Top 7 # Bài Tập Có Lời Giải Mạch Xác Lập Điều Hòa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Lý Thuyết Mạch Và Bài Tập Có Lời Giải

11 Chương 1 Mạch điện-thông số mạch Các định luật cơ bản của mạch điện Tóm tắt lý thuyết Một số thuật ngữ và định nghĩa Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điện ở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đại lượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện). Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung. Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là các chữ in hoa tương ứng L và C. Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, i thường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thị hiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là Um và Im. Tương ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là m .. m .. I,U;I,U Quan hệ dòng – áp trên các thông số mạch: Trên điện trở R: Hình 1.1a. Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1) Công suất tức thời p hay p(t)=u2R= R i 2 ≥0 (1.2) Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời gian t1÷t2: WT= ∫2 1 t t dt)t(p (1.3) H×nh 1.1 R L Ci i i u u u a) b) c) Trên điện cảm L: Hình 1.1b Định luật Ôm: u= dt diL hay ∫ += t t LoIudtL i 0 1 (1.4) Trong đó IL0 [hay IL(t0) hay iL0] là giá trị của dòng điện qua L tại thời điểm ban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là: 12 WM= 2 2iL (1.5) Công suất tức thời: p= dt diL.i dt dWu.i M == (1.6) Trên điện dung C: Hình 1.1.c Định luật Ôm i= ∫ += t CoUidtCuhaydtduC 0 1 (1.7) Trong đó UC0 [hay UC(t0) hay uC0] là giá trị của điện áp trên C tại thời điểm ban đầu t=t0. Năng lượng tích luỹ ở dạng điện trường tại thời điểm bất kỳ: WE= 2 2uC (1.8) Công suất tức thời: p= dt duC.u dt dWi.u E == (1.9) Lưu ý: Các công thức (1.1), (1.4) và (1.7) ứng với trường hợp điện áp và dòng điện ký hiệu cùng chiều như trên hình 1.1. Nếu chiều của dòng điện và điện áp ngược chiều nhau thì trong các công thức trên sẽ có thêm dấu “-” vào một trong hai vế của phương trình. Thông số nguồn: Nguồn điện áp hay nguồn suất điện động (sđđ) lý tưởng, nguồn điện áp thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 1.2a, b. Nguồn dòng điện lý tưởng, nguồn dòng điện thực tế (không lý tưởng) ký hiệu tương ứng ở hình 12c, d. H×nh 1.2 a) b) c) e hay u e hay u R0 R0 d) e) E R0 R0 i hay i0 i hay i0 0I 0 0 R EI = 00 IRE = Khi phân tích mạch điện có thể biến đổi tương đương giữa 2 loại nguồn có tổn hao như ở hình 1.2e. Phép biến đổi rất đơn giản: thực hiện theo định luật Ôm. Định luật Kieckhop 1: Định luật cho nút thứ k trong mạch được viết: )’.( i ihay).(i krvk k k 1011010 ∑∑∑ == 13 Trong (1.10) ik là tất cả các dòng điện nối với nút thứ k, dòng hướng vào nút mang dấu “+”, dòng rời khỏi nút mang dấu “-“. Trong (1.10)’ iVk là tất cả các dòng điện hướng vào nút thứ k, ir k là tất cả các dòng rời khỏi nút k, chúng đều có dấu “+”. Số phương trình viết theo định luật Kieckhop1 cho mạch có n nút là N=n-1 (1.11) Định luật Kieckhop I1: Định luật cho vòng thứ k trong mạch được viết: )’.(euhay).(u kkk 1211210 ∑∑∑ == Trong (1.12) uk là điện áp của tất cả các đoạn mạch thuộc vòng thứ k, cùng chiều mạch vòng lấy với dấu “+”, ngược chiều mạch vòng lấy với dấu “-“. Trong (1.12)’ uk là tất cả điện áp nhánh, ek là tất các các sđđ nhánh thuộc vòng k; cùng chiều mạch vòng lấy với dấu “+”, ngược chiều mạch vòng lấy với dấu “-“. Số phương trình viết theo định luật Kieckhop 2 cho mạch điện có n nút và m nhánh là: N=m-(n-1)=m-n+1 (1.13) Nguyên lý xếp chồng: Với một mạch có nhiều nguồn cùng tác động đồng thời như trên hình 1.3, để tính phản ứng ở nhánh thứ k nào đó, ví dụ iK thì sẽ sử dụng nguyên lý này như sau: Đầu tiên cho nguồn e1 tác động, các nguồn còn lại đều dừng tác động (bằng 0), tính được ik1 (chỉ số 1 chỉ lần tính thứ nhất). Tiếp theo cho e2 tác động, các nguồn còn lại đều dừng tác động, tính được ik2…Lần cuối cùng cho nguồn thứ N tác động, các nguồn còn lại đều dừng tác động, tính được ikN thì dòng phải tìm ik=ik1+ik2+…+ikN Nguyên lý tương hỗ: có thể ứng dụng tính để tính trong trường hợp mạch chỉ có một tác động duy nhất. Định lý nguồn tương đương: Cho phép rút gọn mạch để tính toán ở mọi chế độ. Cách thực hiện mô tả trên hình 1.4. Đoạn mạch a-b tuyến tính có nguồn, được thay thế bằng: – Nguồn điện áp có trị số bằng điện áp hở mạch tính được giữa 2 điểm a-b mắc nối tiếp với điện trở tương đương “nhìn” từ a-b khi cho các nguồn tác động bằng 0. (hình 1.4b) – Nguồn dòng điện có trị số bằng dòng điện ngắn mạch tính được khi chập 2 điểm a-b, mắc song song với điện trở tương đương “nhìn”từ a-b khi cho các nguồn tác động bằng 0. (hình 1.4c) H×nh 1.3 1 ie N e 2 k i Nh¸ nh k M ¹ ch ®iÖn tuyÕn tÝnh . . . 14 Hệ phương trình trạng thái. – Toán tử nhánh: Trong một nhánh thứ k trong mạch có mặt cả 3 thông số Rk, Lk, Ck mắc nối tiếp sẽ có: ∫++=++= dtiC 1 dt di LiRuuuu k k k kkkCkLkRkk (1.14) (1.14)-ký hiệu cho gọn là uk=Lk ik. Trong đó: ℒk= ∫++ dtC1dtdLR kkk (1.15) Lk – gọi là toán tử nhánh hình thức, tức là “nhân hình thức” Lk với ik để được uk. – Công thức biến đổi nút. Một nhánh thứ k nằm giữa hai nút a-b có điện thế tương ứng là ϕa và ϕb (dòng điện có chiều từ a sang b) với 3 thông số Rk, Lk, Ck mắc nối tiếp và có thêm nguồn s. đ. đ. là ek thì có thể viết quan hệ: kk k k kkkbak edtiC 1 dt diLiRu m∫++=ϕ−ϕ= hay kbak k k kkk edtiC 1 dt diLiR ±ϕ−ϕ=++ ∫ . (1.16) Trong công thức cuối ek lấy với dấu “+” nó cùng chiều dòng ik, dấu “-” ngược chiều ik. Phép giải phương trình vi phân cuối để tìm ik ta ký hiệu một cách hình thức là ik=Lk -1(ϕa-ϕb ± ek). Như vậy có thể tìm được dòng nhánh ik bất kỳ theo điện thế nút. Công thức này gọi là công thức bíên đổi nút; Lk-1-gọi là toán tử nhánh đảo. -Công thức bíến đổi vòng: Người ta quy ước dòng mạch vòng là một dòng điện hình thức chạy trong một vòng kín. Nếu một nhánh có nhiều dòng mạch vòng đi qua thì dòng nhánh đó là tổng đại số của tất cả các dòng mạch vòng đi qua nó, dòng nào cùng chiều dòng nhánh thì được lấy với dấu “+”, ngược chiều – dấu “-“, tức ∑ = = m j Vjk Ii 1 . Công thức cuối gọi là công thức biến đổi vòng. -Hệ phương trình (trạng thái) dòng nhánh: Mạch có n nút và m nhánh sẽ phải viết (n-1) phương trình theo định luật Kieckhop 1 dạng { 0 1 1 =∑ = nóti¹T j ji ; và (m-n+1) phương trình theo định luật Kieckhop 2 dạng ∑∑ == = 11 i i j j eijL . -Hệ phương trình (trạng thái) dòng mạch vòng: có dạng tổng quát 15 ∑ ∑ ∑ =++++ =++++ =++++ chúng tôi …………………………………………………………….. chúng tôi chúng tôi NvNvvv vNvvv vNvvv NNN3N2N1 2N232221 1N131211 LLLL LLLL LLLL 321 2321 1321 (1.17) Trong đó:- N=m-n+1-số vòng độc lập với các dòng mạch vòng tương ứng iVk – kkL – tổng các toán tử nhánh thuộc mạch vòng thứ k, dấu “+”. – lkL với k≠1- Tổng các toán tử nhánh chung của vòng thứ k và vòng thứ l, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo hai dòng vòng ik và il qua nhánh này cùng chiều hay ngược chiều. -∑ ek -tổng đại số các sđđ thuộc vòng thứ k, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo nguồn cùng chiều hay ngược chiều dòng mạch vòng. -Hệ phương trình (trạng thái) điện thế nút: có dạng tổng quát ∑ ∑ ∑ =ϕ+−ϕ−ϕ−ϕ =ϕ−−ϕ−ϕ+ϕ =ϕ−−ϕ−ϕ−ϕ J…. …………………………………………………………….. J…. J…. NNNNNNN NN NN 1-1-1-1- 1-1-1-1- 1-1-1-1- LLLL- LLLL- LLLL 432211 22323222121 11313212111 (1.18) Trong đó: – N=(n-1) – số nút ứng các điện thế nút ϕ1, ϕ2,…ϕN – -1L kk – tổng các toán tử nhánh đảo của các nhánh nối với nút thứ k thứ k, luôn mang dấu “+”. – -1L lk với k≠1 – toán tử nhánh đảo của nhánh nối trực tiếp giữa nút thứ k và nút thứ 1, luôn có dấu “-“. – ∑ Jk -tổng các nguồn dòng và nguồn dòng tương đương nối với nút thứ k. Mạch thuần trở: Khi trong mạch chỉ có điện trở thì uk=RkiK, ik= )e(g kbak ±ϕ−ϕ -Hệ phương trình dòng mạch vòng: có dạng tổng quát 16 ∑ ∑ ∑ =+++ =+++ =+++ eiR…………RiRiR ………………………………………………………………….. eiR…………RiRiR eiR…………RiRiR NVNNN3N2v2N1V1N 2VNN2232v221V21 1VNN1132v121V11 (1.19) ∑=+++ eiR…………RiRiR NVNNN3N2v2N1V1N Trong đó: – N=(m-n+1) – số vòng độc lập có các dòng mạch vòng tương ứng iVk – Rkk- tổng các điện trở thuộc mạch vòng thứ k, dấu “+”. – Rkl với k≠1 – tổng các điện trở nhánh chung của vòng thứ k và vòng thứ 1, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo hai dòng vòng ik và il qua nhánh này cùng chiều hay ngược chiều. -∑ ek – tổng đại số các sđđ thuộc vòng thứ k, dấu có thể “+” hoặc “-” tuỳ theo nguồn cùng chiều hay ngược chiều dòng mạch vòng. -Hệ phương trình điện thế nút: có dạng tổng quát: ∑ ∑ ∑ =ϕ+−ϕ−ϕ−ϕ− =ϕ−−ϕ−ϕ+ϕ− =ϕ−−ϕ−ϕ−ϕ chúng tôi …………………………………………………………. chúng tôi chúng tôi NNNNNNN NN NN 332211 22323222121 11313212111 (1.20) Trong đó: – N=(n-1) – số nút ứng các điện thế nút ϕ1, ϕ2,…ϕN – gkk – tổng các toán tử nhảnh đảo của các nhánh nối với nút thứ k thứ luôn mang dấu “+”. – gkl với k≠1 – toán tử nhảnh đảo của nhánh nối giữa 2 nút thứ k và nút thứ l, luôn có dấu “-“. -∑ Jk -tổng các nguồn dòng và nguồn dòng tương đương nối với nút thứ k. Chú ý: – Không lập phương trình cho vòng có chứa nguồn dòng. – Không lập phương trình cho nút có nguồn điện áp lý tưởng nối với nó. Biến đổi mạch loại bỏ nguuồn áp và nguồn dòng lý tưởng: Có thể loại bỏ nguồn điện áp lý tưởng trong mạch nếu ta tịnh tiến nguồn này vào các nhánh nối với cực dương của nguồn và chập 2 cực của nguồn. (Hình 1.5a→b). 17 E0 E0 E0 E0 a) b) H×nh 1.5 I0 Ra Rb Ra Rb .I0 Ra.I0 Rb a) b) H×nh 1.6 ……………………………………………………………………………………………………… Có thể loại bỏ nguồn dòng trong mạch bằng cách: -Chọn 1 vòng duy nhất đi qua nguồn dòng. -Thay thế nguồn dòng bằng cách thêm vào các nhánh nằm trong vòng đã chọn các sđđ, có trị số bằng tích nguồn dòng với giá trị của điện trở nhánh tương ứng, có chiều ngược với chiều vòng. (Hình 1.6 a→b) Bài tập 1.1. Một nguồn pin có sđđ E=1,5V, nội trở r0=3Ω mắc với điện trở ngoài R=7Ω. a) Xác định sụt áp trên nội trở nguồn và điện áp giữa 2cực của nguồn. b) Các đại lượng trên sẽ là bao nhiêu nếu điện trở ngoài là 17Ω. 1.2. Ba nguồn điện áp một chiều với E1=12V, E2=18V, E3=10V có các nội trở tương ứng là r01=4Ω, r02=3Ω và r03=1Ω mắc như ở hình 1.7 (mắc có lỗi). a) Hãy xác định điện áp giữa từng cặp cực của các nguồn. b) Hãy xác định điện áp giữa từng cặp cực của các nguồn khi nguồn thứ 2 được mắc đảo chiều và mạch ngoài mắc điện trở R=12Ω. 1.3. Điện áp trên điện trở R trong các hình 1.8 xác định thế nào: a) ở hình 1.8a) với e1=10V, e2=20V, R=10Ω b) ở hình 1.8b) e=10V, I0=2A, R=10Ω 1.4. Mạch điện hình 1.9 có E1=24V, E2=12V, R1=30Ω, R2=20Ω. Hãy xác định trị số của von kế lý tưởng trong mạch nếu bỏ qua các nội trở nguồn. 1.5. Một nguồn sđđ khi bị ngắn mạch tiêu thụ công suất 400mW. Tìm công suất cực đại mà nguồn này có thể cung cấp cho mạch ngoài. e e2e1 Io H×nh1.8 a) b) H×nh 1.9 R1 + _ + _ R2 E2E1 V R R 18 1.6. Cho các đồ thị hình 1.10 là các điện áp khác nhau đặt lên điện trở R=5Ω. Hãy tìm: -Biểu thức tức thời của dòng điện và biểu diễn nó bằng đồ thị. -Biểu thức của công suất tức thời và biểu diễn nó bằng đồ thị. -Tính năng lượng tiêu tán trên điện trở trong khoảng thời gian (0÷1)s 1.7. Cho điện áp là 1 xung có quy luật trên đồ thị hình 1.11. 1. Đem điện áp này đặt lên điện trở R=1Ω. a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của dòng điện qua điện trở. b) Tìm năng lượng toả ra trên điện trở trong khoảng (0÷4)s 2. Đem điện áp này đặt lên điện cảm L=1H. a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của dòng điện qua điện cảm L. b) Tìm quy luật biến thiên của năng lượng từ trường tích luỹ trong điện cảm L. c) Vẽ đường cong của tốc độ biến thiên của năng lượng từ trường. 2. Đem điện áp này đặt lên điện dung C=1F. a) Tìm biểu thức và vẽ đồ thị của dòng điện qua điện dung C. b) Tìm quy luật biến thiên của năng lượng điện trường tích luỹ trong C. c) Vẽ đường cong của tốc độ biến thiên của năng lượng điện trường. 1.8. Cho mạch điện hình 1.12 với R=100Ω, L=0,25H, nguồn điện áp lý tưởng e(t)=10sin 400t[V]. Tìm iR(t) và iL(t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng. 1.9. Mạch điện hình 1.13a có R=2Ω, L=1H, C=0,5F. Nguồn sđđ lý tưởng tác động lên mạch có dạng đồ thị hình 1.13b. Biết iL(0)=0, uC(0)=0. Hãy tìm và vẽ đồ thị của iR(t), iL(t), iC(t), i(t). Tính trị số của chúng tại các thời điểm t=0,5s; 0,9s; 1s và 1,2s. u(t) t [s] [V] 0 1 2 5 a) t [s] [V] 0 1 2 5 b) t [s] [V] 0 1 2 5 c) 3 u(t) u(t) H×nh 1.10 t [s] [V] 0 1 2 1 3 u(t) 4 -1 H×nh 1.11 t e(t) e(t) R L H×nh 1.12 1 [V] 2 e(t) R L H×nh 1.13 b) iii LRC C [s] R iLi a) i 19 1.10. Mạch điện hình 1.14a chịu tác động của nguồn dòng i(t) có đồ thị hình 1.14b. Biết R=2Ω, L=1H. a) Tìm biểu thức uL(t), uR(t), u(t) và vẽ đồ thị của chúng. b) Xác định giá trị Umax. c) Tìm biểu thức của công suất tức thời p(t) của mạch và tính p(t) tại các thời điểm t1=0,25s; t2=0,75s 1.11. Mạch điện hình 1.15 chịu tác động của nguồn dòng i(t) hình 1.14b. Biết R=10Ω, C=0,5F. a) Tìm biểu thức uC(t), uR(t), u(t) và vẽ đồ thị của chúng. b) Xác định giá trị Umax. c) Tìm biểu thức tức thời của công suất p(t) của mạch và tính p(t) tại các thời điểm t1=0,25s; t2=0,75s 1.12. Tác động lên mạch hình 1.12 là nguồn sđđ có dạng hình 1.16. Biết R=1Ω, L=1H, iL(0)=0. Hãy xác định: a) iR(t), iL(t), i(t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng. b) Imax. c) Biểu thức công suất tức thời của mạch. 1.13. Cũng với mạch hình 1.12, nhưng nguồn tác động là nguồn sđđ lý tưởng e(t)= ⎩⎨ ⎧ ≤ < − tkhie tkhi t 02 00 2 . Biết rằng iL(0)=0, thì iL(0,5s)=1A, i (0,5s)=1,01A. Xác định: a) Trị số của R, L b) Biểu thức iR(t), iL(t), i(t) và vẽ đồ thị thời gian của chúng. 1.14. Tác động lên mạch RC mắc nối tiếp là một xung dòng điện có dạng hình 1.17a. Biết uC(0)=0, tại thời điểm t1=1s điện áp trên hai cực của nguồn là u(1s)=10V, tại thời điểm t2=2s điện áp trên hai cực của nguồn là u(2s)=14 V. Hãy xác định: u (t) u (t) u(t) R C H×nh 1.15 i(t) 2 t[s] u(t)[V] 1 -1 H×nh 1.16 t[s] 2 2 a) 0 t[s] 3 2 b) 0 H×nh 1.17 i(t) [A] i(t) [A] 20 a) Trị số của R và C. b) Với các trị số R, C vừa xác định ở a), tìm biểu thức của u(t) và xác định u(1s) và u(2s) nếu nguồn là xung dòng điện tuyến tính hình 1.17b. 1.15. Cho mạch điện hình 1.18a a) Lập phương trình vi phân đặc trưng cho mạch với biến số là i(t) hoặc uL(t). b) Biết R=0,5Ω; L=1H, C=1F, iL(0)=0, uC(0)=0, điện áp uL(t) có đồ thị hình 1.18b. Xác định uR(t), uC(t), u(t) và i(t) trong khoảng (0÷2)s 1.16. Thành lập phương trình vi phân cho mạch điện hình 1.19 với các biến số khác nhau: u, iL và iC. 1.17. Trong mạch điện hình 1.20 hãy biểu diễn điện áp u(t) qua dòng i4(t) và các thông số của mạch. 1.18. Trong mạch điện hình 1.21 hãy biểu diễn điện áp u(t) qua điện áp u4(t) và các thông số của mạch. 1.19. Mạch điện hình 1.22 có: nguồn một chiều E=10V, C1=C2=C3=1F, C4=C5=C6=3F. Hãy xác định năng lượng tích luỹ ở mỗi điện dung. 1.20. Mạch điện hình 1.23 có R=R1=R2=2Ω ; C1=2F, C2=1 F, L=1H. Chứng minh rằng: 3 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 21 41010 2522 dt id dt id dt di ii)c dt id dt di iu)b dt di ii)a MN +++= ++=+= 1.21. Với các nhánh, vòng, nút đã chọn ở mạch điện hình 1.24 hãy lập hệ phương vi phân cho mạch với biến là: u (t) i(t) L C H×nh 1.18 e(t) Ru (t) u (t) t[s] 4 2 u (t) [V] b) 0 L H×nh 1.23 C C C CC CE 1 32 4 65 RC C 1 L 1 2 2 i i i i 1 2 34 M N H×nh 1.22 iRR 21 a) Các dòng điện nhánh b) Các dòng điện mạch vòng c) Các điện thế nút. 1.22. Với các nhánh, vòng, nút đã chọn ở mạch điện hình 1.24 hãy lập hệ phương trình trạng thái thông qua toán tử nhánh theo 2 phương pháp: a) Dòng điện mạch vòng. b) Điện thế nút. 1.23. Cho mạch điện hình 1.25 với các nguồn một chiều E=70V, I0=125mA, các điện trở R1=0,2KΩ, R2=R3=R4=0,8KΩ. Tìm dòng điện qua R3 bằng 3 cách: a) Bằng cách biến đổi các đoạn mạch đóng khung (bằng đường đứt nét) về các nguồn suất điện động tương đương. b) Bằng cách sử dụng định lý máy phát điện đẳng trị. c) Bằng cách sử dụng nguyên lý xếp chồng. 1.24. Dùng nguyên lý xếp chồng tìm các dòng nhánh có chiều như đã xác định trên hình 1.26, biết E1=20V, E2=15V, R2=25Ω, R3=50Ω, R4=120Ω, R5=25Ω. 1.25. Mạch điện hình 1.27 có I0=20mA, E0=50V, E1=120V, E2=24 V, R1=120Ω, R2=50Ω, R3=100Ω, R4=270Ω. Tìm Uab bằng sử dụng nguyên lý xếp chồng. 1.26. Tìm dòng qua R5 bằng sử dụng định lý nguồn tương đương (máy phát điện đẳng trị) trong mạch điện hình 1.28 biết R1=R3=100Ω ; R2=125Ω; R4=200Ω; R5=80Ω ;E =100V. 1.27. Cho mạch điện trong BT 1.26. Tìm dòng qua R5 bằng sử dụng nguyên lý tương hỗ. 1.28. Tìm các dòng điện nhánh trong mạch hình 1.29 bằng phương pháp điện thế H×nh 1.24 1 C C C 5 4 4 4 22 5 1 1 3ϕ ϕ ϕ R R R R e eVßng1 Vßng2 Vßng3 Vßng4 1 2 3 L L L 0 0i E E R R R R 1 2 3 5 4 2 i i i i i 4 5 0 3 2 H×nh 1.26 R E R R R 4 2 3 1 2 E EI a 0 1 0 H×nh 1.27 b i1 i 0 3 H×nh 1.25 I R 3R R R 1 42E 22 nút biết R1=25Ω; R2=R5=80Ω; R3=R6=100Ω; R4=40Ω; R7=20Ω; E1=150V; E0=60V; E7=80V. 1.29. Tìm các dòng điện nhánh trong mạch hình 1.30 bằng phương pháp dòng điện mạch vòng biết R1=0,1KΩ; R2=R5=0,2KΩ; R3=R6=0,125KΩ; R4=0,25KΩ; R7=0,1KΩ; E1=150V; E7=50V; I0=150mA. 1.30. Cho mạch điện hình 1.31 với E=100V, R1=29Ω; R2=R5=40Ω; R3=R4=120Ω; R6=R7=60Ω; R8=25 Ω. Tính công suất tiêu tán trên điện trở R8. 1.31. Cho mạch điện hình 1.32 với R1=20Ω; R2=R5=40Ω; R3=R4=25Ω; R6=10Ω; E1=50V; E6=25V, I0=1,25A. Tính dòng điện qua nhánh R3 bằng cách rút gọn mạch chỉ còn lại một vòng có chứa R3. 1.32. Cho mạch điện hình 1.33 với R2=R5=40Ω; R3=R4=120Ω; R6=R7=60Ω; R8=25Ω. Tính điện trở tương đương ở đầu vào của mạch. 1.33. Mạch điện hình 1.34 có R1=100Ω; R2=120Ω; R3=125Ω; R4=80Ω; E1=50V; E2=100V. Tính các dòng điện nhánh trong mạch. 1.34. Cho mạch điện hình 1.35 biết R1=50Ω, R2=R3=20Ω, R4=25 Ω, R5=10Ω; các nguồn một chiều e1=10V, e2=12V, e5=20V, e0=3V. Tìm các dòng điện i2, i3 và i4 bằng cả hai phương pháp: dòng mạch vòng và điện thế nút. 1.35. Cho mạch điện hình 1.36. biết các nguồn một chiều e1=12V; e2=5V; e5=3V; I0=4mA; R1=0,5kΩ, R2=0,4kΩ; R3=1,25kΩ; R4=1kΩ; R5=0,25kΩ; Tìm các dòng điện i2, i3 và i5 bằng cả hai phương pháp: dòng mạch vòng và điện thế nút. 3 4 H×nh 1.28 R R R1 2E R R5 1 H×nh 1.29 R 3R R R2E E R R 4 0 7 51 R6 E7 1 H×nh 1.30 R 3R R R2E I R R 4 0 7 51 R6 E7 5 6 H×nh 1.31 R R R2 3 E R R8 1 H×nh 1.32 R3 R R2 E I R 4 0 5 1 R6 E6 H×nh 1.33 1 7R 4R R 5 6 R R R2 3R R8t® 7R 4R R 23 1.36. Xác định chỉ số của von kế lý tưởng trong hình 1.37 biết E=24V, r=3Ω, R1=11Ω, R2=14Ω, R3=16Ω, R4=9Ω. 1.37. Xác định chỉ số của Ampe kế lý tưởng trong hình 1.38 biết nguồn lý tưởng E=60V, R1=40Ω, R2=30Ω, R3=20Ω, R4=10Ω. 1.38. Giải bài tập 1.37 nếu nguồn sđđ có nội trở là 5Ω. 1.39. Xác định chỉ số của Mili-Ampe kế lý tưởng trong hình 1.39 biết R1=40KΩ, R2=14,2KΩ, R3=10KΩ, R4=10KΩ, nguồn dòng I=10mA. 1.40. Mạch điện hình 1.40 gọi là bộ suy giảm (suy hao) trong đó mỗi khâu là một bộ phân áp. Cho tải có trị số R0=600Ω. a) Chọn các giá trị điện trở trong từng khâu sao cho điện trở đầu vào của từng khâu cũng là R0. b) Với mạch có 3 khâu, hãy chứng minh rằng có thể thay đổi độ suy hao a=20log(Uvào/Ura) [dB] trong khoảng 0÷100dB

Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Có Lời Giải Bài Tập Xác Suất

Đang xem: Bài tập xác suất thống kê chương 3 có lời giải

Trang27 Xác suất thống kê –Chương 3 Cao Thành Lực – MAT1101 3 – 0902 032 4 Bài 1.a: Không gian mẫu là Sx={hóa đơn $1,hóa đơn $5, hóa đơn $50}b: Tập hợp A là A={2,4,6}c: Tập hợp…

… 2 , 3, 4} , Y = {0 , 1} , Z = {0 , 1}Mặt khác ta có X 1 (4, ) 4 β:Vậy ta có 0 4 0 4 1 31 4 2 22 4 3 13 4 4 0 4 41 30 0.316 4 41 3 =C 0 .42 1 4 41 3 =C 0.21 4 41 3 … Y l: E= = =0- ẳ .(1 /4- 2/3+1/2)= ẳ (3 /4- 2/3)=-1 /48 Có:E=  E = Trang12 Xác suất thống kê –Chương 4 Cao Thành Lực – MAT1101 3 – 090203 24 Bài 14 :Lúc 0ρ= ta có 🙁 )( … = =1 /48 Có:E=  E =  E Xác suất thống kê –Chương 4 Cao Thành Lực – MAT1101 3 – 090203 24 Bài 55. a.b. Vì X và Y là những biến ngẫu nhiên mũ độc lập nên: Bài 59…

… 2 36 3 6 36 9 36 3 36 b) X 1 2 3 PX 1 36 2 36 3 36 Y 1 2 3 PY 2 36 3 36 1 36 c) à =X 2. 33 , à =Y1. 83 , = 2 X0.555, = 2 Y0.4 72 . d) =cov(X, Y) 0.0 139 , … x khi x , 2 2 2 f x0 khi x , 2 2. Vectơ ngẫu nhiên. Bài 6. a) Y X 0 1 2 3 4 0 0.04 0. 12 0.16 0.06 0. 02 1 0. 03 0.09 0. 12 0.045 0.015 2 0. 02 0.06 0.08 0. 03 0.01 3 0.01 0. 03 0.04 0.015 … 0.19. Bài 7. a) X 1 2 3 PX 0.16 0.48 0 .36 Y 4 5 PY 0.6 0.4 b) X 0 1 2 3 PX 0. 125 0 .37 5 0 .37 5 0. 125 Y 0 1 2 3 PY 0. 125 0 .37 5 0 .37 5 0. 125 b) ρ = −(X, Y) 1, X và Y phụ…

… a) 2. b) 2. c) 0. 32 3 3 . Bài 19. 0.7851. Bài 20 . a) 0.0596. b) 0. 433 5. Bài 21 . 0.5. Bài 22 . a) 0.8664. b) 0.95 12 . Bài 23 . a) 0.1587. b) 0.0 029 . Bài 24 . ( )≥ =1P … 5. Bài 8. 0.61 03 . Bài 9. 0.0 936 . Bài 10. 0.00 62 . Bài 11. a) 0. 033 . b) 0.5. c) 0. 83 . d) 0.967. Bài 12. a) 0.9564. b) 0.9 525 . Bài 13. a) 0. 0 23 3 . b) 0.9 525 . Bài … b) 2 0. 03 . Bài 28 . a) 0.84 13 . b) 0.9987. 6 a) X+Y 0 1 2 3 P 64 125 48 125 12 125 1 125 b) Z 0 1 2 3 P 1650 24 50 950 150 Bài 15. 1) a) 0.01 024 ,…

… BT Xác suất thống kê của chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright BT Thống kê của hai tác giả Trần Bá Nhẫn-Đinh Thái Hoàng b. Kỳ vọng = 7; phương sai = 2,08 c. c. = 0, 95 d. d. = 0, 54 Bài … = 0 ,40 13 b. P(X ≥ b) = 0,1977 c. P(b ≤ X ≤ 1 ,5) = 0,6 140 d. P(X ≤ -b và X ≥ b) = 0,1902 e. P(1,32 ≤ X ≤ b) = 0,0627 a. b = -0 , 25 b. b = 0, 85 c. b = -0 ,47 d. b = 1,31 e. b = 1,87 Bài … k trong các phát biểu sau a. P(X ≤ k) = 0, 644 3 b. P(X ≤ -k và X ≥ k) = 0,61 c. P(k ≤ X ≤ 6 ,5) = 0, 65 24 d. P (-2 ,11 ≤ X ≤ k) = 0, 152 6 a. k = 5. 0 74 b. k = 1,02 lịch khi đến tham quan Thành… … trường học được lập bảng như sau Chiều cao (cm) Số trẻ 10 0 -1 10 20 11 0 -1 20 48 12 0 -1 30 10 0 13 0 -1 40 17 0 14 0 -1 50 98 15 0 -1 60 44 16 0 -1 70 20 500 Nhận xét được gì về quy luật phân bố của … “sẽ mua”, 96 người trả lời “có thể 1 BÀI TẬP CHO MÔN HỌC XÁC SUẤT – THỐNG KÊ PHẦN TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG MẪU Bài 1 Có số liệu về tiền lương bình quân tháng (triệu … được sản xuất trong 1 ca làm việc tại 1 phân xưởng như sau: 800 820 810 815 800 820 830 830 825 820 830 835 820 815 830 825 835 820 815 820 840 840 810 815 840 810 810 830 800 800 Yêu… … 2 015 – Chương 1 11 /37 * 5 .11 : Cho P(A)= 0,6 ; P(A/F)= 0,2 ; P(F/A)= 0 ,1 . Tìm P(F/A)? a) 1/ 70 b) 2/75 c) 1/ 60 d) 2/35 5 .12 : Hai sinh viên cùng làm bài thi cuối kỳ môn xác suất thống … * Câu hỏi trắc nghiệm XSTK 2 015 – Chương 1 1/ 37 CHƯƠNG 1 (Đònh nghóa Cổ điển và đònh nghóa Thống kê của Xác suất) 1. 1: Với 2 biến cố ngẫu nhiên A, B ta có 4 trường hợp khi thực hiện … mua. Tìm xác suất để khách hàng này mua được 2 sản phẩm loại I. a) 5 /11 b) 7 /18 c) 13 /25 d) 42/99 ThS. Phạm Trí Cao * Câu hỏi trắc nghiệm XSTK 2 015 – Chương 1 19 /37 11 .1: Một máy…

… phối xác suất của X là: a) X 0 1 2 P 0,64 0, 32 0,04 b) X 0 1 2 P 0, 022 2 0,3556 0, 622 2 c) X 0 1 2 P 0, 622 2 0,3556 0, 022 2 d) X 0 1 2 P 0,04 0, 32 0,64 2. 2: Một … 11/ 12 Câu 2. 1 2. 2 2. 3 2. 4 2. 5 2. 6 2. 7 2. 8 2. 9 2. 10 Chọn d d d d c c d b d a ThS. Phạm Trí Cao * Câu hỏi trắc nghiệm XSTK 20 15 – Chương 2 6 /23 Câu 2. 11 2. 12 2.

13 … C(1,6)C(1,4)/C (2, 12) = 24 /66 1 sp loại A và 1 sp loại C 14 C(1,6)C(1 ,2) /C (2, 12) = 12/ 66 2 sp loại B 14 C (2, 4)/C (2, 12) = 6/66 1 sp loại B và 1 sp loại C 13 C(1,4)C(1 ,2) /C (2, 12) = 8/66 2 sp loại C 12… … 3, 78 d) 3, 13 HD: X= trọng lượng của vòt. X~N (3; 0,22) P(a 26 13,937 328 24 8,527 186 15 4,517 61 44 4,956 108 3 2,568 2

Bài Toán Về Mạch Dao Động Lc ( Có Lời Giải Chi Tiết)

Nắm vững kiến thức lý thuyết về mạch dao động đặc biệt là công thức năng lượng điện từ trường và ghép thêm tụ bạn đọc sẽ làm tốt các bài tập trong chương này.

BÀI TẬP VỀ MẠCH DAO ĐỘNG LC

Câu 1. Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 =1μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4,5 μV. khi điện dung của tụ điện C 2 =9μF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là

A. E 2= 1,5 μ B. E 2= 2,25 μV C. E 2= 13,5 μV D. E 2 = 9 μV

Giải: Từ thông xuất hiện trong mạch Φ = NBScosωt. Suất điện động cảm ứng xuất hiện

e = – Φ’ = NBSωcos(ωt – (frac{pi }{2})) = E(sqrt{2})cos(ωt – (frac{pi }{2})) với ω = (frac{1}{sqrt{LC}}) tần số góc của mạch dao động

E = NBSω là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong mạch

Câu 2: mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nt hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. ban đầu khóa K mở, cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8(sqrt{6})V. Sau đó đúng vào lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K .điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi K đóng: (đáp án: 12V)

Giải: Gọi C là điện dung của mỗi tụ Năng lượng ban đầu của mạch

W 0 = (frac{frac{C}{2}{U_{0}}^{2}}{2}=frac{C{U_{0}}^{2}}{4}) = 96C Khi nối tắt một tụ (đóng khoá k) i = I

Năng lượng của cuộn cảm W L = (frac{Li^{2}}{2}=frac{LI^{2}}{2}=frac{1}{2}.frac{L{I_{0}}^{2}}{2}=frac{W_{0}}{2})= 48C

Năng lượng của mạch dao động sau khi đóng khoá K

Câu 3 . Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp . Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U 0, vào lúc năng lượng điện trường trên các tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ. Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao nhiêu?.

Năng lượng ban đầu của mạch W 0 = (frac{frac{C}{2}{U_{0}}^{2}}{2}=frac{C{U_{0}}^{2}}{4})

Khi nối tắt một tụ (đóng khoá k) Năng lượng của mạch W = (frac{3}{4})W 0 = (frac{3}{4}) (frac{C{U_{0}}^{2}}{4})

Câu 4: Hai tụ điện C 1 = C 2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C 1 là:

A. 3(sqrt{3}). B.3. C.3(sqrt{5}). D.(sqrt{2})

Giải: Gọi C 0 là điện dung của mỗi tụ điên Năng lượng của mạch dao động khi chư ngắt tụ C 2_

W 0 = (frac{CU^{2}}{2}=frac{2C_{0}E^{2}}{2}) =36C 0 Khi i = (frac{I_{0}}{2}) , năng lượng từ trường W L = Li 2 = (frac{1}{4}.frac{L{I_{0}}^{2}}{2}=frac{W_{0}}{4}=9C_{0})

Khi đó năng lượng điên trường W C = (frac{3W_{0}}{4}=27C_{0}); năng ượng điên trường của mỗi tụ

W C1 =W C2 = 13,5C 0 Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là

Câu 5: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm xuống n lần. Hỏi điện dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu?

Giải: Để bắt được sóng điện từ tần số góc w,cầ phải điều chỉnh tụ điện C đến giá trị C 0 thì trong mạch dao động điện từ có hiện tượng cộng hưởng:

Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị hiệu dụng E

(với ∆C độ biến dung của tụ điện)

Cường độ hiệu dụng trong mạch

Vì R rất nhỏn nên R 2 ≈ 0 và tụ xoay một góc nhỏ nên

C 0 + ∆C ≈ C 0 (frac{1}{omega }.frac{Delta C}{{C_{0}}^{2}}) = n R

Câu 6 Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn bán kính 48cm, cách nhau 4cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi ɛ = 7, bề dày 2cm thì phát ra sóng điện từ bước sóng là

A. 100m B. 100(sqrt{2})m C. 132,29m D. 175m

Giải: Điện dung của tụ không khí ban đầu

C 1 = = 2C 0­ C 2 = 14C 0 Khi đưa tấm điện môi vào giữa hai bản tụ thì bộ tụ gồm tụ không khí C 1 với khoảng cách giữa hai bản tụ d 1 = d 0 – d­ 2 = 2cm, nối tiếp với tụ C 2 có hằng số điện môi ɛ= 7. d 2 = 2cm

Điện dung tương đương của bộ tụ C = (frac{C_{1}C_{2}}{C_{1}+C_{2}}=frac{7}{4}C_{0})

Bước sóng do mạch phát ra: λ 0 = 2πc(sqrt{LC_{0}}) = 100m ; λ = 2πc(sqrt{LC})

Chú ý: Khi đưa tấm điện môi vào ta có thể coi bộ tụ gồm 3 tụ mắc nối tiếp gồm tụ C2 có ɛ = 7. d 2 = 2cm và hai tụ không khí C 11 và C 12 với khoảng cách giữa các bản của các tụ d 11 + d 12 = d 1. Điện dung tương đương của hai tụ này khi mắc nối tiếp đúng bằng C 1

Câu 7. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9mH và tụ điện có điện dung C = 490μF. Để máy thu được dải sóng từ λ m = 10m đến λ M = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay C V biến thiên từ C m = 10pF đến C M = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng λ= 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ C V từ vị trí ứng với điện dung cực đại C M một góc α là

A. 170 0. B.172 0 C.168 0 D. 165 0

Khi chưa mắc tụ xoay sóng mà máy có thể thu được λ 0 = 2πc(sqrt{LC})= 71 m. Để thu được dải sóng từ λ m= 10m đến λ M = 50m cần phải giảm điện dung của tụ, cần phải mắc nối tiếp thêm tụ xoay C v . Điện dung của bộ tụ: C B = (frac{CC_{V}}{C+C_{V}}) Để thu được sóng có bước sóng

Nếu tính từ vị trí ứng với điện dung cực đại C M α = 168 0

Câu 8: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C 1=2C 2 mắc nối tiếp, (hình vẽ ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ A. không đổi. B. giảm còn 1/3. C. giảm còn 2/3. D. giảm còn 4/9.

Giải: Gọi Q 0 là điện tích cực đại trong mạch Năng lượng ban đầu của mạch

W 0 = W 1 + W 2 với W 2 = (frac{{Q_{0}}^{2}}{2C_{2}}) . Khi đóng khóa K thi năng lượng toàn

Câu 9: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng A. 0,5 ms B. 0,25ms C. 0,5ms D. 0,25ms

Giải Năng lượng của mạch dao động

Do đó T = (2pi sqrt{LC}=2pi frac{q}{i}) = 2π.(frac{2.10^{-9}}{8pi .10^{-3}})= 0,5.10-6 (s) = 0,5μs

Bài Tập Java Lập Trình Hướng Đối Tượng Có Lời Giải Pdf

Bài viết đã được cập nhật vào:

Tổng hợp Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF, là một tài liệu Tiếng Việt do các thầy cô ở một số trường ĐH Việt Nam biên soạn. Nội dung của 2 tài liệu này chỉ tập trung về đề bài tập khi lập trình Java hướng đối tượng có kèm lời giải cho bạn tham khảo.

Thông tin chung về tài liệu “Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF” Tên tài liệu : Bài Tập JAVA hướng đối tượng có lời giải Tác giả : (Kynangso.net – Tổng hợp) Ngôn ngữ : Tiếng Việt Format : . PDF Thể loại : Programming/Java OOP ( Lập trình Java hướng đối tượng)

TÀI LIỆU 1:

Bài 4. Xây dựng chương trình quản lý danh sách các giao dịch nhà đất. Thông tin bao gồm: + Giao dịch đất: Mã giao dịch, ngày giao dịch (ngày, tháng, năm), đơn giá, loại đất (loại A, B, C), diện tích. – Nếu là loại B, C thì: thành tiền = diện tích * đơn giá. – Nếu là loại A thì: thành tiền = diện tích * đơn giá * 1.5 + Giao dịch nhà: Mã giao dịch, ngày giao dịch (ngày, tháng, năm), đơn giá, loại nhà (cao cấp, thường), địa chỉ, diện tích. – Nếu là loại nhà cao cấp thì: thành tiền = diện tích * đơn giá. – Nếu là loại thường thì: thành tiền = diện tích * đơn giá * 90% Thực hiện các yêu cầu sau: + Xây dựng các lớp với chức năng thừa kế. + Nhập xuất danh sách các giao dịch. + Tính tổng số lượng cho từng loại. + Tính trung bình thành tiền của giao dịch đất. + Xuất ra các giao dịch của tháng 9 năm 2013.

Bài 5. Xây dựng chương trình quản lý danh sách hoá đơn tiền điện của khách hàng. Thông tin bao gồm các loại khách hàng : + Khách hàng Việt Nam: mã khách hàng, họ tên, ngày ra hoá đơn (ngày, tháng, năm), đối tượng khách hàng (sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất): số lượng (số KW tiêu thụ), đơn giá, định mức. Thành tiền được tính như sau: – Nếu số lượng <= định mức thì: thành tiền = số lượng * đơn giá. – Ngược lại thì: thành tiền = số lượng * đơn giá * định mức + số lượng KW vượt định mức * Đơn giá * 2.5. + Khách hàng nước ngoài: mã khách hàng, họ tên, ngày ra hoá đơn (ngày, tháng, năm), quốc tịch, số lượng, đơn giá. Thành tiền được tính = số lượng * đơn giá. Thực hiện các yêu cầu sau: + Xây dựng các lớp với chức năng thừa kế. + Nhập xuất danh sách các hóa đơn khách hàng. + Tính tổng số lượng cho từng loại khách hàng. + Tính trung bình thành tiền của khách hàng người nước ngoài. + Xuất ra các hoá đơn trong tháng 09 năm 2013 (cùa cả 2 loại khách hàng)

TÀI LIỆU 2:

Đề 2: Một đơn vị sản xuất gồm có các cán bộ là công nhân, kỹ sư, nhân viên. + Mỗi cán bộ cần quản lý lý các thuộc tính: Họ tên, năm sinh, giới tính, địa chỉ + Các công nhân cần quản lý: Bậc (công nhân bậc 3/7, bậc 4/7 …) + Các kỹ sư cần quản lý: Ngành đào tạo + Các nhân viên phục vụ cần quản lý thông tin: công việc 1. Xây dựng các lớp NhanVien, CongNhan, KySu kế thừa từ lớp CanBo 2. Xây dựng các hàm để truy nhập, hiển thị thông tin và kiểm tra về các thuộc tính của các lớp. 3. Xây dựng lớp QLCB cài đặt các phương thức thực hiện các chức năng sau: – Nhập thông tin mới cho cán bộ – Tìm kiếm theo họ tên – Hiển thị thông tin về danh sách các cán bộ – Thoát khỏi chương trình.

Tải xuống: Google Drive – ” Bài tập JAVA lập trình hướng đối tượng có lời giải PDF “

Password: “‘ chúng tôi “

Các bạn có thể xem lại danh sách các bài hướng dẫn về Java Cơ Bản tại đây: Java Cơ Bản.

Chúc các bạn có một buổi học vui vẻ!