσ Chän bs = bf = 20 (cm) ChiÒu d y s−ên gèi: )(6,1 20 3,31 cm b A t s s s ≈=≥ KiÓm tra chiÒu d y s−ên theo ®iÒu kiÖn æn ®Þnh: )(65,0 6,31 20 6,31 6,31 2100 10.1,2 6 cm b t f E t b s s s s ==≥⇒==≤ VËy, chän s−ên cã kÝch th−íc chúng tôi = 20.1,8 (cm) KiÓm tra æn ®Þnh tæng thÓ: Ta cã: c1 = 0,65tW. )(54,20210010.1,2.1.65,0 6 cmfE == A = AS + Aqu = 1,8.20 + 1.20,54 = 56,54 (cm2 ) IZ = )(1202 12 1.20 12 54,20.1 12 . 12 . 4 333 1 3 cm tbct ssw =+=+ 61,4 54,56 1202 === A I i z z (cm) 26 61,4 120 === z w z i h λ . Tra b¶ng ta cã ϕ = 0,949. )/(2100)/(1864 949,0.54,56 100000 22max cmdaNfcmdaN A V c =<=== γ ϕ σ VËy, tiÕt diÖn s−ên gèi ® chän ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu lùc. VÝ dô 3.6:
14. 14 MM xx Vx Vx 1100 12001616… 200. 200. H×nh 3.13 Chän chiÒu cao ®−êng h n hf =8(mm) tháa m n ®iÒu kiÖn: hfmin = 6(mm) < hf =8(mm) < hfmax =1,2tmin = 9,6 (mm). ChiÒu d i tÝnh tãan cña 1 ®−êng h n: lf = ltt – 1 = 110 -1 = 109 (cm) DiÖn tÝch tÝnh to¸n cña c¸c ®−êng h n: ∑Af = ∑lf. hf = 2.109.0,8= 174,4 (cm2 ) M” men kh¸ng uèn cña c¸c ®−êng h n: ∑Wf = ∑lf 2 . hf/6= 2.1092 .0,8/6 = 3168,3 (cm2 ) M”men uèn m mèi h n nèi bông ph¶i chÞu: )(5,21305,0.2000 380599 144000 .300. KNmeV I I MM x d w xw =+=+= Trong ®ã: I = ++ 412 2 12 233 f ff ffw h tb btthw = ++ 4 6,121.20.2 12 20.6,1 2 12 1.120 233 = 380599 (cm4 ) IW = 12 3 wthw = 12 1.1203 = 144000(cm4 ) Ta cã: (βfw)min = min (βf fwf; βs fws) = min (1800.0,7; 1500.1) = 1260 (daN/cm2 ) Kh¶ n¨ng chÞu lùc cña liªn kÕt: 22 + = ∑∑ f w f x W M A V σ ( ) )/(1260)/(8,1146 3,3564 100.21350 4,174 200000 2 min 2 22 cmdaNfcmdaN w =<= + = β VËy liªn kÕt ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu lùc.
15. 15 Chương 4: Cột Ví dụ 4.1.Chọn tiết diện cột đặc chịu nén đúng tâm (I định hình ). Biết cột có có chiều dài l = 5 m. Cột có liên kết theo phương x hai đầu khớp; theo phương y 1 đầu ngàm, một đầu khớp. Tải trọng tác dụng N = 3500 kN. Vật liệu là thép CCT38 có f = 2300 daN/cm2 ; [λ]= 120, γ =1 . Bài làm: f = 2300 daN/cm2 =23 kN/cm2 . Chiều dài tính toán của cột ly = 0,7.5= 3,5 (m); lx=1.5=5 (m) Chọn sơ bộ độ mảnh λ=40 tra bảng được giá trị φ=0,900. Diện tích tiết diện cột cần thiết là: Ayc = N/(f. φ. γc)=3500/(23.0,9)= 169,1 (cm2 ). Bán kính quán tính ixyc = lx/λ = 500/40= 12,5 (cm). iyyc = ly/λ = 350/40= 8,75 (cm). Chiều rộng và chiều cao tiết diện cột: byc = iyyc/αy =8,75/0,24= 36,5 (cm); hyc = ixyc/αx =12,5/0,42= 29,8 (cm). Từ bảng tra chọn thép I cánh rộng 40K1 có: A=175,8 cm2 ; h= 393 mm; b= 400 mm; d=11mm; t=16,5 mm; r=22 mm; Ix= 52400 cm4 ; Wx =2664 cm3 ; ix= 17,26 cm; Sx=1457 cm3 ; Iy= 17610 cm4 ; Wx =880 cm3 ; ix= 10 cm; g=138 kG/m. Độ mảnh λy= ly/ iy = 350/10= 35 ; λx= lx/ ix = 500/17,26= 28,97→ λmax=35→ φ =0,918. Kiểm tra σ= N/( A.φ)= 3500/(175,8.0,918)= 21,7 (kN/cm2 ) < f. γc = 23 kN/cm2 . Ổn định tổng thể cột đã chọn thỏa mãn. (kô cần kiểm tra ôđ cục bộ với tiết diện định hình) Ví dụ 4.2. Chọn tiết diện cột đặc chịu nén đúng tâm (I tổ hợp ). Biết cột có có chiều dài l = 6,5 m. Cột có liên kết theo phương x hai đầu khớp; theo phương y 1 đầu ngàm, một đầu khớp. Tải trọng tác dụng N = 4500 kN. Vật liệu là thép CCT38 có f = 2300 daN/cm2 ; [λ]= 120, γ =1 . Bài làm: f = 2300 daN/cm2 =23 kN/cm2 . Chiều dài tính toán của cột ly = 0,7.6,5= 4,55 (m); lx=1.6,5=6,5 (m)
16. 16 Chọn sơ bộ độ mảnh λ=40 tra bảng được giá trị φ=0,900. Diện tích tiết diện cột cần thiết là: Ayc = N/(f. φ)=4500/(23.0,9)= 217,3 (cm2 ). Bán kính quán tính ixyc = lx/λ = 650/40= 16,25 (cm). iyyc = ly/λ = 455/40= 11,35 (cm). Chiều rộng và chiều cao tiết diện cột: byc = iyyc/αy =11,35/0,24= 47,4 (cm); hyc = ixyc/αx =16,25/0,42= 38,7 (cm). Chọn tiết diện cột: cánh- 2.48.1,8=172,8 (cm2 ) bụng 217,3- 172,8= 44,5 (cm2 ) hw =38,7-2.1,8=35,1 cm chọn 36 cm; → tw ≈44,5/36= 1,24 (cm); chọn hw =38 cm; tw= 1,2 cm. Kiểm tra ổn định -đặc trưng hình học: Iy =2.1,8.483 /12+38.1,23 /12= 33183 cm4 ; A=2.1,8.48+1,2.38=218,4 (cm2 ) iy = 4,218 33183 = A Iy =12,3 (cm) λy= ly/ iy = 445/12,3= 36,2 ; Ix =48.41,63 /12- (48-1,2).383 /12= 73964 cm4 ; ix = 4,218 73964 = A Ix =18,4 (cm) λx= lx/ ix = 650/18,4= 35,3→ λmax=36,2 → φ =0,912. -kiểm tra ổn định tổng thể σ= N/( A.φ)= 4500/(218,4.0,912)= 22,6 (kN/cm2 ) < f. γc = 23 kN/cm2 . (σ -f.γc)/ f.γc= 1,8%< 5% thỏa mãn. -kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng 4 10.1,2 23 2,36== E f λλ =1,2 <2 w w t h = (1,3+ 0,15λ ) f E = (1,3+0,15.1,2) 23 21000 =44,7 w w t h =380/12= 31,6 < w w t h =44,7 -kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh b0= (480-12)/2=234 (mm) ft b0 = (0,36 + 0,1λ ) f E = (0,36+0,1.1,2) 23 21000 =14,5 ft b0 =234/18= 13 < ft b0 =14,5.
17. 17 Vậy tiết diện đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể, ổn định cục bộ cánh và bụng. Ví dụ 4.4. X¸c ®Þnh kh¶ n¨ng chÞu lùc cña cét chÞu nÐn ®óng t©m cã c¸c sè liÖu sau. Cét cã tiÕt diÖn ch÷ I tæ hîp, b¶n c¸nh ( 480×18)mm, b¶n bông (450×12) mm. Cét cã chiÒu d i l=6,5 m , hai ®Çu liªn kÕt khíp. C−êng ®é thÐp f=2300daN/cm2 , [λ] =120 Bài làm: Chiều dài tính toán của cột lx=ly = 0,7.6,5= 4,55 (m). A=2.1,8.48+1,2.45=226,8 (cm2 ) Iy =2.1,8.483 /12 + 45.1,23 /12= 33182 cm4 ; Ix =48.48,63 /12- (48-1,2).453 /12= 103778 cm4 ; iy = 8,226 33182 = A I y =12,09 (cm); λy= ly/ iy = 445/12,09= 36,8 ix = 8,226 103778 = A Ix =21,4 (cm); λx= lx/ ix = 445/21,4=20,8 λmax= λy=36,8 → φ =0,911. Lực lớn nhất cột có thể chịu : Nmax = A. φ .f. γc =226,8.0,911.23.1= 4752 kN.
23. 23 Phân tải trọng theo 2 phương. mkGqq mkGqq tctc tctc y x /99,5425sin.130sin /78,11725cos.130cos 0 0 === === α α mkGqq mkGqq tttt x tttt y /14,7625sin.180sin /08,16325cos.180cos 0 0 === === α α Tính nội lực. chúng tôi ,,lq M tt y x 2641818264 8 6308163 8 22 == × == chúng tôi ,,lq M tt x y 1233434123 8 631476 8 22 == × == Hai mô men lớn nhất này cùng xuất hiện trên cùng 1 tiết diện giữa dầm. Tính Wct và chọn b, h. Chọn k = 1,2, với tga = 0,423 / 0,906 = 0,46. Từ: uu x x mRtgk W M ≤+ ).1( α ct uu x x Wcm,),,( , )tg.k( mR M W ==×+ × =+≥⇒ 3 1297460211 151120 26418 1 α cm,,,kWh x 91212972166 33 =××== b = 12,9 / 1,2 = 10,75cm Chọn h = 14cm, b = 12cm. Tính các thông số tiết diện đã chọn. 3 22 392 6 1412 6 cm bh Wx = × ==
24. 24 3 22 336 6 1214 6 cm hb Wy = × == 4 33 2744 12 1412 12 cm bh Jx = × == 4 33 2016 12 1214 12 cm hb J y = × == Kiểm tra tiết diện đã chọn. Giả thiết về mu: Do cả hai cạnh tiết diện đều nhỏ hơn 15cm nên mu = 1,0. Bền uốn: 2 1203104 336 12334 392 26418 cm/kGRm, W M W M uu y y x x maxymaxxmax =≤=+=+=+= σσσ Tiết diện đã chọn đảm bảo yêu cầu cường độ. Độ võng: cm, , EJ lq f y tc x x 5960 201610 360109954 384 5 384 5 5 424 = × ×× ×=×= cm,0 , EJ lq f x tc y y 939 274410 3601078117 384 5 384 5 5 424 = × ×× ×=×= Hai độ võng lớn nhất này cùng xuất hiện trên một tiết diện giữa dầm, vì thế: cmfff yx 11,1939,0596,0 2222 =+=+= 200 1 324 1 360 1,11 = <== l f l f Đảm bảo điều kiện biến dạng. Bài 2: Chọn tiết diện xà gồ chịu lực như hình vẽ biết qtc = 130 kg/m; n=1,3; [f/l]= 1/200; Ru= 130 kg/cm2 .
25. 25 Giải: Phân tải trọng theo 2 phương: qxtc= qtc.cosα= 130 cos250 = 117,8 kg/m; qytc= qtc.sinα= 130 sin250 = 54,9 kg/m. qxtt= qxtc.n= 117,8.1,3= 153 kg/m; qytt= qytc.n= 54,9.1,3= 71,4 kg/m. Mômen uốn lớn nhất: Mx= qxtt.l2 /2= 153.1,22 /2= 110,16 kg.m; My= qytt.l2 /2= 71,4.1,22 /2= 51,4 kg.m. Giả thiết k= h/b= 1,2 và có tg250 = 0,466. Theo điều kiện cường độ ta có: Wx= 3 132 130.1 )466,0.2,11.(11016 . ).1( cm Rm tgkM uu x = + = + α Wx = bh2 /6= h3 /(6k)→ h= cmkW 8,9132.2,1.66 33 == b=h/k= 9,8/1,2= 8,2 cm. Chọn tiết diện bxh= 8×10 cm và kiểm tra lại: + Theo cường độ: 22 /130130.1./8,130 8.8.10 6.5140 10.10.8 6.11016 cmkgRmcmkg W M W M uu y y x x ===+=+= fσ Sai số= 100%.(130,8-130)/130= 0,6% <5% nên chấp nhận được. + Theo độ võng: cm EI lq f y tc y x 33,0 12/8.10.10.8 120.549,0 8 . 35 44 === 200 1 212 1 120 46,033,0 2222 <= + = + = l ff l f yx thỏa mãn. cm EI lq f x tc x y 46,0 12/10.8.10.8 120.178,1 8 . 35 44 ===
27. 27 Xác định thông số vật liệu. Gỗ nhóm V, W = 18%, T = 20°C có Rn = Rem = 135kG/cm2 , R90 em = 22kG/cm2 , Rtr = 25kG/cm2 . 2 33 90 30 /31,82 30sin1 22 135 1 135 sin11 cmkG R R R R em em em em = ° −+ = −+ = α Yêu cầu tối thiểu của h’r. Từ 1,5h ≤ l’tr ≤ 10h’r ⇒ 30 cm ≤ l’tr ≤ 10h’r ⇒ 3 cm ≤ h’r Tính h’r + h”r. cm bRm N hh emem n rr 52,5 2031,820,1 30cos106,10cos 3 ”’ = ×× °× =≥+ α α Chọn h’r , h”r. Từ điều kiện cấu tạo: ( ) cmh;cmhChän cm,hh cm, h h cmhh cmhcmh ” r ‘ r ‘ r ” r ” r ‘ r ” r ‘ r ‘ r 63 525 676 3 20 3 2 32 ==⇒ ≥+ ==≤ +≥ ≥≥ Xác định chiều dài mặt trượt 1. kGN hh h N n rr r em 33,353310600 63 3 ”’ ‘ ‘ =× + = + = kGNN emtr 305230cos33,3533cos” =°×== α Trượt một phía: b = 0,25; một bên không đối xứng nên e = h / 2 = 10 cm.
29. 29 2 033 /87 30sin)1 25 135 (1 135 sin)1 )90( (1 )30( cmkg R R R R em em em em = −+ = −+ = α Kiểm tra ép mặt: Nem= Nn= 11000kg <Rem(30).Aem=87.208= 18096 kg thỏa mãn. Từ điều kiện làm việc chịu trượt tính ltr’ và ltr”. Ntr’=Ntr.Aem’/Aem=Nn.cosα. Aem’/Aem= 11000.cos300 .3/(3+6)= 3175kg. β=0,25; e=h/2= 20/2=10 cm. cm eNbR N l trtr tr tr 9,9 10/25,0.317520.25.8,0 3175 /.8,0 ‘ ‘ ‘ = − = − = β Theo cấu tạo 1,5h= 1,5.20=30 cm< ltr'< 10hr’=10.3=30 cm nên chọn ltr’= 30 cm. Tính cm eNbR N l trtr tr tr 3,28 10/25,0.30cos1100020.25.15,1 30cos11000 /.15,1 0 0 ‘ ” = − = − = β Theo quan hệ gần đúng ltr”= ltr’+htrên/(2sinα)= 30+ 20/(2sin300 )= 50 cm. Vậy chọn ltr”=50 cm. Ngoài ra còn cấu tạo thêm 2 bulông an toàn, gỗ guốc, gỗ gối. Gỗ guốc có bề rộng bằng bề rộng thanh cánh dưới, cao 6-8 cm. Gỗ gối xác định theo điều kiện chịu uốn, ép mặt do phản lực gối tựa gây ra. Liên kết chốt Bài 1: Cho 2 thanh gỗ hộp tiết diện 16x18cm nối dài với nhau bằng 2 bản ốp bằng gỗ tiết diện 8x18cm, liên kết với nhau bằng bu lông có đường kính d = 18mm. N = 11T. Gỗ nhóm VI, độ Nm W = 18%, T = 20°C. Thiết kế liên kết. NN Lời giải.
30. 30 Xác định khả năng chịu lực của một mặt cắt chốt. Đây là liên kết đối xứng. chốt thép, a = 8 cm, c = 16 cm, d = 1,8 cm. kGadT a em 11528,188080 =××== kGcdT c em 14408,1165050 =××== kGdkGadTu 8108,12502502,711828,11802180 222222 =×=≤=×+×=+= Kh ả năng chịu lực của một mặt cắt chốt: ( ) ( ) kG,,;;minT;T;TminT u c em a em 2711271114401152 === Số lượng chốt cần thiết. 737 22711 11000 , ,Tn N nch = × == ⇒ chọn 8 chốt. Bố trí chốt. Do b = 18cm = 10d = 10 x 1,8 nên: S1 = 6d = 6 x 1,8 = 10,8cm. S2 = 3d = 3 x 1,8 = 5,4cm. S3 = 2,5d = 2,5 x 1,8 = 4,5cm. Bố trí kiểu ô vuông. Số chốt theo phương vuông góc thớ: 7,21 4,5 5,4218 1 2 2 3 1 =+ ×− =+ − ≤ S Sh n chốt Chọn n1 = 2chốt, 4 hàng. 2 x 4 = 8 chốt. Bố trí như hình vẽ. Kiểm tra giảm yếu do khoét lỗ.
31. 31 Fth = 16 x (18 – 2 x 1,8) = 230,4 cm2 22 /76958,0/7,47 4,230 11000 cmkGRmcmkG F N kk th k =×=<===σ Đảm bảo. Bài 2: Cho 2 thanh gỗ tiết diện 12×18 cm nối dài với nhau bằng 2 bản gỗ ốp 8×18 cm và liên kết với nhau bằng bu lông vó đường kính d=18 mm. Kiểm tra khả năng chịu lực của liên kết chịu kéo đó biết nhóm gỗ VI, độ Nm 18% có Rk= 95kg/cm2 và lực kéo N= 11 T. Giải: Đây là liêm kết chốt thép đối xứng nên khả năng chịu lực tính theo các giá trị sau: Tem a = 80ad=80.8.1,8= 1152kg; Tem c =50cd=50.12.1,8=1080 kg; Tu=180d2 +2a2 =180.1,82 +2.82 =711kg< 250d2 =250.1,82 =810 kg. Vậy Tmin= min (1152,1080,711)= 711 kg. Số lượng chốt cần thiết nch=N/(n.Tmin)= 11000/(2.711)= 8 chốt. Số chốt cần cho mối nối là 16 chốt. Kiểm tra giảm yếu của thanh chịu kéo do lỗ chốt gây ra: Ath=c(b-n.d)= 12.(18-2.1,8)= 172,8 cm2 . Ứng suất chịu kéo σ= N/Ath= 11000/172,8= 63,6 kg/cm2 < m.Rk=1.95=95 kg/cm2 thỏa mãn.
Cơ học kết cấu là một phần kiến thức cơ sở đối với kỹ sư thuộc các ngành xây dựng cơ bản, môn học được bố trí trong chương trình đào tạo của nhiều trường đại học như xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, mỏ địa chất…
Cuốn Bài tập cơ học kết cấu được biên soạn nhằm giúp các kỹ sư và sinh viên nghiên cứu, luyện tập khả năng nhận xét phán đoán tính chất chịu lực của kết cấu và kỹ năng tính toán kết cấu chịu các nguyên nhân tác dụng thường gặp trong thực tế.
Nội dung cuốn sách bao gồm:
– Các bài tập nhỏ, bố trí các chương tương ứng với cuốn Cơ học kết cấu, nhằm đáp ứng yêu cầu về học và dạy phù hợp với chương trình môn học hiện hành trong các trường đại học.
– Các bài tập lớn, nhằm giúp bạn đọc củng cố kiến thức tổng hợp và được bố trí theo các học phần của chương trình môn học.
– Một số bài trong các đề thi sau đại học là các bài tập khó, mang tính chất tổng hợp, dành cho các bạn đọc chuẩn bị thi cao học, nghiên cứu sinh và các sinh viên yêu thích môn học, có ý định dự thi môn Cơ học kết cấu trong các kỳ thi Sinh viên giỏi hoặc Olympic Cơ học kết cấu trong các kỳ thi Sinh viên giỏi hoặc Olympic Cơ học toàn quốc.
Trong lần tái bản này, tác giả đã:
– Chỉnh sửa những sai sót trong cuốn Bài tập cơ học kết cấu xuất bản năm 2000.
– Bổ sung một số nội dung nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với chương trình giảng dạy hiện hành
Về hình thức, sách được chia thành hai phần:
– Phần đề bài.
– Phần đáp số và bài giải, biên soạn theo các mức độ: đáp số; đáp số có chỉ dẫn cách giải và bài giải đầy đủ.
Tác giả chân thành cảm ơn các Cán bộ giảng dạy trong bộ môn Cơ học kết cấu và bộ môn Cầu Hầm đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho cuốn Bài tập cơ học kết cấu xuất bản năm 2000.
Chú thích
Phần đề bài
Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của các hệ phẳng
Chương 2. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động
Chương 3. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động
Chương 4. Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính
Một số bài trong các đề thi sau đại học
Phần đáp số và bài giải
Chương 1. Phân tích cấu tạo hình học của các hệ phẳng
Chương 2. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động
Chương 3. Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động
Chương 4. Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính
Một số bài trong các đề thi sau đại học
Mời bạn đón đọc.
Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 47, 48 SBT Ngữ Văn 9 tập 1. Qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều, em có nhận xét gì về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du ?. Soạn bài Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) SBT Ngữ Văn 9 tập 1.
1. Câu 1, trang 83, SGK.
– Bốn câu đầu : giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều.
– Bốn câu tiếp : gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân.
– Mười hai câu tiếp : gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều.
– Bốn câu cuối: khái quát chung về cuộc sống của chị em Thuý Kiều.
Kết cấu của đoạn trích cho thấy trình tự miêu tả nhân vật của tác giả :
+ Bốn câu đầu khái quát được vẻ đẹp chung ( mai cốt cách, tuyết tinh thần, mười phân vẹn mười) và vẻ đẹp riêng ( mỗi người một vẻ) của từng người. Sau đó tác giả mới đi sâu gợi tả vẻ đẹp của từng nhân vật.
+ Bốn câu tiếp khắc hoạ rõ hơn vẻ đẹp của Thuý Vân, từ khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói đều nhằm thể hiện vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu mà quý phái của người thiếu nữ.
Bức chân dung Thuý Vân được gợi tả trước, có tác dụng làm nền để nổi bật lên vẻ đẹp của bức chân dung Thuý Kiều trong mười hai câu thơ tiếp theo.
+ Mười hai câu thơ tiếp khắc hoạ vẻ đẹp Thuý Kiều với cả sắc, tài, tình. Kiều là một tuyệt thế giai nhân “nghiêng nước nghiêng thành”. Kiều “sắc sảo” về trí tuệ và “mặn mà” về tâm hồn. vẻ đẹp ây thể hiện tập trung ở đôi mắt: “Làn thu thuỷ hét xuân sơn”. Tài năng của Kiều đạt tới mức lí tưởng, gồm cả cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ).
+ Bốn câu cuối khái quát cuộc sống phong lưu, nền nếp, đức hạnh, trẻ trung của hai chị em Thuý Kiều.
Một kết cấu như trên vừa chặt chẽ, hợp lí, vừa góp phần làm nổi bật lên vẻ đẹp chung và nhất là vẻ đẹp riêng của hai chị em Thuý Kiều.
2. Qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều, em có nhận xét gì về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du ?
Tham khảo đoạn văn sau :
“Khi miêu tả vẻ ngoài nhân vật, Nguyễn Du chú ý chọn cách thể hiện để làm nổi bật đặc điểm tính cách.
Có khi tác giả chỉ dùng những nét khái quát, mang tính ước lệ tượng trưng để thể hiện ngoại hình nhân vật. Bút pháp nghệ thuật này ta bắt gặp trong chân dung chị em Thuý Kiều và chân dung Kim Trọng. Nguyễn Du chỉ đưa vài nét vẽ thoáng qua mà vẻ đẹp của Vân, của Kiều hiện lên thật sinh động, từ gương mặt, nụ cười đến làn da, mái tóc.
Trước bức chân dung chị em Thuý Kiều, có người bắt bẻ : khuôn mặt thế này (“khuôn trăng đầy đặn”), nét ngài thế kia (“nét ngài nở nang”) xem ra không hợp. Màu tóc ấy, làn da ấy là thế nào ? Khó có thể vẽ ra cụ thể…
Xin lưu ý một điều : tả Kiều, Vân, Nguyễn Du không cốt tả người mà cốt tả vẻ đẹp. Vẻ đẹp của hai chị em Kiều là vẻ đẹp lí tưởng, mọi hoạ tiết cụ thể sẽ làm hỏng bức chân dung. Nguyễn Du đã dùng những khuôn mẫu có tính ước lệ để diễn tả vẻ đẹp vượt ra ngoài, vượt lên trên khuôn mẫu của tuyệt sắc giai nhân ấy. “Kì tài diệu bút” Nguyễn Du là thế. Tả người đẹp mà độc giả cảm thấy đẹp thật, đẹp tuyệt. Thế đã là mĩ mãn thành công.
Không cốt tả hình dáng, đường nét con người chỉ cốt tả vẻ đẹp. Thế nhưng qua đó, con người lại hiện lên rất rõ, với tính cách rất riêng. Người ta thường nói với “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang”, Vân là người hiền lành, phúc hậu. Vân sẽ có cuộc sống bình lặng, suôn sẻ vì khi tả nàng, Nguyễn Du đã rất tinh tế để “tuyết nhường”, “mây thua” trước vẻ đẹp của làn da, mái tóc ; thật khác Thuý Kiều, con người “sắc sảo mặn mà”, với sắc đẹp hoa phải “ghen” vì “thua thắm”, liễu phải “hờn” vì “kém xanh”, sẽ có một cuộc đời đầy trắc trở, một số phận éo le”.
(Theo Lã Nhâm Thìn, Chuyên đề Văn 9,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996)
– Nói về gia cảnh của gia đình họ Vương : Thanh Tâm Tài Nhân kể cụ thể, tỉ mỉ như thế nào, còn Nguyễn Du chỉ giới thiệu vắn tắt ra sao ?
– Tả chị em Thuý Kiều : Thanh Tâm Tài Nhân có tả kĩ về vẻ đẹp của từng người hay chỉ kể, có gợi ra tính cách của mỗi người hay không ? Còn Nguyễn Du tả dung nhan, vẻ đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều như thế nào, có gợi ra tính cách của mỗi nhân vật không ?
– trình tự tả : Sau khi giới thiệu về hai chị em, Nguyễn Du tả ai trước, ai sau ? Còn đoạn văn của Thanh Tâm Tài Nhân thì giới thiệu về hai chị theo trình tự nào ? Nhận xét về những điểm khác biệt nói trên, từ đó chỉ ra sự sáng tạo của Nguyễn Du và nét đặc sắc của đoạn thơ Chị em Thuý Kiều.
4. Đoạn trích Chị em Thuý Kiều thể hiện cảm hứng nhân đạo nào của Nguyễn Du trong Truyện Kiều ?
A – Thương cảm trước bi kịch của con người
B – Lên án tố cáo tội ác những thế lực xấu xa, tàn bạo
C – Trân trọng, đề cao vẻ đẹp con người
D – Khát vọng công lí, chính nghĩa
Đọc kĩ phần Ghi nhớ (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 83) để trả lời câu hỏi.
Bạn đang xem chủ đề Bài Giải Kết Cấu Thép 1 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!