Top 11 # Bài Tập Cân Bằng Hóa Học 8 Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Cân Bằng Hóa Học

Bài viết tổng hợp một số bài tập về cân bằng hóa học và tốc độ phản ứng hay được giải chi tiết, đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích để bạn đọc ôn tập lại lý thuyết cũng như kĩ năng làm bài tập hiệu quả.

BTTN CÂN BẰNG PHẢN ỨNG – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

(Có lời giải chi tiết)

– Đây là một phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0).

– Có sự chênh lệch số mol trước và sau phản ứng.

Vì vậy, các yếu tố làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là:

+ Hạ nhiệt độ (2).

+ Tăng áp suất (3).

– ∑số mol trước khi phản ứng = ∑số mol sau khi phản ứng, do đó áp suất chung của hệ không làm thay đổi sự của dịch chuyển cân bằng.

Khi tăng nhiệt độ tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi chứng tỏ phản ứng dịch theo chiều nghịch. Vì vậy, đây là phản ứng tỏa nhiệt.

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

Khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần, chứng tỏ phản ứng xảy ra theo chiều thuận, vì vậy phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0).

Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t o C của phản ứng có giá trị là:

A. 2,500 B. 3,125 C. 0,609 D. 0,500.

Để đơn giản ta xét 1 lít hỗn hợp.

Sau khi phản ứng đạt cân bằng: 0,3 – a + 0,7 – 3a + 2a = 1 – 2a

Khi đạt cân bằng [N 2] = 0,3 – 0,1 = 0,2 (M)

Các bạn cần chú ý đến hai yếu tố của phản ứng sau:

– ∆H < 0 phản ứng tỏa nhiệt.

Tăng nhiệt độ phản ứng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch) loại A.

Giảm áp suất phản ứng dịch chuyển theo chiều tăng số mol khí (chiều nghịch) loại C.

Giảm nồng độ SO 3 phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận, loại D.

Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi:

A. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N 2

C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác Fe.

Như các bạn đã biết, chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi cân bằng.

: Cho phản ứng hóa học H 2 + I 2 → 2HI. Khi tăng thêm 25 0 thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ 20 0c đến 170 0 c thì tốc độ phản ứng tăng?

A. 9 lần B. 81 lần C. 243 lần D. 729 lần.

Ở đây các bạn cần chú ý đến công thức = số lần tăng.

: Cho phản ứng: 2NO + O 2­ → NO 2. Nhiệt độ không đổi, nếu áp suất của hệ tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng?

A. 3 lần B. 9 lần C. 27 lần D. 91 lần.

Do nhiệt độ không đổi, vì vậy áp suất tăng 3 lần, có nghĩa thể tích của hệ giảm 3 lần. Suy ra nồng độ mỗi chất tăng lên 3 lần k tăng lên = [NO] 2[O 2] = 3 2. 3 = 27 lần

: Khi tăng nhiệt độ thêm 10 0C, tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng ở nhiệt độ 30 0 C tăng lên 81 lần thì thực hiện phản ứng đó ở nhiệt độ?

A. 80 0C B. 60 0C C. 50 0C D. 70 0 C.

Áp dụng công thức: Tốc độ tăng = = 81 = 3 4

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ phản ứng, bởi vì tổng số mol khí trước phản ứng lớn hơn tổng số mol khí sau phản ứng.

Ở nhiệt độ 430 0C hằng số cân bằng K C của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I 2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430 0 C, nồng độ của HI là:

A. 0,151 M B. 0,320 M C. 0, 275 M D. 0,225M.

Ta có hằng số cân bằng K =

Gọi a là nồng độ của I 2 đã phản ứng, theo (1) ta có:

khi đạt tới cân bằng là: K C =

khi đạt tới cân bằng là: K C =

sinh ra là 2a

Suy ra = 2a = 0,275

Khi thay đổi áp suất mà cân bằng hóa học không bị chuyển dịch thì xảy ra trong các phản ứng số mol khí trước và sau phản ứng là như nhau. Vậy có phản ứng (3) và (4) thỏa mãn.

Đối với phản ứng trên ta cần lưu ý đến 2 yếu tố sau:

– Tổng số mol khí trước phản ứng < Tổng số mol khí sau phản ứng.

Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta cần tăng nhiệt độ hoặc giảm áp suất.

Khi nhiệt độ không đổi nếu thay đổi áp suất của chung của hệ mà khung làm thay đổi cân bằng thì số mol trước và sau phản ứng là như nhau:

n trước = n sau

A.Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

B.Khi tăng nhiệt độ , áp suất chung của hệ cân bằng giảm.

C.Khi giảm nhiệt độ , áp suất chung của hệ cân bằng tăng.

D.Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 18:Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y ® Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s).

C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s).

Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2O 2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2O 2) trong 60 giây trên là

Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là

Chọn số mol của hỗn hợp là 1.

Ban đầu: a 1 – a

Phản ứng: x 3x 2x

Sau phản ứng: a-x 1-a-3x 2x

Hỗn hợp X: 28a + 2(1 – a) = 1,8.4

Hỗn hợp Y có số mol là: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x

ð (1 – 2x)2.4 = 1,8.4

Hiệu suất phản ứng:

Dạng để: Cho hỗn hợp X gồm H 2 và N 2 có M trung bình =a. Tiến hành PƯ tổng hợp NH 3 được hỗn hợp Y có M trung bình = b. Tính hiệu suất PƯ tổng hợp NH 3?

-Nếu x=3y thì dùng H=2*(1-a/b) hoặc dùng một trong hai công thức trên đều đúng.

Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng có giá trị là

Gọi lượng N 2 phản ứng là x

Bđ 0,3 0,7 0

Pư x 3x 2x

Cb (0,3 – x) (0,7 – 3x) 2x

0,7 – 3x = 0,5(0,7 – 3x + 0,3 – x + 2x)

Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3.

Theo nguyên lí Lơ-sa-tơ-lie khi giảm nồng độ một chất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng nồng độ chất đó.

Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :

Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2.

C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.

Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất. Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

Tổng hệ số trước và sau phản ứng bằng nhau với (3) và (4)

Cho cân bằng sau trong bình kín: N 2O 4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ.

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng

C. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng

Cho cân bằng 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :

A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

của hỗn hợp khí SO 2, O 2, SO 3 phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của chúng (M O2 = 32< < M SO3 = 64). Khi tăng nhiệt độ tỉ khối của hỗn hợp so với H 2 giảm, tức là M giàm. Có nghĩa là số mol SO 3 giảm. Vậy khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều thu nhiệt, suy ra chiều thuận là chiều toả nhiệt.

Xét cân bằng: N 2O 4 (k) 2NO 2 (k) ở 25 0C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

Giảm áp xuất cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất của hệ (tăng tổng số mol khí):

Bài Tập Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Lớp 8 Có Đáp Án

Bài tập cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8 có đáp án được VnDoc sưu tầm và đăng tải, với bài tập phương trình cân bằng này sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức, đồng thời học tốt môn Hóa học lớp 8.

Để chuẩn bị cho kì thi học kì 1 quan trọng sắp tới mời các bạn tham khảo các bộ đề luyện tập, ôn tập năm 2020 – 2021 sát nhất:

Hy vọng qua Bài tập cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8 sẽ giúp các bạn dễ dàng cân bằng cũng như nắm được các phương trình hóa học cơ

Cân bằng phương trình Hóa học Lớp 8

1. Cân bằng phương trình hóa học là gì?

2. Cách cân bằng phương trình hóa học

Bước 1: Thiết lập sơ đồ phản ứng

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Bước 3: Viết phương trình hóa học.

Một số phương pháp cân bằng cụ thể

1. Phương pháp “chẵn – lẻ”: thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình phản ứng sau

Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl chẵn. Khi đó, vế phải có 6 nguyên tử Cl trong 2AlCl 3, nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl.

Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl 3, vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al.

Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H 2.

Ví dụ 2:

Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2 là số chẵn và trong KClO 3 là số lẻ nên đặt hệ số 2 trước công thức KClO 3.

Bước 1: Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f, … vào trước các công thức hóa học biểu diễn các chất ở cả hai vế của phản ứng.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn là các hệ số a, b, c, d, e, f, g….

Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số.

Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng hóa học để hoàn thành phản ứng.

Ví dụ

Bước 1: Đặt các hệ số được kí hiệu là a, b, c, d, e vào phương trình trên ta có:

Bước 2: Tiếp theo lập hệ phương trình dựa vào mối quan hệ về khối lượng giữa các chất trước và sau phản ứng, (khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau).

Cu: a = c (1)

S: b = c + d (2)

H: 2b = 2e (3)

O: 4b = 4c + 2d + e (4)

Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách:

Từ pt (3), chọn e = b = 1 (có thể chọn bất kỳ hệ số khác).

Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh.

3. Bài tập cân bằng phương trình hóa học có lời giải

Dạng 1: Cân bằng các phương trình hóa học Đáp án

1) MgCl 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 + 2KCl

Dạng 2. Chọn hệ số và công thức hóa học phù hợp điền vào dấu hỏi chấm trong phương trình hóa học Đáp án Dạng 3. Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học

Cho sơ đồ của các phản ứng sau:

Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng

Tỉ lệ: số nguyên tử Na: số phân tử O 2: số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2. (Oxi không được để nguyên tố mà phải để ở dạng phân tử tương tự như hidro)

c) 2HgO → 2Hg + O 2

Tỉ lệ: số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O 2 = 2 : 2 : 1. (lý giải tương tự câu a), Oxi phải để ở dạng phân tử)

Dạng 4: Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát Đán án Dạng 5. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn

2) FexOy + HCl → FeCl 2y/x + H 2 O

Ghi chú đặc biệt: Phân tử không bao giờ chia đôi, do đó dù cân bằng theo phương pháp nào thì vẫn phải đảm bảo một kết quả đó là các hệ số là những số nguyên.

………………………………

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8 (Có Lời Giải)

GIẢNG VIÊN: MAI HOÀNG TRÚC SĐT: 0909 654 252

” Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi”. Trang PAGE * MERGEFORMAT 4

Câu 1 : Lập công thức hoá học theo các bước và tính phân tử khối của các hợp chất.

a. Hợp chất gồm sắt ( Fe ) có hoá trị III và nhóm Sunfat (SO4 ) có hoá trị II

b. Hợp chất gồm lưu huỳnh ( S ) có hoá trị VI và nguyên tố oxi ( O ) có hoá trị II

Bài Giải

a. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . III = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 2 ; y = 3

Công thức hoá học : Fe2(SO4)3

Phân tử khối của Fe2(SO4)3 : 2 . 56 + 3 ( 32 + 64 ) = 400 đvC

b. Đặt công thức tổng quát :

Biểu thức của quy tắc hoá trị : x . VI = y . II

Lập tỉ lệ : Chọn : x = 1 ; y = 3

Công thức hoá học : SO3

Phân tử khối của SO3 : 32 + 3 . 16 = 80 đvC

Câu 2 :Một hợp chất gồm có nguyên tố R và nguyên tố Oxi có công thức hoá học dạng R2O3

a. Tính hoá trị của nguyên tố R

b. Biết rằng phân tử R2O3 nặng hợn nguyên tử Canxi 4 lần. Tìm tên nguyên tố R, kí hiệu ?

Bài Giải

a. Hoá trị của nguyên tố R :

b. Phân tử khối của R2O3 là : 40 . 4 = 160 đvC

Nguyên tử khối của R là :

Vậy R là Sắt : KHHH là Fe

Câu 3 :

a. Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2, biết Cl(I)

b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và oxi.

Bài Giải

a. Gọi a là hoá trị của Mg trong MgCl2

Theo qui tắc: 1.a = 2.I

b.Thực hiện theo các bước để có công thức hoá học: Al2O3

Câu 4 : Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A :

X + 2 x 16 = 32 x 2 = 64 (đvC)

b. Từ X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 5:

a. Lập công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III)

b. Tính phân tử khối của hợp chất trên

Bài Giải

Lập đúng công thức hoá học hợp chất gồm Mg (II) và nhóm PO4 (III) theo trình tự sau:

Công thức dạng chung Mgx(PO4)y

+ Vậy công thức của hợp chất là : Mg3(PO4)2

– PTK: (24 x 3)+ 2[31 + (16 x 4)] = 262 đvC

Câu 6:

a. Tính hóa trị của Cl và Ba trong các hợp chất sau, biết Al(III) và nhóm SO4 (II) : AlCl3 BaSO4

b..Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bới sắt hoá trị (III) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong AlCl3

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 3.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong AlCl3 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Ba trong BaSO4

+ Theo qui tắc: 1.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Ba trong BaSO4 là II

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Fex(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: III.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Fe(OH)3

Câu 7: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 32 lần.

a.Tính phân tử khối của hợp chất.

b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó

Bài Giải

a . Ta có: PTK của hợp chất A = 32 . 2 = 64

b. Ta có X + 32 = 64

Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh , KHHH : S

Câu 8: Công thức hóa học của nguyên tố A với O là A2O; công thức hóa học của nguyên tố B với H là BH2. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố A và B

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm A và B là : A2B

Câu 9: Công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm (SO4) là XSO4; công thức hóa học của nguyên tố Y với H là YH. Tìm công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố X và Y

Bài Giải

Vậy CTHH của hợp chất gồm X và Y là : XY2

Câu 10:

a. Tính hóa trị của Cl và Fe trong các hợp chất sau, biết Mg(II) và nhóm SO4 (II):MgCl2, Fe2(SO4)3b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi bari hoá trị (II) và (OH) hóa trị I.

Bài Giải

a. *) + Gọi b là hoá trị của Cl trong MgCl2

+ Theo qui tắc: chúng tôi = 2.b

b = I

+ Vậy hóa trị của Cl trong MgCl2 là I

*) + Gọi a là hoá trị của Fe trong Fe2(SO4)3

+ Theo qui tắc: 2.a = chúng tôi

+ Vậy hóa trị của Fe trong Fe2(SO4)3 là III

b. + Đặt CTHH của hợp chất là Bax(OH)y

+ Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: II.x = I.y

+ Vậy CTHH của hợp chất là Ba(OH)2

Bài Tập Cân Bằng Phương Trình Phản Ứng Oxi Hóa Khử

Vậy cân bằng phương trình hóa học đối với phản ứng Oxi hóa – Khử bằng phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc nào? chúng ta cùng ôn lại trong bài viết này và giải các bài tập cân bằng phương trình hóa học, phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron để hiểu rõ hơn nội dung này.

I. Phương pháp thăng bằng electron

1. Quy tắc xác định số Oxi hóa trong phản ứng Oxi hóa khử.

– Số oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loại như NaH, CaH 2, thì H có số oxi hóa 1).

– Số oxi hóa của O là 2 (trừ một số trường hợp như H 2O 2, F 2 O, oxi có số oxi hóa lần lượt là : 1, +2).

Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại.

Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó.

– Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số trước, dấu sau. Ví dụ: Số oxi hóa Fe+3 còn ion sắt (III) ghi Fe 3+.

– Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc 1).

– Trong hợp chất, số oxi hóa của kim loại kiềm luôn là +1, kiềm thổ luôn là +2 và nhôm luôn là +3.

2. Phương pháp thăng bằng electron cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử

– Để lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron, ta thực hiện các bước sau đây:

Lập PTHH của phản ứng P cháy trong O 2 tạo thành P 2O 5 theo phương trình:

* Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử.

* Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.

* Bước 1: Xác định số oxi hoá

– Số oxi hoá của C tăng từ +2 lên +4 ⇒ C trong CO là chất khử

* Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử

II. Bài tập cân bằng phương trình phản ứng Oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron

– Tên của chất và tên quá trình ngược nhau

– Chất khử là chất sẽ nhường electron (hay cho e) – đó quá trình oxi hóa.

– Chất oxi hóa là chất mà thu electron (hay nhận e) – đó là quá trình khử.

*Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

a) Ta có PTHH:

– Thực hiện các bước cân bằng PTHH bằng phương pháp thăng bằng electron.

b) Ta có PTHH:

– Thực hiện cân bằng bằng phương pháp electron.

c) Ta có PTHH:

– Phương trình hoá học sau khi cân bằng như sau:

– Ta xác định sự thay đổi số oxi hóa, và thăng bằng số electron

– Ta được phương trình sau khi cân bằng như sau:

– Ta được phương trình sau khi cân bằng như sau:

Bài 3: Cân bằng các phản ứng Oxi hóa – Khử sau:

* Bài 4: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau:

* Bài 5: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau:

* Bài 6: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử:

Về cơ bản, để cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử các em cần nhớ 3 bước chính, đó là: Xác định sự thay đổi số oxi hóa → lập thăng bằng electron → đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại. Chúc các em học tập tốt!