Top 13 # Bài Tập Anken Và Ankadien Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Luyện Tập Anken Và Ankadien

Bài viết này chúng ta sẽ ôn tập về tính chất hóa học của anken, ankadien để qua đó biết cách phân biệt anken, ankadien bằng phương pháp hóa học, đồng thời giải một số bài tập vận dụng nội dung kiến thức này.

I. Tóm tắt lý thuyết anken, ankađien

– CTPT của ankadien: C nH 2n-2

– Trong phân tử anken có một liên kết đôi C=C, ankadien có hai liên kết đôi C=C.

– Anken và ankadien đều có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi.

– Một số anken, ankadien còn có đồng phân hình học.

– Phản ứng cộng: với hidro (H 2), hidro halogenua (HX), brom (dung dịch).

– Phản ứng trùng hợp.

a) Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư

b) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO 4, thấy màu của dung dịch nhạt dần có kết tủa màu nâu đen xuất hiện

– Dẫn 3 khí qua dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước vôi trong là CO 2

– Các PTPƯ của sơ đồ trên như sau:

– Các PTPƯ:

* Điều chế (1,2 – đicloetan)

* Điều chế (1,1 – đicloetan)

A. 25%; B. 50%; C. 60%; D. 37,5%;

Hãy chọn đáp án đúng

◊ Chọn đáp án đúng: A. 25%

– Vậy 1,12 lít khí thoát ra là metan CH 4

⇒ %V CH4 = (1,12/4,48).100% = 25%.

– Các phương trình phản ứng như sau:

* Bài 7 trang trang 138 SGK Hóa 11: Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X?

◊ Chọn đáp án đúng: A. CH 2=CH-CH=CH 2

– Theo bài ra, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) nên:

⇒ m C = 12.0,4 = 4,8 (gam)

⇒ m H = 5,4 – 4,8 = 0,6 (gam)

– Xét tỉ lệ số nguyển tử của C và H, ta có: n C : n H = 0,4 : 0,6 = 4 : 6 = 2 : 3.

⇒ Đáp án A hoặc D đúng

– Vì X là ankađien liên hợp đáp án A đúng

Chương 6: Bài 31 : Luyện Tập : Anken Và Ankađien

a. Để tách metan từ hỗn hợp với một lượng nhỏ etilen, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư

b. Sục khí propilen vào dung dịch KMnO 4, thấy màu của dung dịch nhạt dần có kết tủa màu nâu đen xuất hiện

Lời giải:

a. Khi dẫn hỗn hợp khí (gồm CH 4 và C 2H 4) qua dung dịch brom dư thì C 2H 4 sẽ tác dụng với dung dịch nước brom, CH 4 không tác dụng sẽ đi ra khỏi bình được dung dịch nước brom.

Bài 2 (trang 138 SGK Hóa 11): Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba bình đựng ba khí riêng biệt là metan, etilen và cacbonic. Viết phương trình hóa học minh họa

Lời giải:

Bài 3 (trang 138 SGK Hóa 11): Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Lời giải:

Bài 4 (trang 138 SGK Hóa 11): Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: 1,2 – đicloetan; 1,1 – đicloetan từ etan và các chất vô cơ cần thiết

Lời giải:

Bài 5 (trang 138 SGK Hóa 11): Cho 4,48 lít khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là:

A. 25% ; B. 50% ; C. 60% ; D. 37,5%

Hãy chọn đáp án đúng

Lời giải:

– Đáp án A

– Khi cho hỗn hợp khí (gồm CH 4 và C 2H 4 ) đi qua dung dịch brom thì C 2H 4 sẽ phản ứng hết với dung dịch brom, CH 4 không tác dụng sẽ đi ra khỏi bình.

Bài 7 (trang 138 SGK Hóa 11): Đốt cháy hoàn toàn 5,40g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X ?

Lời giải:

– Đáp án A

– Ta có:

Xét n C : n H = 0,4 : 0,6 = 4 : 6 = 2 : 3 (đây chính là tỉ lệ số nguyên tử C so với số nguyên tử H)

Vì X là ankađien liên hợp đáp án A đúng

(Bài này không cần viết ptpư)

Comments

Một Số Bài Tập Anken – Trắc Nghiệm Và Tự Luận

MỘT SỐ BÀI TẬP ANKEN – TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN 1. Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử C, phần trăm khối lượng của C A. tăng dần B. giảm dần C. không đổi D. biến đổi không theo qui luật 2. Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,5. Kết luận nào sau đây là đúng? A. X có đồng phân hình học B. Có 5 anken đồng phân cấu tạo ứng với CTPT của X C. Có 3 đồng phân hình học có cùng CTPT với X D. Khi X tác dụng với HBr tạo ra 1 sản phẩm duy nhất 3. Một anken X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất. CTCT của X là A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH3 - CH = CH- CH3 C. CH2 = C (CH3)2 D. CH3-CH=C(CH3)2 4. Cho V lít một anken A ở đkc qua bình đựng nước brom dư, có 8 g Br2 đã phản ứng đồng thời khối lượng bình tăng 2,8g. Mặt khác khi cho A phản ứng với HBr chỉ thu được 1 sản phẩm . Giá trị của V và tên của A là: A. 2,24lít; propen B. 2,24 l; etilen C. 1,12l; but-1-en D. 1,12l; but-2-en 5. Đốt cháy hoàn toàn 3 hiđrocacbon X. Y, Z người ta thu được tỉ lệ nH2O : nCO2 lần lượt bằng 0,5; 1; 1,5. X, Y, Z có CTPT là: A. CH4, C2H4, C2H6 B. C2H4, C4H4, C3H4 C. C2H2, C3H6, C2H6 D.C6H6, C4H6, C3H6 6. Chất hữu cơ mạch hở nào sau đây không có đồng phân cis – trans? A. 2-clobut-2-en B. pent-2-en C. 3-metylbut-1-en D. but-2-en 7. Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được 13,44 lít CO2 ở đkc. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2. CTPT của 2 anken là: A. C2H4, C3H6 B. C2H4, C4H8 C. C3H6, C4H8 D. C4H8, C5H10 8. Anken A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 được chất hữu cơ B có MB= 1,81MA. CTPT của A là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 9. Hỗn hợp nào sau đây chứa các chất đều không làm mất màu dung dịch Br2? A. CO2, C2H2, H2 B. H2, C2H6, CO2 C. C2H4, SO2, CO2 D. CH4, SO2, H2S 10. Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g. a. Hai anken đó là: A. C3H6; C4H8 B. C4H8, C5H10 C. C2H4; C3H6 D. C5H10, C6H12 b. %thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp là: A. 20%, 80% B. 25%, 75% C. 40%, 60% D. 50%, 50% 11. Điều nào sau đây không đúng khi nói về anken? A. là chất kị nước B. là chất kị dầu mỡ C. Có ts, tnc tăng theo phân tử khối D. Các anken đều nhẹ hơn nước và không màu 12. Để phân biệt 2 chất lỏng hex-2-en và xiclohexan, người ta có thể dùng: A. dd Ag2O/NH3 B. dd KMnO4 C. dd Br2 D. Cả B và C đều đúng 13. Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là: A. 70% B. 30% C. 35,5% D. 64,5% 14. Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Số nguyên tử H trong ankan bằng số nguyên tử C trong anken. Đốt cháy 3 g hỗn hợp A thu được 5,4g H2O. CTPT và % khối lượng các chất trong A là: A. CH4: 46,67%; C4H8 : 53,33% B. CH4: 53,33%; C4H8: 46,67% C. C2H6: 33,33%; C6H12: 66,67% D. C2H6: 66,67%; C6H12: 33,33% *15: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửa. Hai anken có công thức phân tử là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 16: Chia hỗn hợp 3 anken: C2H4, C3H6, C4H8 thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc) - Phần 2 cho tác dụng với hiđro (có Ni xúc tác), đốt cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là: A. 29g B. 30g C. 31g D. 32g 17: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml khí X cho qua dung dịch brom làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g brom và còn lại 1120ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml khí X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g kết tủa. Công thức phân tử của các hiđrocacbon lần lượt là: A. CH4, C2H4 B. CH4, C2H6 C. CH4, C4H8 D. C2H6, C3H6 18: X là hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon. Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp X cho 0,75 lít CO2 và  0,75 lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hai hiđrocabon có công thức phân tử là: A. CH4, C2H2 B. C2H4, C2H2 C.CH4, C2H4 D. C3H8, C3H4 19: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và  2,52g H2O. Hai hiđrocacbon có công thức phân tử là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C2H4, C3H6 D. C3H8, C4H10 20: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anke Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2 X và Y có công thức phân tử là: A. C2H4, C2H6 B. C3H6, C3H8 C. C5H10, C5H12 D. C4H8, C4H10 21: Đốt cháy số mol như nhau của 2 hiđrocacbon X và Y mạch hở thu được số mol CO2 như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng là 1 và 1,5. X và Y có công thức phân tử lần lượt là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 22: Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của 2 anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 23: Trong các hợp chất: propen (I); 2-metylbut-2-en (II); 3,4-đimetylhex-3-en (III); 3-cloprop-1-en (IV); 1,2-đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học? A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I,V 24: Điều kiện để anken có đồng phân hình học? A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kỳ B. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau C. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống nhau D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau A. 3-metylpentan B. 1,2-đimetylxiclobutan C. 1,3-đimetylxiclobutan D. xiclohexan BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Cho 1 lượng anken X tác dụng với H2O( có xúc tác H2SO4) được chất hưu cơ Y, thấy khối lượng bình đựng nước ban đầu tăng 4,2g. Nếu cho 1 lượng X như trên tác dụng với HBr, thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45g. Tìm CTPT, gọi tên của X, giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Khi đốt 1 thể tích hiđrocacbon A mạch hở cần 30 thể tích không khí, sinh ra 4 thể tích CO2. A tác dụng với H2 xúc tác Ni, tạo thành hiđrocacbon no mạch nhánh. Xác định CTPT, CTCT của A, biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích không khí, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít đkc 1 hiđrocacbon X mạch hở, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua dung dịch H2SO4 và dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình đựng dung dịch axit tăng 5,4g, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có 30g kết tủa. Tìm CTPT của X. Bài 4. Một hiđrocacbon A chứa 14,28% H. Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lít A (đkc), cho toàn bộ sản phẩm cháy sinh ra vào bình đựng nước vôi dư, thấy thu được 4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình nước vôi thay đổi a gam. a. Xác định CTPT , viết các CTCT thu gon có thể có của A và gọi tên Xác định CTCT đúng của A biết A có đồng phân hình học. Biểu thị các đồng phân hình học của A. – Cho biết khối lượng dung dịch trong bình nước vôi tăng hay giảm? Tính a? - Tính khối lượng rượu thu được khi cho 4,48 lít A (đkc) tác dụng hết với H2O khi có xúc tác H2SO4, biết hiệu suất của phản ứng là 80%. Bài 5. Cho một hỗn hợp khí X gồm ankan A , một anken B. Khi dẫn 1,12 lít hỗn hợp A qua dung dịch Br2 dư thấy thể tích hỗn hợp giảm còn 0,448 lít, khối lượng bình Br2 tăng 1,68gam. Khí thoát ra đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,344 ltí khí CO2. Cho thể tích các khí đều đo ở đkc. Xác định CTPT của A, B và viết tất cả các CTCT phù hợp Biết B khi tác dụng với H2O chỉ tạo một rươu duy nhất . Xác định CTCT đúng của B. Bài 6. A là hiđrocacbon mạch hở. Khi phân tích hiđrocacbon A người ta nhận thấy mC = 8mH . Mặt khác khi đốt cháy 0,1molA trong khí O2 thì thu được 17,6gam CO2 Tìm CTPT của A. Viết CTCT của A có thể có và gọi tên tương ứng. Bài 7. a) Cho 6,72l(đkc) hỗn hợp khí gồm2 olefin lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8g Hãy tìm CTPT các olefin bết rằng số nguyên tử C trong mỗi olefin không quá 5 b) Đốt cháy 560cm3 hỗn hợp khí (đkc) gồm 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C ta thu được 4,4g CO2 và 1,9125g H2O . Xác định CTPT các hiđrocacbon Bài 8. Cho 2,24 lit 1 hh khí A(đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dd Br2 dư , thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1g. Nếu đốt cháy khí còn lại sẽ thu được 1 lượng CO2 và 3,24g H2O. Tính % thể tích mỗi khí Dẫn lượng CO2 nói trên vào bình đựng 200ml dd KOH 2,6M. Hãy xác định CM các chất trong dd sau phản ứng

Giải Bài Tập Sgk Bài 29: Anken

Chương 6: Hiđrocacbon Không No – Hóa Học Lớp 11

Bài 29: Anken

Nội dung bài học đầu tiên của chương 6 Hiđrocacbon không no hóa học lớp 11 này các em sẽ được học bài 29 anken, bài học sẽ giúp các em tìm hiểu về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp anken. Sau đó là tìm hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học của naken cũng như phản ứng công bao gồm công hiđro, công halogen và công HX và nhiều thứ khác. Các quy tắc Maccopnhicoop, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn cùng với đó là điều chế và ứng dụng anken.

Tóm Tắt Lý Thuyết

1.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1.1. Dãy đồng đẳng của anken 1.2. Đồng phân 1.3. Danh pháp

2. Tính chất vật lí

3. Tính chất hóa học 3.1. Phản ứng cộng 3.2. Phản ứng trùng hợp 3.3. Phản ứng oxi hóa

4. Điều chế

Các Bài Tập & Lời Giải Bài Tập SGK Bài 29 Anken

Bài Tập 1 Trang 132 SGK Hóa Học Lớp 11

So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa?

Bài Tập 2 Trang 132 SGK Hóa Học Lớp 11

Ứng với công thức (C_5H_{10}) có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

A. 4

B. 5

C. 3

D. 7

Bài Tập 3 Trang 132 SGK Hóa Học Lớp 11

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi;

a) Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).

b) But – 2en tác dụng với hirdo clorua.

c) Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit

d) Trùng hợp but – 1en.

Bài Tập 4 Trang 132 SGK Hóa Học Lớp 11

Trình bày phương pháp hóa học để :

a ) Phân biệt metan và etilen.

b ) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp etilen.

c) Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex-1-en.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

Bài Tập 5 Trang 132 SGK Hóa Học Lớp 11

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. Butan

B. But-1-en ;

C. Cacbon đioxit ;

D. Metylpropan.

Bài Tập 6 Trang 132 SGK Hóa Học Lớp 11

Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.

a) Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Lời kết: Nội dung bài học bài 29 anken chương 6 hóa học lớp 11 này cac1 em cần nắm các nội dung chính sau đây:

– Các em cần nắm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và anken.

– Tìm hiểu về tính chất vật lý, tính hóa học của anken như phản ứng cộng (công hiđro, công halogen, công HX và nhiều thứ khác) Sau đó là tìm hiểu quy tắc Maccopnhicop, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa hoàn toàn và không hoàn toàn.

– Sau cùng là điều chế và ứng dụng của anken.

Các bạn đang xem Bài 29: Anken thuộc Chương 6: Hiđrocacbon Không No tại Hóa Học Lớp 11 môn Hóa Học Lớp 11 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.