Top 12 # Bài Tập Bảo Hiểm Xe Cơ Giới Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bảo Hiểm Là Gì? Các Thuật Ngữ Cơ Bản Nhất Trong Bảo Hiểm Bạn Nên Biết

Bảo hiểm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống con người nhưng hiểu rõ bảo hiểm là gì và những khái niệm xung quanh bảo hiểm thì không phải ai cũng nắm được.

Bảo hiểm là gì?

Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp bảo hiểm nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê.

Bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện.

Bảo hiểm tự nguyện là loại hình bảo hiểm mà người tham gia được quyền lựa chọn công ty bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, mức phí và quyền lợi bảo hiểm.

Bảo hiểm bắt buộc bao gồm: Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, bảo hiểm TNDS của người vận chuyển hàng không đối với hành khách; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; Bảo hiểm cháy, nổ; Bảo hiểm y tế bắt buộc; Bảo hiểm xã hội bắt buộc, còn lại là các sản phẩm bảo hiểm tự nguyện.

Ngoài ra, trên thị trường có nhiều các phân loại bảo hiểm khác như loại hình thương mại và Nhà nước, đối tượng bảo hiểm là con người và tài sản hay trách nhiệm dân sự…

Bài Tập Bảo Hiểm Thương Mại Có Đáp Án

Bài tập bảo hiểm thương mại Bài tập bảo hiểm thương mại có đáp án

: Chủ xe ụ tụ M tham gia BH toàn bộ tổng thành thõn vỏ xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty bảo hiểm X từ ngày 1/1/2006. Số tiền bảo hiểm thõn vỏ xe bằng 52% so với giỏ trị thực tế của xe. Ngày 20/9/2006 xe M đõm va với xe B, theo giỏm định xe M cú lỗi 60% và hư hỏng toàn bộ, giỏ trị tận thu là 12.000.000đ. Xe B cú lỗi 40%, hư hỏng phải sửa chữa hết 60.000.000đ, thiệt hại kinh doanh là 14.000.000đ. Chủ xe B mua bảo hiểm toàn bộ vật chất thõn xe và bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại cụng ty bảo hiểm Y.

Xe M đó sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giỏ trị toàn bộ thực tế của xe là 480.000.000đ. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Cỏc cụng ty bảo hiểm đều khống chế mức trỏch nhiệm của mỡnh ở mức: 30.000.000đ/tài sản/vụ tai nạn và 30.000.000đ/người/vụ tai nạn.

Nguyờn giỏ của xe M là:

Giỏ trị thực tế xe M tại thời điểm xảy ra tai nạn:

Thiệt hại cỏc bờn

STBT TNDS của cụng ty BH cho cỏc chủ xe là

STBT thực tế của cụng ty BH cho cỏc chủ xe

Xe M:

Xe B:

Số tiền cũn thiệt hại của mỗi chủ xe:

Xe M:

Xe B:

Yêu cầu: Xác định thu nhập của đại lý K trong tháng đầu tiên? Biết rằng: Công ty BHNT “A” qui định: Đối với hợp đồng BHNT hỗn hợp phí nộp hàng năm, thời hạn BH từ 10 năm trở xuống, đại lý được hưởng hoa hồng trong 3 năm đầu, tỷ lệ hoa hồng tính trên phí BH toàn phần là 25% cho năm hợp đồng thứ nhất, 7% cho năm hợp đồng thứ hai và 5% cho năm hợp đồng thứ ba; Đối với hợp đồng BH tử kỳ, phí nộp 1 lần, tỷ lệ hoa hồng là 5%. Lãi suất kỹ thuật công ty BHNT “A” sử dụng để tính phí là 8%/năm, phí hoạt động là 15%. Theo bảng tỷ lệ tử vong:

Bài làm:

Ta cú:

Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của 1 người tuổi 40

=

= 0.365 (triệu đồng)

Ta cú

Phớ toàn phần mà một người tuổi 40 phải nộp:

Phớ thuần BH tử kỳ nộp một lần của 1 người 42 tuổi là:

Phớ toàn phần mà một người tuổi 40 phải nộp:

Thu nhập của đại lý K trong tháng đầu:

Bài làm:

Đặt

Ta cú:

Bảo hiểm nhõn thọ hỗn hợp hàng năm:

Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của anh M là:

=

Ta cú

Vậy mức phớ toàn phần của anh M phải đóng là:

Phớ thuần BHNT hỗn hợp nộp hàng năm của chị N là:

Vậy mức phớ toàn phần của chị N phải đóng là:

Tổng số tiền anh M và chị N cần đóng là:

Xác định tổng số phí bảo hiểm doanh nghiệp K phải nộp? Giả định rằng lãi suất sử dụng để tính phí là 5%/ năm, bộ phận phí hoạt động (h) là 15% phí toàn phần. Tỷ lệ tử vong dùng để tính phí bảo hiểm của các độ tuổi như sau:

Xác định mức lỗ (lãi) của công ty bảo hiểm nhân thọ H từ hợp đồng này? Biết rằng: Chi phí quản lý công ty phân bổ cho hợp đồng này là 10% phí thu; Lãi đầu tư thực tế trong cả 5 năm công ty bảo hiểm nhân thọ H thu được là 108 tr.đ. Trong vòng 5 năm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp K có 2 người không may tử vong do tai nạn lao động.

Trường hợp doanh nghiệp nộp phí hàng năm thỡ tổng số phớ doanh nghiệp phải nộp hàng năm là bao nhiêu?

Bài làm:

Ta cú:

Phớ thuần BHTK nộp một lần của 1 người tuổi 25:

Đặt

Ta cú

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 25 là:

Phớ thuần BHTK nộp một lần của 1 người tuổi 35:

Đặt

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 35 là:

Chi phớ BHTK mà Doanh nghiệp phải nộp một lần là:

Ta cú:

Vậy Doanh nghiệp lói 1750.12 triệu đồng

3.

Phớ thuần BHTK nộp hàng năm của 1 người tuổi 25

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 25 là:

Phớ thuần BHTK nộp hàng năm của 1 người tuổi 35

Vậy mức phớ toàn phần của một người tuổi 35 là:

Chi phớ BHTK mà Doanh nghiệp phải nộp hàng năm là:

Tái Bảo Hiểm Là Gì? Các Hình Thức Tái Bảo Hiểm Hiện Nay

Tái bảo hiểm là gì?

Tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ mà nhà bảo hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho nhà bảo hiểm khác, trên cơ sở nhượng lại cho nhà bảo hiểm đó một phần chi phí bảo hiểm thông qua hợp đồng tái bảo hiểm. Thực tế tái bảo hiểm được hình thành trên cơ sở bảo hiểm gốc nên nó luôn gắn liền với nghiệp vụ bảo hiểm gốc.

Khi công ty bảo hiểm gốc không bị giải thể, cũng như không có sự can thiệp vào nội dung quy định của hãng này. Hợp đồng tái bảo hiểm là một hợp đồng độc lập. Mối quan hệ hợp đồng giữa công ty bảo hiểm và người bảo hiểm không bị đụng chạm tới.

Công ty bảo hiểm gốc vẫn có nghĩa vụ tự mình phải trả cho người được bảo hiểm quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm. Mặt khác, trong trường hợp có thiệt hại, hãng bảo hiểm gốc sẽ nhận được các khoản bồi hoàn (hay một phần) từ bên tái bảo hiểm, trong phạm vi rủi ro xảy ra đã được bảo hiểm lại. Tại Việt Nam hiện nay có 2 công ty tái bảo hiểm là Tổng Công ty cổ phần Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam và Công ty tái bảo hiểm PVI (PVI Re).

Chức năng của tái bảo hiểm

Đối với các thể loại khác nhau của tái bảo hiểm chức năng của chúng cũng khác nhau. Chức năng của tái bảo hiểm đi chủ yếu nhằm đảm bảo sự kinh doanh cho công ty bảo hiểm gốc. Sự đảm bảo này phụ thuộc vào các dạng hợp đồng tái bảo hiểm và được thể hiện ở các mức độ khác nhau:

Có thể giảm một cách tuyệt đối sự chênh lệch của kết quả kinh doanh trong lúc tỷ lệ phí và chi bồi thường vẫn giữ nguyên.

Có thể loại trừ được những tổn thất lớn.

Cũng có thể loại trừ được những tổn thất lớn và đồng thời cân bằng được chênh lệch do có nhiều tổn thất xảy ra.

Các hình thức tái bảo hiểm hiện nay

Tái bảo hiểm tạm thời

Tái bảo hiểm tạm thời hay còn gọi là tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn, là hình thức tái bảo hiểm mà công ty bảo hiểm gốc chuyển nhượng cho công ty tái bảo hiểm từng dịch vụ hay từng đơn bảo hiểm một cách riêng lẻ.

Công ty tái bảo hiểm có quyền nhận hay từ chối dịch vụ và đơn bảo hiểm đó. Công ty bảo hiểm gốc có toàn quyền quyết định tái bảo hiểm cho dịch vụ nào, với tỷ lệ bao nhiêu, cho công ty tái bảo hiểm nào là tuỳ họ.

Trên thực tế nhà tái bảo hiểm cũng tiến hành đánh giá mức độ rủi ro của dịch vụ rồi quyết định có nhận tái bảo hiểm hay không mà không cần đầy đủ các chi tiết.

Ưu điểm:

Phương pháp này cho phép các công ty bảo hiểm nhỏ, với kinh nghiệm tương đối hạn chế có thể cạnh tranh để nhận những dịch vụ lớn nằm ngoài khả năng của mình, bởi vì họ có thể sử dụng được chuyên môn nghiệp vụ và khả năng vốn của các thị trường tái bảo hiểm quốc tế.

Cho phép công ty bảo hiểm gốc nhận những dịch vụ nằm ngoài phạm vi khai thác thông thường của mình. Những dịch vụ như vậy chủ yếu là theo yêu cầu đặc biệt của khách hàng mà công ty bảo hiểm gốc phải chấp nhận để giữ uy tín cho mình.

Một nhóm các công ty bảo hiểm gốc có quan hệ thân thiết có khả năng trao đổi các rủi ro được đánh giá là tốt trên cơ sở tạm thời để tiến hành phân tán rủi ro và đảm bảo doanh thu ổn định.

Nhược điểm:

Đòi hỏi nhiều thời gian vì mỗi dịch vụ phải được giải quyết riêng lẻ. Công ty bảo hiểm gốc phải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời trước khi nhận một dịch vụ, do đó việc quyết định nhận bảo hiểm sẽ bị chậm lại cho đến khi thu xếp xong toàn bộ tái bảo hiểm tạm thời.

Trước mỗi thời kỳ tái bảo hiểm tiếp tục, công ty bảo hiểm gốc lại phải lặp lại toàn bộ quy trình đàm phán trước khi trao đổi với khách hàng của mình. Chưa kể việc hủy bỏ hay thay đổi có thể gây ra thêm nhiều công việc khác không cần thiết. Sự cần thiết phải tiết lộ những thông tin về dịch vụ nhận bảo hiểm có thể dẫn đến việc rò rỉ tin tức cho các đối thủ cạnh tranh.

Tái bảo hiểm cố định

Tái bảo hiểm cố định hay còn gọi là tái bảo hiểm bắt buộc, là hình thức tái bảo hiểm mà theo đó công ty nhượng phải nhượng cho nhà tái bảo hiểm tất cả các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc mà hai bên đã thoả thuận và quy định trong hợp đồng. Ngược lại, nhà tái bảo hiểm cũng buộc phải chấp nhận bảo hiểm toàn bộ các rủi ro đó.

Ưu điểm:

Giúp công ty nhượng chủ động chấp nhận, định phí bảo hiểm cho rủi ro bảo hiểm gốc mà không phải mất thời gian tham khảo ý kiến của của nhà tái bảo hiểm, do đó hợp đồng bảo hiểm sẽ nhanh chóng được ký kết .

Công ty nhượng được nhà tái bảo hiểm bảo vệ cho mọi rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng, do đó khả năng an toàn của công ty bảo hiểm được đảm bảo.

Việc nhận tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định cho phép công ty tái bảo hiểm nhận được nhiều dịch vụ hơn so với việc nhận từng hợp đồng tạm thời đơn lẻ.

Nhà tái bảo hiểm có điều kiện thu được phí lớn, phù hợp với nguyên tắc “quy luật số đông” giúp nhà tái bảo hiểm có điều kiện đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật của ngành bảo hiểm bằng việc chấp nhận rủi ro mới.

Nhược điểm:

Thông thường nó có tính ổn định cho một giai đoạn nhất định, do đó thiếu tính linh hoạt trước những thay đổi của công ty chuyển nhượng.

Vì mọi rủi ro phải đem tái đi cho nên đứng về phía công ty nhượng những đơn vị rủi ro có số tiền bảo hiểm nhỏ vẫn phải đem tái đi trong khi khả năng tài chính của họ vẫn có khả năng đảm đương được.

Nếu công ty nhượng thiếu kinh nghiệm, đặc biệt sơ suất việc ký kết hợp đồng bảo hiểm gốc thì hậu quả đối với các nhà tái bảo hiểm rất khó lường trước được.

Tái bảo hiểm lựa chọn – bắt buộc

Là một hình thức bảo hiểm mà công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ mà mình nhận bảo hiểm, nhưng ngược lại nhà tái bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận các dịch vụ mà công ty nhượng đã đưa vào thỏa thuận này với điều kiện là những dịch vụ đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã qui ước của hợp đồng tái bảo hiểm thỏa thuận. Các bên tham gia hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn – bắt buộc cần phải có sự trung thực tuyệt đối để đảm bảo lợi ích cho các nhà nhận tái bảo hiểm.

Ưu điểm:

Công ty nhượng tái bảo hiểm không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ mà mình nhận bảo hiểm. Họ có lựa chọn dịch vụ để chào tái bảo hiểm từng phần trách nhiệm vượt quá khả năng giữ lại của mình cho một hoặc một số nhà tái bảo hiểm mà họ lựa chọn, thay vì đem phân chia toàn bộ các phần vượt quá khả năng ấy cho các nhà tái bảo hiểm.

Để phòng ngừa trường hợp này xảy ra, nhà tái bảo hiểm phải nắm được ý đồ của công ty nhượng, xem xét kỹ các rủi ro mà công ty nhượng đem tái bảo hiểm và thường xuyên canh chừng diễn biến của thoả ước mà mình đã ký kết.

Người nhận tái bảo hiểm có điều kiện thu được một nguồn phí tái bảo hiểm lớn hơn và có phần thăng bằng hơn so với các hình thức tái bảo hiểm tạm thời.

Công ty nhượng tái bảo hiểm có điều kiện đem chào tái bảo hiểm bảo hiểm từng phần trách nhiệm thặng dư so với khả năng tự giữ lại của mình cho một nhà tái bảo hiểm duy nhất hay cho một số nhà tái bảo hiểm mà họ lựa chọn thay cho việc phải đem phân chia tất cả phần thặng dư so với khả năng tự giữ lại của mình cho các nhà tái bảo hiểm.

Nhược điểm:

Nhà tái bảo hiểm không có quyền từ chối nhưng rủi ro mà người tái bảo hiểm chuyển cho họ. Tuy nhiên, những rủi ro đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã quy ước trong hợp đồng tái bảo hiểm cố định.

Hình thức này không thuận lợi lắm cho các nhà tái bảo hiểm, bởi vì nguồn dịch vụ đưa vào hợp đồng này không thường xuyên và tổn thất gây ra rất thất thường. Các bên tham gia hợp đồng cần phải có sự trung thực tuyệt đối để đảm bảo cho các nhà tái bảo hiểm nhận được các dịch vụ hợp lý.

Trường hợp công ty nhượng có nhiều đơn vị rủi ro cần đem tái bảo hiểm thì chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức này rất tốn kém.

Vai trò của tái bảo hiểm

Tái bảo hiểm có vai trò to lớn đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, đối với cả những người tham gia bảo hiểm. Vai trò của tái bảo hiểm được thể hiện:

Phân tán rủi ro, góp phần ổn định tài chính cho công ty bảo hiểm gốc, đặc biệt là trong những trường hợp xảy ra các sự cố thảm họa hay tích luỹ rủi ro.

Nhờ có tái bảo hiểm mà các công ty bảo hiểm có thể nhận được những hợp đồng bảo hiểm lớn, vừa đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật về biên khả năng thanh toán, vừa không phải từ chối khách hàng.

Phòng ngừa thảm họa khi các rủi ro bất thường, rủi ro mang tính thảm hoạ (bão, động đất, khủng bố, dịch bệnh…) xảy ra sẽ ảnh hưởng đến khả năng bồi thường của công ty bảo hiểm gốc. Tái bảo hiểm cho phép các công ty bảo hiểm gốc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với khách hàng bất chấp các rủi ro đó xảy ra.

Tái bảo hiểm là một công cụ quản trị rủi ro hữu hiệu của những nhà bảo hiểm trong việc dàn trải rủi ro và tổn thất.

Thông qua hoạt động tái bảo hiểm, công ty bảo hiểm gốc được hỗ trợ về mặt tài chính nhờ khoản hoa hồng tái bảo hiểm, hỗ trợ về mặt kỹ thuật…

Công cụ giúp cho khách hàng yên tâm hơn trong việc đảm bảo khả năng thanh toán của các công ty bảo hiểm gốc. Nhờ có tái bảo hiểm mà khách hàng có thể nhận được bồi thường chính xác, đầy đủ và kịp thời.

Tái bảo hiểm không chỉ là sự phân tán rủi ro cho những nhà bảo hiểm mà còn là sự phân tán rủi ro giữa các quốc gia với nhau vì vậy những tổn thất lớn hoàn toàn có thể được chia sẻ với số lượng đông người tham gia bảo hiểm.

Với bài viết Tái bảo hiểm là gì? Các hình thức tái bảo hiểm hiện nay hy vọng đã mang tới những thông tin bổ ích cho bạn khách hàng. Tái bảo hiểm trong nước, chúng ta có thể tin tưởng rằng thị trường Bảo hiểm Việt Nam nói chung và thị trường tái bảo hiểm nói riêng sẽ phát triển hơn nữa, giúp cho người dân Việt nam tiếp cận với sự phát triển của nhiều loại hình, dịch vụ bảo hiểm.

Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Luật Bảo Hiểm Xã Hội (Có Đáp Án)

16434

1. Những người lao động nào sau đây bắt buộc phải đóng BHXH?

Theo Khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì NLĐ là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: a) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về LĐ; b) Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng; c) Cán bộ, công chức, viên chức; d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu; đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân,…..

a. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn b. Cán bộ, công chức, viên chức c. Sỹ quan quân đội, công an d. Tất cả các đối tượng trên

Theo Điểm b Khoản 1 Điều 2 Luật BHXH 2014 thì Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng là một trong những đối tượng NLĐ phải đóng BHXH bắt buộc.

2. Tháng 2/2018, A ký HĐLĐ 2 tháng vào làm việc cho cơ sở X. A có phải tham gia BHXH không?

3. Hiện nay, NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được hưởng những chế độ nào?

Theo Khoản 1 Điều 4 Luật BHXH 2014 thì BHXH bắt buộc gồm các chế độ sau: ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

a. Ốm đau, thai sản, tử tuất, c. Ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động b. Ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuấttai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Theo Khoản 2 Điều 4 Luật BHXH 2014 thì BHXH tự nguyện gồm các chế độ: hưu trí, tử tuất.

4. BHXH tự nguyện gồm những chế độ nào?

5. A làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cho doanh nghiệp X. Hàng tháng, A phải đóng bao nhiêu % BHXH?

Theo Khoản 1 Điều 85 và Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật BHXH 2014 thì NLĐ làm việc theo chế độ HĐLĐ không xác định thời hạn hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.

a. 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất b. 10% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất c. 10,5 % mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất

Theo Khoản 1 Điều 86 và Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật BHXH 2014 thì hàng tháng, NSDLĐ đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của NLĐ với mức cụ thể như sau: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản + 14 % vào quỹ hưu trí và tử tuất = 17% BHXH.

6. Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng bao nhiêu % BHXH bắt buộc cho NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn?

7. Chọn đáp án đúng nhất: Trường hợp nào sau đây NLĐ được hưởng chế độ ốm đau khi đóng BHXH?

Theo Điểm a Khoản 1 Điều 26 Luật BHXH 2014 thì thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường là 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.

8. A ký HĐLĐ không xác định thời hạn, làm việc trong điều kiện bình thường, đã đóng BHXH được 8 năm. A được nghỉ bao lâu khi hưởng chế độ ốm đau?

Theo Khoản 1 Điều 27 Luật BHXH 2014 thì Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 03 tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ 03 tuổi đến dưới 07 tuổi.

9. Chị B là công chức nhà nước, năm nay con chị 2 tuổi. Khi con chị B bị bệnh, chị được nghỉ bao nhiêu ngày để chăm con theo chế độ ốm đau?

Theo Khoản 2 Điều 31 Luật BHXH 2014 thì Lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi mới đáp ứng điều kiện hưởng chế độ thai sản.

10. Lao động nữ đóng BHXH bao lâu thì được hưởng chế độ thai sản khi sinh?

Theo Điều 32 Luật BHXH 2014 thì trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; Trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai. Thời gian nghỉ việc tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

11. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ bao lâu để đi khám thai?

Theo Điều 33 Luật BHXH 2014, khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi; 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi; 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi; 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên. Thời gian nghỉ việc này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

12. Khi sẩy thai, nạo, hút thai dưới 5 tuần tuổi, lao động nữ được nghỉ theo chế độ thai sản tối đa bao lâu?

13. Chị B đóng BHXH được 2 năm thì sinh đôi 2 bé. Thời gian nghỉ theo chế độ thai sản của chị B là bao lâu?

Theo Khoản 1 Điều 34 Luật BHXH 2014 thì lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.

Theo Khoản 2 Điều 34 Luật BHXH 2014 thì Lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau: a) 05 ngày làm việc; b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc; d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.

14. Anh A đang đóng BHXH, vợ anh A sinh con phải phẫu thuật. Anh được nghỉ bao nhiêu ngày theo chế độ thai sản?

15. Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con được hưởng những quyền lợi gì?

Theo Điều 34, 38 và 39 thì lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con được nghỉ thai sản + trợ cấp thai sản mỗi tháng nghỉ bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ hưởng chế độ thai sản; Và trợ cấp 1 lần mỗi con = 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con.

a. Trợ cấp thai sản 06 tháng, mỗi tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản; Và trợ cấp 1 lần = 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con b. Được nghỉ thai sản + trợ cấp thai sản mỗi tháng nghỉ bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ hưởng chế độ thai sản; Và trợ cấp 1 lần mỗi con = 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con. c. Được nghỉ thai sản + trợ cấp 1 lần = 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con

Theo Khoản 1 Điều 40 Luật BHXH 2014 thì lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng; b) Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.

16. Chị M đang nghỉ sinh con theo chế độ thai sản. Chị dự định đi làm lại khi chưa hết thời gian nghỉ thì phải đáp ứng điều kiện gì?

Theo Khoản 1 Điều 54 Luật BHXH 2014 thì trừ lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và những người làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm,…còn lại NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường được hưởng lương hương khi: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên.

17. NLĐ làm việc trong điều kiện bình thường được hưởng lương hưu khi nào?

18. NLĐ được hưởng trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu nếu đáp ứng điều kiện nào?

Theo Khoản 1 Điều 58 Luật BHXH 2014 thì Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.

a. Có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng lương hưu 65% b. Có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng lương hưu 70% c. Có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng lương hưu 75%

Theo Khoản 1 Điều 60 Luật BHXH 2014 thì NLĐ đang đóng BHXH bắt buộc được hưởng BHXH 1 lần khi thuộc 1 trong các trường hợp sau: a. Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ năm đóng BHXH và không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện; b. Ra nước ngoài định cư; c. Đang mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan, phong, lao, nhiễm HIV đã chuyển sang AIDS,……

19. Chọn đáp án đúng nhất: Trường hợp nào sau đây NLĐ đang đóng BHXH bắt buộc được hưởng BHXH 1 lần?

Theo Khoản 2 Điều 60 Luật BHXH 2014 thì mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm được tính như sau: a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng trước năm 2014; b) 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi; c) Nếu thời gian đóng chưa đủ một năm thì mức hưởng BHXH bằng số tiền đã đóng, tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.

20. Anh A đóng BHXH bắt buộc được 10 tháng thì ngừng đóng. Nếu thuộc trường hợp được hưởng BHXH 1 lần thì mức hưởng của anh A là bao nhiêu?

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 Luật BHXH 2014 thì mức trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà NLĐ đang đóng BHXH mất.

21. Mức hưởng trợ cấp mai táng đối với NLĐ tham gia BHXH bắt buộc theo quy định hiện hành là bao nhiêu?

Theo Khoản 1 Điều 67 Luật BHXH 2014 thì NLĐ tham gia BHXH bắt buộc mất trong những trường hợp sau thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng: a) Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng BHXH một lần; b) Đang hưởng lương hưu; c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên.

22. Chọn đáp án đúng nhất: NLĐ tham gia BHXH bắt buộc mất trong trường hợp nào thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng?

Theo Khoản 1 Điều 68 Luật BHXH 2014 thì mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân NLĐ đóng BHXH bắt buộc bằng 50% mức lương cơ sở; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở.

23. Mức trợ cấp tuất hằng tháng cho thân nhân NLĐ đóng BHXH bắt buộc mất là bao nhiêu?

24. Trường hợp nào NLĐ tham gia BHXH tự nguyện mất thì người lo mai táng được hưởng trợ cấp mai táng?

Theo Khoản 1 Điều 80 Luật BHXH 2014 thì NLĐ đóng BHXH tự nguyện mất trong những trường hợp sau thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng: a) Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 60 tháng trở lên; b) Người đang hưởng lương hưu. Cũng theo quy định này, trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người đóng mất.

a. Thời gian đóng BHXH từ đủ 40 tháng trở lên b. Thời gian đóng BHXH từ đủ 50 tháng trở lênc. Thời gian đóng BHXH từ đủ 60 tháng trở lên

25. NLĐ tham gia BHXH tự nguyện mỗi tháng đóng bao nhiêu?

Theo Khoản 1 Điều 87 Luật BHXH 2014 thì NLĐ tham gia BHXH tự nguyện hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.

a. 20% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất b. 22% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất c. 25% mức thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất

Theo Khoản 1 Điều 48 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần. Mức trợ cấp một lần cụ thể như sau: Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở; Ngoài mức trợ cấp này, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp.

27. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động bao nhiêu % thì được hưởng trợ cấp 1 lần?

Theo Khoản 1 Điều 49 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng. Mức trợ cấp hằng tháng cụ thể như sau: Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở; Ngoài mức trợ cấp này, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp.

28. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động bao nhiêu % thì được hưởng trợ cấp hàng tháng?

Theo Điều 52 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng trợ cấp hằng tháng, hằng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương cơ sở.

29. Người lao động được hưởng trợ cấp phục vụ khi nào?