Top 7 # Bài Giải Lớp 5 Trang 15 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6, 15.7 Trang 43 Sbt Vật Lí 8

Bài 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6, 15.7 trang 43 SBT Vật Lí 8

Bài 15.1 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8): Hai bạn Long và Nam thi kéo nước giếng lên. Long kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước của Nam. Thời gian kéo nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam. Câu trả lời nào là đúng?

A. Công suất của Long lớn hơn vì gàu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Công suất của Nam và Long là như nhau.

D. Không thể so sánh được.

Lời giải:

Chọn C

Vì gàu nước của Long nặng gấp đôi gàu nước của Nam mà thời gian kéo gàu nước của Nam bằng một nửa thời gian của Long nên công suất của Nam và Long là như nhau.

Bài 15.2 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8): Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong hai giờ người đó bước đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J.

Lời giải:

Ta có: công mà người đó thực hiện được là: A=10000 × 40J= 400000J

Thời gian người đó thực hiện công là:t = 2 × 3600 = 7200s

Công suất của một người đi bộ là: P= A/t = 400000/720 = 55.55 W

Bài 15.3 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8): Hãy cho biết công suất của những loại động cơ ô tô mà em biết. Tính công của một trong các động cơ ô tô đó khi nó làm việc hết công suất trong thời gian 2 giờ.

Lời giải:

Giả sử công suất của động cơ ô tô là P.

Thời gian làm việc t= 2h= 7200s.

Công của động cơ là A= P × t= 7200P (J).

Bài 15.4 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8): Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120 m 3/ phút ( khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3)

Lời giải:

Ta có khối lượng riêng của 1m 3 nước là: m = D x V = 1000 x 1 = 1000

Trọng lượng của 1m 3 nước là P= 10 x m = 10 x 1000= 10000N.

Trong thời gian t = 1 phút = 60s, có 120m 3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới.

Công thực hiện được trong thời gian đó là:

A = 120 × 10000N × 25m = 30.000.000J

Công suất của dòng nước là:

P = A / t = 30000000/60 = 500.000J/s = 500.000W = 500KW

Bài 15.5 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8): Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một phút. Tính:

a) Công suất tối thiếu của động cơ thanh máy phải là bao nhiêu?

b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? (1kWh = 3 600 000J)

Lời giải:

Để lên tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Như vậy phải lên cao một độ cao h= 9× 3,4 = 30,6m.

Khối lượng của 20 người là: 50 × 20 = 1000kg.

Trọng lượng của 20 người là P = 10 x m = 10 x 1000 = 10000N.

Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiếu là:

A = P × h = 10000 × 30,6 = 306000J

Đổi ra kWh: A = (306000.2)/3600000 = 0,17kWh

Số tiền chi phí cho mỗi lần thang máy đi lên:

T = 0,17 × 800 = 136 (đồng)

Bài 15.6 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8): Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa.

Lời giải:

Ta có: 4,5km = 4500m; 1/2h = 1800s

Công của con ngựa là: A = F.s = 80N.4500m = 360000J

Công suất trung bình của con ngựa là: P = A/t = 360000/1800 = 200W.

Bài 15.7 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8): Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV ( mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy có ý nghĩa là

A. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giờ

B. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kW trong 1 giây

C. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 kJ trong 1 giờ

D. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360 J trong 1 giây

Lời giải:

Chọn D

Điều ghi trên máy có ý nghĩa máy kéo có thể thực hiện công 7 360 J trong 1 giây.

Giải Lesson 1 Unit 15 Trang 30 Sgk Tiếng Anh Lớp 5 Mới

Bạn muốn trở thành gì trong trong tương lai vậy Tony?

I’d like to be a pilot.

Tôi muốn trở thành phi công.

b) Is that why you work out so much in the gym?

Có phải điều đó mà bạn rèn luyện thật nhiều trong phòng thể dục không?

Yes. Pilots have to be strong.

Phải. Phi công phải khỏe mạnh.

c) So would you like to fly a plane?

Vậy bạn muốn lái máy bay phải không?

Yes, of course! There’s only one problem.

Vâng, đúng rồi! Chỉ là một vấn đề.

d) What’s that?

Cái đó là gì?

I’m scared of heights!

a) What would you like to be in the future?

Bạn muốn trở thành gì trong trong tương lai?

I’d like to be a pilot.

Tôi muốn trở thành phi công.

b) What would you like to be in the future?

Bạn muốn trở thành gì trong trong tương lai?

I’d like to be a doctor.

Tôi muốn trở thành bác sĩ.

c) What would you like to be in the future?

Bạn muốn trở thành gì trong trong tương lai?

I’d like to be an architect.

Tôi muốn trở thành kiến trúc sư.

d) What would you like to be in the future?

Bạn muốn trở thành gì trong trong tương lai?

3. Let’s talk (Chúng ta cùng nói)

I’d like to be a writer.

Tôi muốn trở thành nhà văn.

Hỏi và trả lời nhửng câu hỏi về bạn muốn trở thành gì trong tương lai.

What would you like to be in the future?

I’d like to be a/an..

Tôi muốn trở thành…

1.b 2. a 3 c

1. Tony: Hi, Mai. What are you doing?

Mai: I’m writing a short story.

Tony: Oh. What would you like to be in the future?

Mai: I’d like to be a writer. I’d like to write stories for children.

2. Tony: Would you like to be a teacher in the future, Linda?

Linda: No. I’d like to be an architect.

Tony: I see. You like drawing, don’t you?

Linda: Yes, I do.

5. Look and write (Nhìn và viết)

3. Linda: What would you like to be in the future, Phong?

Phong: I’d like to be a pilot. I would like to fly a plane.

Linda: So you have to study hard, right?

Phong: Yes, that’s right.

1. A: Bạn muốn trở thành gì trong tương lai vậy Hoa?

B: I’d like to be a teacher. Tôi muốn trở thành giáo viên.

B: She’d like to be a doctor. Cô ấy muốn trở thành bác sĩ.

3. A: Linda và Trung muốn trở thành gì khi họ rời khỏi trường học?

B: They’d like to be architects.

Họ muốn trở thành những kiến trúc sư.

What would you like to be in the future?

Bạn muốn trở thành gì trong tương lai

What would you like to be?

What would you like to be?

What would you like to be In the future?

I’d like to be a teacher.

What would you like to be?

What would you like to be?

What would you like to be in the future?

I’d like to be a nurse.

What would you like to be?

What would you like to be?

What would you like to be in the future?

I’d like to write stories for children.

Bạn muốn trở thành gì?

Bạn muốn trở thành gì?

Bạn muốn trở thành gì trong tương lai?

Tôi muốn trở thành giáo viên.

Bạn muốn trở thành gì?

Bạn muốn trở thành gì?

chúng tôi

Bạn muốn trở thành gì trong tương loi?

Tôi muốn trở thành y tá.

Bạn muốn trở thành gì?

Bạn muốn trở thành gì?

Bạn muốn trở thành gì trong tương lai?

Tôi muốn viết nhiều truyện cho thiếu nhi.

Câu 5 Trang 15 Sgk Gdcd 12

1. Sưu tầm 3 – 5 câu ca dao tục ngữ, châm ngôn về đạo đức đã được Nhà nước ghi nhận thành nội dung các quy phạm pháp luật:

“Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

“Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

“1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

+ Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.

Bài 15.5 Trang 43 Sbt Vật Lí 8

Bài 15: Công suất

Bài 15.5 (trang 43 Sách bài tập Vật Lí 8) Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất một phút. Tính:

a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?

b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? (1kWh = 3 600 000J)

Tóm tắt:

t = 1 phút = 60 s

a) Công suất P = ?

b) Giá 1kWh = 800 đồng; P’ = 2P; Chi phí T = ? đồng

Lời giải:

a) Để lên tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Như vậy phải lên cao một độ cao: h = 9.h 1 = 9.3,4 = 30,6m.

Khối lượng của 20 người là: m = 50.m 1 = 50. 20 = 1000kg.

Trọng lượng của 20 người là: P =10.m = 10.1000 = 10000N.

Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:

A = P. h = 10000.30,6 = 306000J

Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là:

b) Người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên nên công của động cơ sinh ra là:

A’ = P’.t = 2.P.t = 2.A = 2.306000 = 612000J = 0,17 kWh

Số tiền chi phí cho mỗi lần thang máy đi lên:

T = 0,17.800 = 136 (đồng)

Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí 8 (SBT Vật Lí 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: