Top 5 # Bài Tập Automat Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Diode Có Lời Giải

TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN DIODEMÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬQuan hệ giữa dòng điện và điện áp

với: IS: dòng điện (ngược) bão hòa VT: điện thế nhiệt η: hệ số thực tế, có giá trị từ 1 đến 2

Hình 1-1 Đặc tuyến diode phân cực thuậnĐiện trở AC (điện trở động)

Ngoài rD, còn tồn tại điện trở tiếp xúc (bulk) rB,thường có trị số rất nhỏ và được bỏ qua.Điện trở DC

Phân tích mạch DC có diodeTa có thể thay thế diode trong mạch bởi một nguồn áp 0,7V (nếu là diode Si) hoặc 0,3V (nếu là diode Ge) bất cứ khi nào mà diode có dòng phân cực thuận phía trên điểm knee.

Hình 1-2 Diode phân cực thuận (a) có thể thay thế bởi một nguồn áp (b)Vì vậy, để phân tích điện áp và dòng diện DC trong mạch có chứa diode, ta có thể thay thế đặc tuyến V-A như hình 1-3.

Hình 1-3 Đặc tuyến lý tưởng hóaVí dụ 1-1Giả sử rằng diode Si trên hình 1-4 đòi hỏi dòng tối thiểu là 1 mA để nằm trên điểm knee.

Hình 1-4 (Ví dụ 1-1)1. Trị số R là bao nhiêu để dòng trong mạch là 5 mA?2. Với trị số R tính ở câu (1), giá trị tối thiểu của E là bao nhiêu để duy trì diode ở trên điểm knee?Giải1. Trị số của R

2. Giá trị tối thiểu của E

Phân tích mạch diode với tín hiệu nhỏMột cách tổng quát, các linh kiện thể xem xét hoạt động ở hai dạng: tín hiệu nhỏ vá tín hiệu lớn. Trong các ứng dụng tín hiệu nhỏ, điện áp và dòng điện trên linh kiện một tầm rất giới hạn trên đặc tuyến V-A. Nói cách khác, đại lượng ΔV và ΔI rất nhỏ so với tầm điện áp và dòng điện mà linh kiện hoạt động.Ví dụ 1-2Giả sử rằng diode Si trên hình 1-5 được phân cực phía trên điểm knee và có rB là 0,1Ω, hãy xác định dòng điện và điện áp trên diode. Vẽ đồ thị dòng điện theo thời gian.

Hình 1-5 (Ví dụ 1-2)GiảiNgắn mạch nguồn AC, xác định dòng DC:

Do đó, điện trở AC là

Dòng điện AC là

Điện áp AC là

Như vậy dòng và áp tổng cộng là

Đồ thị dòng điện theo thời gian được cho ở hình 3-8

Hình 1-6 Thành phần AC thay đổi ±7,37 mA xung quanh thành phần DC 19,63mAĐường tải (load line)Ta có thể thực hiện việc phân tích diode với tín hiệu nhỏ bằng cách sử dụng hình vẽ với đặc tuyến V-A của diode.Xét mạch cho ở hình 1-7. Đây chính là mạch tương đương về DC của mạch đã cho ở hình 1-5 (ngắn mạch nguồn áp). Ta xem điện áp trên diode là V (chứ không là hằng số).

Hình 1-7 Dòng điện qua diode I và điệp áp trên diode VTheo định luật áp Kirchhoff, ta có

Do đó, quan hệ giữa dòng và áp DC trên diode cho bởi phương trình

Thay số vào, ta có

Phương trình này có dạng y=ax+b và đồ thị của nó là một đường thẳng có độ dốc (slope) là -1/R và cắt trục I tại điểm E/R (và cắt trục V tại điểm Vo=E). Đường thẳng này được gọi là đường tải DC (DC Load Line).Đường tải DC của mạch cho ở hình 1-7 được vẽ trên hình 1-8. Đường tải này biểu diễn tất cả các tổ hợp có thể có của dòng điện qua diode I và điệp áp trên diode V với trị số E và R xác định. Giá trị hiện thời của I và V tùy thuộc vào diode được sử dụng trong mạch.

Hình 1-8 Đường tải DCĐặc tính của đường tải DC là mọi tổ hợp có thể có của dòng điện I và điện áp V của mạch ở hình 1-7 là một điểm nằm tại một nơi nào đó trên đường thẳng. Cho trước một diode cụ thể (mà ta đã biết đặc tuyến V-A của nó), mục tiêu của ta là xác định tổ hợp dòng-áp hiện thời. Ta có thể tìm được điểm này bằng cách vẽ đường tải DC trên cùng hệ trục tọa độ của đặc tuyến Vôn-Ampe, giao điểm

Bài Tập C# Có Lời Giải

Bài này cung cấp cho bạn danh sách các bài tập Csharp có lời giải ở các cấp độ khác nhau để bạn thực hành khi học ngôn ngữ lập trình Csharp:

Bài tập C# kinh điển

Bài 01: Viết một chương trình C# in ra dãy số Fibonacci

Code mẫu: In dãy số Fibonacci trong C không sử dụng đệ quy.

using System; using System.Collections; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int i; Console.Write("10 so dau tien cua day so Fibonacci: n"); for (i = 0; i < 10; i++) { Console.Write("{0} ", fibonacci(i)); } Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * Tinh so Fibonacci thu n * * @param n: chi so cua so Fibonacci tinh tu 0 * vd: F0 = 0, F1 = 1, F2 = 1, F3 = 2 * @return So Fibonacci thu n */ static int fibonacci(int n) { int f0 = 0; int f1 = 1; int fn = 1; int i; if (n < 0) { return -1; } { return n; } else { for (i = 2; i < n; i++) { f0 = f1; f1 = fn; fn = f0 + f1; } } return fn; } } }

Kết quả:

10 so dau tien cua day so Fibonacci: 0 1 1 2 3 5 8 13 21 34

Bài 02: Viết một chương tình C kiểm tra số nguyên tố.

using System; using System.Collections; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int i; Console.Write("Cac so nguyen to nho hon 100 la: n"); for (i = 0; i < 100; i++) { if (isPrimeNumber(i)) { Console.Write("{0} ", i); } } Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * check so nguyen to trong C * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return 1 la so nguyen so, * 0 khong la so nguyen to */ static Boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int squareRoot = (int)Math.Sqrt(n); int i; for (i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } } }

Kết quả:

Cac so nguyen to nho hon 100 la: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97

Bài 03: Viết một chương trình C# tính giai thừa của một số bằng cách không sử dụng đệ quy và có sử dụng đệ quy.

Code mẫu: Tính giai thừa trong C không sử dụng đệ quy.

using System; using System.Collections; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int a = 5; int b = 0; int c = 10; Console.Write("Giai thua cua {0} la: {1} n", a, tinhGiaithua(a)); Console.Write("Giai thua cua {0} la: {1} n", b, tinhGiaithua(b)); Console.Write("Giai thua cua {0} la: {1} n", c, tinhGiaithua(c)); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * tinh giai thua * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return giai thua cua so n */ static long tinhGiaithua(int n) { int i; long giai_thua = 1; { return giai_thua; } else { for (i = 2; i <= n; i++) { giai_thua *= i; } return giai_thua; } } } }

Kết quả:

Giai thua cua 5 la: 120 Giai thua cua 0 la: 1 Giai thua cua 10 la: 3628800

Bài 04: Viết một chương trình C# để chuyển đổi số nguyên N sang hệ cơ số B (2 <= B <= 32) bất kỳ.

Code mẫu: Chuyển đối hệ cơ số 10 sang hệ cơ số B

using System; using System.Collections; namespace VietTutsCsharp { class Program { public static int CHAR_55 = 55; public static int CHAR_48 = 48; static void Main(string[] args) { int n = 14; Console.Write("So {0} trong he co so 2 = ", n); convertNumber(n, 2); Console.Write("nSo {0} trong he co so 16 = ", n); convertNumber(n, 16); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * chuyen doi so nguyen n sang he co so b * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen * @param b: he co so */ static int convertNumber(int n, int b) { { Console.Write("He co so hoac gia tri chuyen doi khong hop le!"); return 0; } int i; char[] arr = new char[20]; int count = 0; int m; int remainder = n; { { m = remainder % b; { arr[count] = (char)(m + CHAR_55); count++; } else { arr[count] = (char)(m + CHAR_48); count++; } } else { arr[count] = (char)((remainder % b) + CHAR_48); count++; } remainder = remainder / b; } { Console.Write("{0}", arr[i]); } return 1; } } }

Kết quả:

So 14 trong he co so 2 = 1110 So 14 trong he co so 16 = E

Bài tập C# cơ bản

Danh sách bài tập:

Viết chương trình C# giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0.

Viết chương trình C# tìm ước số chung lớn nhất (UCLN) và bội số chung nhỏ nhất (BCNN) của hai số a và b.

Viết chương trình C# liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n.

Viết chương trình C# liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.

Viết chương trình C# liệt kê tất cả các số nguyên tố có 5 chữ số.

Viết chương trình C# phân tích số nguyên n thành các thừa số nguyên tố. Ví dụ: 12 = 2 x 2 x 3.

Viết chương trình C# tính tổng các chữ số của một số nguyên n. Ví dụ: 1234 = 1 + 2 + 3 + 4 = 10.

Viết chương trình C# tìm các số thuận nghịch có 6 chữ số. Một số được gọi là số thuận nghịch nếu ta đọc từ trái sang phải hay từ phải sang trái số đó ta vẫn nhận được một số giống nhau. Ví dụ 123321 là một số thuận nghịch.

Nhập số tự nhiên n. Hãy liệt kê các số Fibonacci nhỏ hơn n là số nguyên tố.

Bài 01: Viết chương trình C# giải phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { float a, b, c; Console.Write("Nhap he so bac 2, a = "); a = float.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap he so bac 1, b = "); b = float.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap so hang tu do, c = "); c = float.Parse(Console.ReadLine()); giaiPTBac2(a, b, c); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * giai phuong trinh bac 2: ax2 + bx + c = 0 * * @param a: he so bac 2 * @param b: he so bac 1 * @param c: so hang tu do */ static void giaiPTBac2(float a, float b, float c) { if (a == 0) { if (b == 0) { Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem!"); } else { Console.WriteLine("Phuong trinh co mot nghiem: x = {0}", (-c / b)); } return; } float delta = b * b - 4 * a * c; float x1; float x2; { x1 = (float)((-b + Math.Sqrt(delta)) / (2 * a)); x2 = (float)((-b - Math.Sqrt(delta)) / (2 * a)); Console.WriteLine("Phuong trinh co 2 nghiem la: x1 = {0} va x2 = {1}", x1, x2); } else if (delta == 0) { x1 = (-b / (2 * a)); Console.WriteLine("Phong trinh co nghiem kep: x1 = x2 = {0}", x1); } else { Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem!"); } } } }

Kết quả:

Nhap he so bac 2, a = 2 Nhap he so bac 1, b = 3 Nhap so hang tu do, c = 1 Phuong trinh co 2 nghiem la: x1 = -0.500000 va x2 = -1.000000

Bài 02: Viết chương trình C# tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) và bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) của hai số a và b.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int a, b; Console.Write("Nhap so nguyen duong a = "); a = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap so nguyen duong b = "); b = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.WriteLine("USCLN cua {0} va {1} la: {2}", a, b, USCLN(a, b)); Console.WriteLine("USCLN cua {0} va {1} la: {2}", a, b, BSCNN(a, b)); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * Tim uoc so chung lon nhat (USCLN) */ static int USCLN(int a, int b) { if (b == 0) return a; return USCLN(b, a % b); } /** * Tim boi so chung nho nhat (BSCNN) */ static int BSCNN(int a, int b) { return (a * b) / USCLN(a, b); } } }

Kết quả:

Nhap so nguyen duong a = 6 Nhap so nguyen duong b = 8 USCLN cua 6 va 8 la: 2 USCLN cua 6 va 8 la: 24

Bài 03: Viết chương trình C# liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int i, n; Console.Write("Nhap n = "); n = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.WriteLine("Tat ca cac so nguyen to nho hon {0} la:", n); { Console.Write("{0} ", 2); } for (i = 3; i < n; i += 2) { if (isPrimeNumber(i) == 1) { Console.Write("{0} ", i); } } Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return 1: la so nguyen so, * 0: khong la so nguyen to */ static int isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return 0; } int i; int squareRoot = (int) Math.Sqrt(n); for (i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return 0; } } return 1; } } }

Kết quả:

Nhap n = 100 Tat ca cac so nguyen to nho hon 100 la: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97

Bài 04: Viết chương trình C# liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int n; Console.Write("Nhap n = "); n = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("{0} so nguyen to dau tien la: n", n); int dem = 0; int i = 2; while (dem < n) { if (isPrimeNumber(i)) { Console.Write("{0} ", i); dem++; } i++; } Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return 1: la so nguyen so, * 0: khong la so nguyen to */ static Boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int i; int squareRoot = (int) Math.Sqrt(n); for (i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } } }

Kết quả:

Nhập n = 10 10 so nguyen to dau tien la: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29

Bài 05: Viết chương trình C# liệt kê tất cả các số nguyên tố có 5 chữ số.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int count = 0; int i; Console.Write("Liet ke tat ca cac so co 5 chu so:"); for (i = 10001; i < 99999; i += 2) { if (isPrimeNumber(i)) { Console.Write("{0}n", i); count++; } } Console.Write("Tong cac so nguyen to co 5 chu so la: {0}", count); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return 1: la so nguyen so, * 0: khong la so nguyen to */ static Boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int i; int squareRoot = (int) Math.Sqrt(n); for (i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } } }

Kết quả:

Liet ke tat ca cac so co 5 chu so: 10007 10009 10037 ... 99971 99989 99991 Tong cac so nguyen to co 5 chu so la: 8363

Bài 06: Viết chương trình C# phân tích số nguyên n thành các thừa số nguyên tố. Ví dụ: 12 = 2 x 2 x 3.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int n; Console.Write("Nhap so nguyen duong n = "); n = int.Parse(Console.ReadLine()); phanTichSoNguyen(n); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * Phan tich so nguyen n thanh tich cac thua so nguyen to */ static void phanTichSoNguyen(int n) { int i = 2; int dem = 0; int [] a = new int[100]; int originalN = n; { if (n % i == 0) { n = n / i; a[dem++] = i; } else { i++; } } if (dem == 0) { a[dem++] = n; } Console.Write("{0} = ", originalN); for (i = 0; i < dem - 1; i++) { Console.Write("{0} x ", a[i]); } Console.Write("{0}", a[dem - 1]); } } }

Kết quả:

Nhap so nguyen duong n = 100 100 = 2 x 2 x 5 x 5

Bài 07: Viết chương trình C# tính tổng các chữ số của một số nguyên n. Ví dụ: 1234 = 1 + 2 + 3 + 4 = 10.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int n; Console.Write("Nhap so nguyen duong n = "); n = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.WriteLine("Tong cac chu so cua {0} la: {1}", n, totalDigitsOfNumber(n)); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * Tinh tong cac chu so cua mot so nguyen duong */ static int totalDigitsOfNumber(int n) { int total = 0; int DEC_10 = 10; do { total = total + n % DEC_10; n = n / DEC_10; return total; } } }

Kết quả:

Nhap so nguyen duong n = 1234 Tong cac chu so cua 1234 la: 10

Bài 08: Viết chương trình C# tìm các số thuận nghịch có 6 chữ số. Một số được gọi là số thuận nghịch nếu ta đọc từ trái sang phải hay từ phải sang trái số đó ta vẫn nhận được một số giống nhau. Ví dụ 123321 là một số thuận nghịch.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int count = 0, i; for (i = 100000; i < 1000000; i++) { if (isThuanNghich(i)) { Console.Write("{0}n", i); count++; } } Console.Write("Tong cac so thuan nghich co 6 chu so la: {0}", count); Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * kiem tra so thuan nghich * * @param n: so nguyen duong * @return 1: la so thuan nghich * 0: khong la so thuan nghich */ static Boolean isThuanNghich(int n) { int [] a = new int[20]; int dem = 0, i; int DEC_10 = 10; do { a[dem++] = (n % DEC_10); n = n / DEC_10; for (i = 0; i < (dem / 2); i++) { if (a[i] != a[(dem - i - 1)]) { return false; } } return true; } } }

Kết quả:

100001 101101 102201 ... 997799 998899 999999 Tong cac so thuan nghich co 6 chu so la: 900

Bài 09: Nhập số tự nhiên n. Hãy liệt kê các số Fibonacci nhỏ hơn n là số nguyên tố.

using System; namespace VietTutsCsharp { class Program { static void Main(string[] args) { int n; Console.Write("Nhap so nguyen duong = "); n = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Cac so fibonacci nho hon {0} va la so nguyen to: ", n); int i = 0; while (fibonacci(i) < n) { int fi = fibonacci(i); if (isPrimeNumber(fi)) { Console.Write("{0} ", fi); } i++; } Console.WriteLine(); Console.ReadKey(); } /** * Tinh so fibonacci thu n * * @param n: chi so cua day fibonacci tinh tu 0 * vd: F0 = 0, F1 = 1, F2 = 1, F3 = 2 * @return so fibonacci thu n */ static int fibonacci(int n) { if (n < 0) { return -1; } { return n; } else { return fibonacci(n - 1) + fibonacci(n - 2); } } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return 1: la so nguyen so, * 0: khong la so nguyen to */ static Boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int i; int squareRoot = (int) Math.Sqrt(n); for (i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } } }

Kết quả:

Nhap so nguyen duong = 100 Cac so fibonacci nho hon 100 va la so nguyen to: 2 3 5 13 89

Bài tập quản lý sinh viên trong C/C++

Bài Tập Kế Toán Có Lời Giải

Published on

2. I 311 331 333 334 338 342 353 II 411 441 421 Nợ phải trả Vay ngắn hạn Phải trả người bán Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Phải trả phải nộp khác Nợ dài hạn Quỹ khen thưởng phúc lợi Vốn chủ sở hữu Nguốn vốn kinh doanh Nguồn vốn xây dựng cơ bản Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn 1.000.000 200.000 100.000 50.000 200.000 50.000 300.000 100.000 2.500.000 2.000.000 400.000 100.000 3.500.000 I – Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1, Ngày 2/2 mua một thiết bị dùng cho phân xưởng sản xuất theo giá thanh toán là 440.000, trong đó có thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt 11.000, đã tính thuế GTGT 10%. Thiết bị này được đầu tư bằng vốn vay dài hạn có tỷ lệ khấu hao 10% năm. 2, Ngày 4/2 doanh nghiệp nhượng bán 1 ô tô vận tải của bộ phận sản xuất có nguyên giá là 100.000, tỷ lệ trích khấu hao là 10%/năm, khấu hao đến hết tháng 1/2011 là 80.000. Tiền nhượng bán thu bằng chuyển khoản 120.000, chưa có thuế GTGT 10%. 3, Ngày 4/2 Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh từ Công ty XYZ bằng một dây truyền thiết bị nguyên giá là 500.000. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử là 25.000, chưa tính thuế GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt. Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm. 4, Ngày 5/2 doanh nghiệp góp vốn liên doanh với công ty H bằng một thiết bị sản xuất có nguyên giá là 200.000, khấu hao luỹ kế đến tháng 1/2011 là 50.000. Giá trị vốn góp thoả thuận là 220.000. Tỷ lệ khấu hao là 10%/năm. 5, 7/2 Tạm ứng bằng tiền mặt cho nhà cung cấp 60.000 để lấy hàng kỳ sau. 6, 7/2 Khách hàng thanh toán toàn bộ số nợ kỳ trước bằng chuyển khoản. 7,Ngày 9/2 Đặt mua 2000kg nguyên liệu với giá chưa thuế là 100/kg, thuế giá trị gia tăng 10%. Chi phí vận chuyển là 10.000, chưa có thuế GTGT 10%. Điều kiện thanh toán là tín dụng thương mại 30 ngày kể từ ngày mua với triết khấu thanh toán 1%. Cuối tháng hàng chưa về đến kho 8,Ngày11/2 Mua 100 công cụ A cho bộ phận quản lý, giá mua chưa thuế là 500/cái (phân bổ 50%). Thanh toán bằng chuyển khoản. 2

3. 9,Ngày 11/2 Xuất kho 150.000, trong đó 120.000 sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, 20.000 phục vụ cho nhu cầu ở phân xưởng, 10.000 cho nhu cầu quản lý. 10, Ngày 12/2 Tính ra tiền lương phải trả trong tháng cho người lao động 300.000 trong đó: công nhân sản xuất 200.000, nhân viên quản lý phân xưởng 20.000, nhân viên bán hàng 30.000, bộ máy quản lý doanh nghiệp 50.000. 11, 15/2 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCD theo tỷ lệ quy định. 12, Ngày 20/2 thanh toán toàn bộ lương còn nợ kỳ trước và 60% lương tháng này cho công nhân viên. 13, Ngày 24/2 trích quỹ khen thưởng cho tập thể người lao động 50.000: trong đó công nhân sản xuất 30.000, nhân viên quản lý phân xưởng 5.000, nhân viên bán hàng 5.000, số còn lại của bộ máy quản lý. 14, Trích khấu hao tài sản cố định biết khấu hao của tháng trước là 40.000. 15, Ngày 26/2 chi phí điện nước chưa thanh toán dùng cho sản xuất là 44.000; dùng cho văn phòng quản lý 9.900 ( bao gồm cả thuế GTGT 10%). 16, Ngày 27/2 hoàn thành nhập kho 5000 sản phẩm loại A, 8000 sản phẩm loại B biết hệ số quy đổi lần lượt của sản phẩm A, B lần lượt là 2 và 1,5. Còn dở dang 3000 sản phẩm đã hoàn thành 60%. 17. Ngày 28/2 Xuất kho thành phẩm gửi bán 3000 sản phẩm loại A, chi phí vận chuyển 2.200 (đã tính thuế GTGT 10%), chuyển 6000 sản phẩm loại B cho công ty X theo hợp đồng đã ký tháng trước với giá thoả thuận 35/sản phẩm. Khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. 18. Ngày 28/2 Kiểm kho phát hiện mất một thiết bị nguyên giá 30.000, khấu hao đến tháng 1/2011 là 10.000. Xử lý bằng cách phạt lương thủ kho 10.000, ghi giảm nguồn vốn kinh doanh 10.000 19. Ngày 28 Hạch toán kết quả kinh doanh trong tháng II- Định khoản – phản ánh vào tài khoản kế toán NV1) Nợ TK 211: 410.000 Nợ TK 133: 41.000 Có TK 331: 440.000 Có TK 111: 11.000 Nợ TK 331 : 410.000 Có TK 342: 410.000 NV2) 3

4. Nợ TK 112: 132.000 Có TK 711: 120.000 Có TK 3331: 12.000 Nợ TK 214: 80.000 Nợ TK 811: 20.000 Có TK 211: 100.000 NV3) Nợ TK 211: 525.000 Nợ Tk 133: 2.500 Có TK 111: 27.500 Có TK 411: 500.000 NV4) Nợ TK 214: 50.000 Nợ TK 811: 150.000 Có TK 211: Nợ TK 222: 200.000 220.000 Có TK 711: 220.000 NV5) Nợ TK 331: 60.000 Có TK 111: 60.000 NV6) Nợ TK 112: 100.000 Có TK 131: 100.000 NV7) Nợ TK 151: 210.000 Nợ TK 133: 21.000 Có TK 331: 231.000 4

5. NV8) Nợ TK 153: 50.000 Nợ TK 133: 5.000 Có TK 112: 55.000 NV9) Nợ TK 621: 120.000 Nợ TK 627: 20.000 Nợ TK 642: 10.000 Có TK 152: 150.000 NV10) Nợ TK 622: 200.000 Nợ TK 627: 20.000 Nợ TK 641: 30.000 Nợ TK 642: 50.000 Có TK 334: 300.000 NV11) Nợ TK 622: 44.000 Nợ TK 627: 4.400 Nợ TK 641: 6.600 Nợ TK 642: 11.000 Nợ TK 334: 25.500 Có TK 338: 91.500 NV12) Nợ TK 334: 380.000 Có TK 112: 380.000 NV13) Nợ TK 353: 50.000 5

6. Có TK 334: 50.000 NV14) Tính khấu hao Tài Sản Cố định hữu hình trong tháng Khấu hao tháng trước 1, Dây chuyền sản xuất (NV1) 2, Ô tô bị nhượng bán (NV2) 3, Dây chuyền thiết bị (NV3) 4, Thiết bị mang đi góp vốn (NV4) Cộng Khấu hao tăng trong tháng Khẩu hao giảm trong tháng Khấu hao tháng này 40.000 6.922,62 2114,3 44.808,32 Nợ TK 627: 30.000 Nợ TK 642: 10.000 Nợ TK 641: 4.808,32 Có TK 214: 44.808,32 NV15) Nợ TK 627: 40.000 Nợ TK 642: 9.000 Nợ TK 133: 4.900 Có TK 331: 53.900 NV16) Chí phí SXKD dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng ước tính tương đương: Chi phí NVC chính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ 6

7. = 22.500 Chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ = 24.324 Thẻ tính giá thành sản phẩm Khoản mục chi phí Chi phí Chi phí Chi phí SXKD dở SXKD SXKD dở dang đầu trong kỳ dang cuối kỳ kỳ 1, Chi phí NVL trực tiếp 2, Chi phí nhân công trực tiếp. 3, Chi phí sản xuất chung. Cộng 120.000 244.000 114.400 478.400 50.000 ∑Z sản phẩm hoàn thành Z đơn vị sản phẩm 22.500 24.324 46.824 Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ + Chi phí SXKD trong kỳ – Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ = 481.576 Nợ TK 154: 478.400 Có TK 621: 120.000 Có TK 622: 244.000 Có TK 627: 114.400 Nợ TK 155: 481.576 Có TK 154: 481.576 17) Hàng gửi bán Nợ TK 157: 131.334 Có TK 155: 131.334 Hàng gửi để thực hiện hợp đồng 7

8. Nợ TK 157: 197.001 Có TK 155: 197.001 Ghi nhận giá vốn hàng bán Nợ TK 632: 197.001 Có TK 157: 197.001 Ghi nhận doanh thu Nợ TK 112: 231.000 Có TK 3331: 21.000 Có TK 511: 210.000 18) Nợ TK 334: 10.000 Nợ TK 411: 10.000 Nợ TK 214: 10.000 Có TK 211: 30.000 19) Hạch toán kết quả kinh doanh Nợ TK 911: 197.001 Có TK 632: Nợ TK 511: 150.000 Có TK 911: Nợ TK 911: 197.001 150.000 131.408,32 Có TK 641: 41.408,32 Có TK 642: 90.000 Nợ TK 911: 170.000 Có TK 811: Nợ TK 711: 170.000 340.000 8

9. Có TK 911: 340.000 Nợ TK 911: Có TK 333: Có TK 421: TK 111 Tiền mặt tại quỹ D: 200.000 211) 11.000 (1) 211) 27.500 (3) 331) 60.000 (5) (PS) 98.500 D: 101.500 TK 112 Tiền gửi ngân hàng D: 500.000 211) 132.000(2) 153) 55.000(8) 131) 100.000(6) 334) 380.000(12) 231.000 (17) (PS) 463.000 435.000 D: 528.000 TK 131 Phải thu khách hàng D: 100.000 100.000 (6) TK 222 Vốn góp liên doanh D: 100.000 (PS) D: 0 220.000 (4) (PS) 220.000 D: 320.000 100.000 TK 133 Thuế VAT được khấu trừ D: 200.000 211) 41.000(1 211) 2.500(3 153) 5.000(8 151)21.000(7 4.900(15) (PS) 74.400 D: 274.400 TK 152 Nguyên vật liệu D: 200.000 621) 120.000 627) 20.000 642) 10.000 (PS) D: 50.000 9 150.000

10. TK 153 Công cụ, dụng cụ D: 80.000 TK 151 Hàng mua đang trên đường D: 50.000 112) 50.000 (8) (PS) 50.000 D: 130.000 331) 210.000 (7) (PS) 210.000 D: 260.000 TK 155 Thành phẩm TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang D: 50.000 D: 20.000 481.576(16) 328.332(17) 478.400(16) 481.576(16) (PS) 481.576 D: 173.244 328.332 (PS) 478.400 D: 46.824 TK 157 Hàng gửi bán 481.576 TK D: 0 131.334 (17) (PS) 131.334 D: 131.334 TK 211 Tài sản cố định hữu hình D: 1.900.000 410.000 (1) 525.000 (3) (PS) 935.000 D: 2.505.000 TK 214 Hao mòn tài sản cố định D: 200.000 100.000 (2) 200.000 (4) 30.000 (18) 330.000 80.000 (2) 50.000 (4) 10.000 (19) (PS) 140.000 10 627) 30.000 642) 10.000 641) 4.808,32 44.808,32 D: 104.808,32

11. TK 331 Phải trả cho người bán TK 333 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước D: 50.000 D: 100.000 410.000 (1) 60.000 (5) 440.000 (1) 231.000 (7) 53.900 (15) (PS) 470.000 12.000(3) 21.000 (17) 724.900 D: 354.900 (PS) TK 334 Phải trả người lao động D: 200.000 338) 25.500 622)200.000 112) 380.000 627)20.000 10.000 (18) 641) 30.000 642) 50.000 353) 50.000 (PS)415.500 350.000 D: 134.500 33.000 D: 83.000 TK 338 Phải trả và phải nộp khác D: 50.000 622) 44.000 627) 4.400 641) 6.600 642) 11.000 334) 25.500 91.500 D: 141.500 (PS) TK 342 Nợ dài hạn D: 300.000 410.000 (1) 410.000 D: 710.000 (PS) TK TK 353 Quỹ khen thưởng phúc lợi D: 100.000 (PS) TK 411 Nguồn vốn kinh doanh D: 2.000.000 10.000(18) (PS) 10.000 50.000 D: 50.000 TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 120.000 (9) 500.000 (3) 500.000 D: 2.490.000 TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp 120.000 (16) 200.000 (10) 11 244.000 (16)

12. 44.000 (11) TK 627 Chi phí sản xuất chung 20.000 (9) 20.000 (10) 4.400 (11) 30.000 (14) 40.000 (15) 114.400 TK 641 Chi phí bán hàng 30.000 (10) 6.600 (10) TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.000 (9) 50.000 (10) 11.000 (11) 10.000 (14) 9.000 (15) 90.000(19) TK 632 Giá vốn hàng bán 197.001(17) 197.001(19) 4.808,32 (14) 41.408,32 TK 511 Doanh thu bán hàng TK 911 Xác định kết quả kinh doanh 210.000 (17) 41.408,31 (641 90.000 (642 170.000 (811 197.001(632 (PS)498.409,31 210.000(19) TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối D: 100.000 210.000 (511 340.000 (711 550.000 TK 51.590,69 (19) 12

13. (PS) 51.590,69 D: 151.590,69 TK 711 Doanh thu khác TK 811 Chi phí khác 120.000 (2) 220.000 (4) 20.000(2) 150.000(4) 340.000 (911) 170.000 (911)(19 Bảng cân đối kế toán cuối kỳ Mã số A 111 112 113 121 128 129 131 133 136 138 139 151 152 153 155 154 157 Nội dung Tài sản Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Thuế V.A.T được khấu trừ Phải thu nội bộ Phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi Hàng mua đang trên đường Nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ Thành phẩm Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang Hàng gửi bán Tài sản Dài hạn 13 Số dư đầu kỳ 101.500 528.000 50.000 274.400 50.000 260.000 50.000 130.000 173.244 46.824 131.334

14. 211 213 214 222 B 311 331 333 334 338 342 353 411 441 421 Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Hao mòn tài sản cố định Góp vốn liên doanh Tổng Tài sản Nguồn vốn Nợ phải trả Vay ngắn hạn Phải trả người bán Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Phải trả phải nộp khác Nợ dài hạn Quỹ khen thưởng phúc lợi Vốn chủ sở hữu Nguốn vốn kinh doanh Nguồn vốn xây dựng cơ bản Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nguồn vốn 14 2.505.000 200.000 104.808,32 320.000 4.715.689,68 200.000 354.900 83.000 134.500 141.500 710.000 50.000 2.490.000 400.000 171.590,69 4.715.490,69