Top 13 # Bài Tập Có Lời Giải Toán Xác Suất Thống Kê Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Xác Suất Thống Kê Bài Tập Xác Suất Thống Kê Có Đáp Án

Bài tập xác suất thống kê Bài tập xác suất thống kê có đáp án

Bài tập xác suất thống kê có đáp án kèm theo

Bài tập xác suất thống kê gồm bài tập về xác suất thống kê có lời giải, giúp các bạn sinh viên củng cố các kiến thức được học của môn Xác suất thống kê. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài 1: Có 30 đề thi trong đó có 10 đề khó, 20 đề trung bình. Tìm xác suất để:

a. Một học sinh bắt một đề gặp được đề trung bình.

b. Một học sinh bắt hai đề, được ít nhất một đề trung bình.

Giải

a. Gọi A là biến cố học sinh bắt được đề trung bình:

b. Gọi B là biến cố học sinh bắt được 1 đề trung bình và một đề khó

Gọi C là biến cố học sinh bắt được 2 đề trung bình.

Gọi D là biến cố học sinh bắt hai đề, được ít nhất một đề trung bình.

Khi đó:

Bài 2: Có hai lớp 10A và 10 B mỗi lớp có 45 học sinh, số học sinh giỏi văn và số học sinh giỏi toán được cho trong bảng sau. Có một đoàn thanh tra. Hiệu trưởng nên mời vào lớp nào để khả năng gặp được một em giỏi ít nhất một môn là cao nhất?

Giải

Gọi V là biến cố học sinh giỏi Văn, T là biến cố học sinh giỏi Toán.

Ta có: Lớp 10A

P(V + T) = P(V) + P(T) – P(VT) = 25/45 + 30/45 – 20/45 = 7/9

Lớp 10B:

P(V + T) = P(V) + P(T) – P(VT) = 25/45 + 30/45 – 10/45 = 1

Vậy nên chọn lớp 10B.

Bài 3: Lớp có 100 sinh viên, trong đó có 50 SV giỏi Anh Văn, 45 SV giỏi Pháp Văn, 10 SV giỏi cả hai ngoại ngữ. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên trong lớp. Tính xác suất:

a. Sinh viên này giỏi ít nhất một ngoại ngữ.

b. Sinh viên này không giỏi ngoại ngữ nào hết.

c. Sinh viên này chỉ giỏi đúng một ngoại ngữ.

d. Sinh viên này chỉ giỏi duy nhất môn Anh Văn.

Giải

a) Gọi A là biến cố Sinh viên giỏi Anh Văn.

Gọi B là biến cố Sinh viên giỏi Pháp Văn.

Gọi C là biến cố Sinh viên giỏi ít nhất một ngoại ngữ.

P(C) = P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 50/100 + 45/100 – 10/100 = 0,85

b) Gọi D là biến cố Sinh viên này không giỏi ngoại ngữ nào hết.

P(D) = 1 – P(C) = 1 – 0,85 = 0,15

Bài Tập Xác Suất Thống Kê Chương 3 Có Lời Giải Bài Tập Xác Suất

Đang xem: Bài tập xác suất thống kê chương 3 có lời giải

Trang27 Xác suất thống kê –Chương 3 Cao Thành Lực – MAT1101 3 – 0902 032 4 Bài 1.a: Không gian mẫu là Sx={hóa đơn $1,hóa đơn $5, hóa đơn $50}b: Tập hợp A là A={2,4,6}c: Tập hợp…

… 2 , 3, 4} , Y = {0 , 1} , Z = {0 , 1}Mặt khác ta có X 1 (4, ) 4 β:Vậy ta có 0 4 0 4 1 31 4 2 22 4 3 13 4 4 0 4 41 30 0.316 4 41 3 =C 0 .42 1 4 41 3 =C 0.21 4 41 3 … Y l: E= = =0- ẳ .(1 /4- 2/3+1/2)= ẳ (3 /4- 2/3)=-1 /48 Có:E=  E = Trang12 Xác suất thống kê –Chương 4 Cao Thành Lực – MAT1101 3 – 090203 24 Bài 14 :Lúc 0ρ= ta có 🙁 )( … = =1 /48 Có:E=  E =  E Xác suất thống kê –Chương 4 Cao Thành Lực – MAT1101 3 – 090203 24 Bài 55. a.b. Vì X và Y là những biến ngẫu nhiên mũ độc lập nên: Bài 59…

… 2 36 3 6 36 9 36 3 36 b) X 1 2 3 PX 1 36 2 36 3 36 Y 1 2 3 PY 2 36 3 36 1 36 c) à =X 2. 33 , à =Y1. 83 , = 2 X0.555, = 2 Y0.4 72 . d) =cov(X, Y) 0.0 139 , … x khi x , 2 2 2 f x0 khi x , 2 2. Vectơ ngẫu nhiên. Bài 6. a) Y X 0 1 2 3 4 0 0.04 0. 12 0.16 0.06 0. 02 1 0. 03 0.09 0. 12 0.045 0.015 2 0. 02 0.06 0.08 0. 03 0.01 3 0.01 0. 03 0.04 0.015 … 0.19. Bài 7. a) X 1 2 3 PX 0.16 0.48 0 .36 Y 4 5 PY 0.6 0.4 b) X 0 1 2 3 PX 0. 125 0 .37 5 0 .37 5 0. 125 Y 0 1 2 3 PY 0. 125 0 .37 5 0 .37 5 0. 125 b) ρ = −(X, Y) 1, X và Y phụ…

… a) 2. b) 2. c) 0. 32 3 3 . Bài 19. 0.7851. Bài 20 . a) 0.0596. b) 0. 433 5. Bài 21 . 0.5. Bài 22 . a) 0.8664. b) 0.95 12 . Bài 23 . a) 0.1587. b) 0.0 029 . Bài 24 . ( )≥ =1P … 5. Bài 8. 0.61 03 . Bài 9. 0.0 936 . Bài 10. 0.00 62 . Bài 11. a) 0. 033 . b) 0.5. c) 0. 83 . d) 0.967. Bài 12. a) 0.9564. b) 0.9 525 . Bài 13. a) 0. 0 23 3 . b) 0.9 525 . Bài … b) 2 0. 03 . Bài 28 . a) 0.84 13 . b) 0.9987. 6 a) X+Y 0 1 2 3 P 64 125 48 125 12 125 1 125 b) Z 0 1 2 3 P 1650 24 50 950 150 Bài 15. 1) a) 0.01 024 ,…

… BT Xác suất thống kê của chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright BT Thống kê của hai tác giả Trần Bá Nhẫn-Đinh Thái Hoàng b. Kỳ vọng = 7; phương sai = 2,08 c. c. = 0, 95 d. d. = 0, 54 Bài … = 0 ,40 13 b. P(X ≥ b) = 0,1977 c. P(b ≤ X ≤ 1 ,5) = 0,6 140 d. P(X ≤ -b và X ≥ b) = 0,1902 e. P(1,32 ≤ X ≤ b) = 0,0627 a. b = -0 , 25 b. b = 0, 85 c. b = -0 ,47 d. b = 1,31 e. b = 1,87 Bài … k trong các phát biểu sau a. P(X ≤ k) = 0, 644 3 b. P(X ≤ -k và X ≥ k) = 0,61 c. P(k ≤ X ≤ 6 ,5) = 0, 65 24 d. P (-2 ,11 ≤ X ≤ k) = 0, 152 6 a. k = 5. 0 74 b. k = 1,02 lịch khi đến tham quan Thành… … trường học được lập bảng như sau Chiều cao (cm) Số trẻ 10 0 -1 10 20 11 0 -1 20 48 12 0 -1 30 10 0 13 0 -1 40 17 0 14 0 -1 50 98 15 0 -1 60 44 16 0 -1 70 20 500 Nhận xét được gì về quy luật phân bố của … “sẽ mua”, 96 người trả lời “có thể 1 BÀI TẬP CHO MÔN HỌC XÁC SUẤT – THỐNG KÊ PHẦN TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG MẪU Bài 1 Có số liệu về tiền lương bình quân tháng (triệu … được sản xuất trong 1 ca làm việc tại 1 phân xưởng như sau: 800 820 810 815 800 820 830 830 825 820 830 835 820 815 830 825 835 820 815 820 840 840 810 815 840 810 810 830 800 800 Yêu… … 2 015 – Chương 1 11 /37 * 5 .11 : Cho P(A)= 0,6 ; P(A/F)= 0,2 ; P(F/A)= 0 ,1 . Tìm P(F/A)? a) 1/ 70 b) 2/75 c) 1/ 60 d) 2/35 5 .12 : Hai sinh viên cùng làm bài thi cuối kỳ môn xác suất thống … * Câu hỏi trắc nghiệm XSTK 2 015 – Chương 1 1/ 37 CHƯƠNG 1 (Đònh nghóa Cổ điển và đònh nghóa Thống kê của Xác suất) 1. 1: Với 2 biến cố ngẫu nhiên A, B ta có 4 trường hợp khi thực hiện … mua. Tìm xác suất để khách hàng này mua được 2 sản phẩm loại I. a) 5 /11 b) 7 /18 c) 13 /25 d) 42/99 ThS. Phạm Trí Cao * Câu hỏi trắc nghiệm XSTK 2 015 – Chương 1 19 /37 11 .1: Một máy…

… phối xác suất của X là: a) X 0 1 2 P 0,64 0, 32 0,04 b) X 0 1 2 P 0, 022 2 0,3556 0, 622 2 c) X 0 1 2 P 0, 622 2 0,3556 0, 022 2 d) X 0 1 2 P 0,04 0, 32 0,64 2. 2: Một … 11/ 12 Câu 2. 1 2. 2 2. 3 2. 4 2. 5 2. 6 2. 7 2. 8 2. 9 2. 10 Chọn d d d d c c d b d a ThS. Phạm Trí Cao * Câu hỏi trắc nghiệm XSTK 20 15 – Chương 2 6 /23 Câu 2. 11 2. 12 2.

13 … C(1,6)C(1,4)/C (2, 12) = 24 /66 1 sp loại A và 1 sp loại C 14 C(1,6)C(1 ,2) /C (2, 12) = 12/ 66 2 sp loại B 14 C (2, 4)/C (2, 12) = 6/66 1 sp loại B và 1 sp loại C 13 C(1,4)C(1 ,2) /C (2, 12) = 8/66 2 sp loại C 12… … 3, 78 d) 3, 13 HD: X= trọng lượng của vòt. X~N (3; 0,22) P(a 26 13,937 328 24 8,527 186 15 4,517 61 44 4,956 108 3 2,568 2

Đề Thi Trắc Nghiệm Xác Suất Thống Kê Có Lời Giải

Published on

7.  B) 20.23Sai  C) 21.05Sai  D) 20.72Sai Sai. Đáp án đúng là: 19.28 Vì: Gọi X (phút) là thời gian hoàn thành sản phẩm của công nhân . Thay các khoảng thời gian bằng các giá trị trung bình xi ta có x1=13, x2=15, x3=17, x4=19, x5=21, x6=23, x7=25, x8=27 và số lượng công nhân tương ứng như bảng. Thời gian hoàn thành sản phẩm trung bình là =19.28 Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 2: [Góp ý] Tiến hành 5 lần thử nghiệm độc lập, trong đó xác suất để thử nghiệm thành công ở mỗi lần là 0,2. Gọi X là số lần thử thành công. Khi đó VX bằng: Chọn một câu trả lời  A) 0,5Sai  B) 0,6Sai  C) 0,7Sai  D) 0,8 Đúng Sai. Đáp án đúng là: 0,8 Vì: Ta có: (xem phân phối nhị thức-bài 3) Tham khảo : Bài 2 mục 2.3.1. Kì vọng -Bài 3 phần 3.2. Quy luật phân phối nhị thức B(n;p) Câu 3: [Góp ý] Lấy 2 sản phẩm từ một hộp chứa 10 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. X là biến ngẫu nhiên chỉ số phế phẩm trong 2 sản phẩm trên. Bảng phân phối xác suất của X là Chọn một câu trả lời  A) X 0 1 2 P 28/45 16/45 17/45  Sai  B) X 1 2 3 P 28/45 16/45 1/45  Sai  C) X 1 2

9. P 0,1 0,2 0,3 0,3 0,1 Xét biến ngẫu nhiên Y = min{X, 4}. Khi đó P(Y = 4) =? Chọn một câu trả lời  A) 0,5Sai  B) 0,6Sai  C) 0,7 Đúng  D) 0,8Sai Sai. Đáp án đúng là: 0,7 Vì:Ta có Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.1. Bảng phân phối xác suất. Câu 6: [Góp ý] Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X cho bởi ? Chọn một câu trả lời  A) 1/2 Sai  B) 3/4 Đúng  C) 2/3 Sai  D) 3/2Sai Sai. Đáp án đúng là: 3/4 Vì: Ta có Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1.Kì vọng. Câu 7: [Góp ý] Giả sử 2 người A, B chơi 1 trò chơi không có hoà và trận đấu kết thúc nếu một bên thắng 2 ván. Giả sử các ván là độc lập và xác suất thắng ở mỗi ván của A là . Gọi là số ván đấu. là Chọn một câu trả lời  A) Đúng  B) Sai  C) Sai  D) Sai Sai. Đáp án đúng là:

10. Vì: Ta có xác suất thắng mỗi ván của A là p nên xác suất thắng mỗi ván của B sẽ là (1-p). Bảng phân phối xác suất: X 2 3 P(X) p2 +(1-p)2 2p(1-p) EX=2[p2 +(1-p)2 ]+3[2p(1-p)] =2(-p2 +p+1) Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng Câu 8: [Góp ý] Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X cho bởi Với giá trị nào của (a; b) sau đây nếu ? Chọn một câu trả lời  A) (3/5; 6/5) Đúng  B) (3/5; 3/5) Sai  C) (3/7; 5/7) Sai  D) (5/7; 3/7)Sai Sai. Đáp án đúng là: (3/5; 6/5) Vì: Ta có Thử lần lượt các giá trị của a, b. Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 9: [Góp ý] Trong một trại chăn nuôi lợn khi thử nghiệm một loại thức ăn mới, sau ba tháng người ta cân thử một số con lợn và thu được số liệu sau: Trọng lượng(kg) 65 67 68 69 70 71 73 số con 1 4 3 6 7 2 2 Trọng lượng trung bình của lợn là Chọn một câu trả lời  A) 69.16 Đúng  B) 70.20Sai  C) 70.50Sai  D) 68.90Sai Sai. Đáp án đúng là: 69.16 Vì:

12. =3.243 Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 12: [Góp ý] Tiến hành 5 lần thử nghiệm độc lập, trong đó xác suất để thử nghiệm thành công ở mỗi lần là 0,2. Gọi X là số lần thử thành công. Khi đó E(X2 ) bằng: Chọn một câu trả lời  A) 1 Sai  B) 2 Sai  C) 1,8 Đúng  D) 2,2Sai Sai. Đáp án đúng là: 1,8 Vì: Áp dụng công thức: Bảng phân phỗi xác suất của X X2 0 1 4 9 16 25 P 0,32768 0,4096 0,2048 0,0512 0,0064 0,00032 Ta có Tham khảo : Bài 2, mục 2.3.1. Kì vọng. Câu 13: [Góp ý] Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ cho bởi Hằng số k bằng? Chọn một câu trả lời  A) 10 Sai  B) 11 Sai  C) 12 Đúng  D) 12,5Sai Sai. Đáp án đúng là: 12 Vì: Ta có:

14. Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.3.Hàm mật độ xác suất.

Bài Tập Xác Suất Và Thống Kê Toán

Phần 1. Bài tập xác suất Chương 1. Xác suất Chương 2. Biến ngẫu nhiên Chương 3. Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng Chương 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều Chương 5. Luật số lớnPhần 2. Bài tập thống kê Chương 6. Cơ sở lý thuyết mẫu Chương 7. Ước lượng các tham số của biến ngẫu nhiên Chương 8. Kiểm định giả thuyết thống kê Chương 9. Phân tích phương sai Chương 10. Phân tích tương quan và hồi quy Cuốn bài tập này bao gồm khoảng 600 bài tập được biên soạn tương ứng với nội dung của Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán dành cho sinh viên các trường kinh tế của các tác giả Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh mà Nhà xuất bản Giáo dục cho ra mắt bạn đọc năm 2002 và được tái bản trong năm 2005. Cuốn sách giúp sinh viên hiểu sâu sắc thêm phần lý thuyết và gợi ý việc sử dụng các phương pháp xác suất và thống kê toán để giải quyết các bài toán nảy sinh trong các môn học khác như: Dự toán kinh tế, Kiểm tra chất lượng sản phẩm, Định mức lao động, Xã hội học, Dân số học, Nghiên cứu thị trường, Kinh tế bảo hiểm. Vì vậy cuốn sách cũng sẽ bổ ích cho tất cả những ai đang hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực này. Các bài tập được sắp xếp thành hai phần, gồm 10 chương theo trình tự của giáo trình lý thuyết và có bổ sung thêm một số dạng bài tập mới để tạo thuận lợi hơn cho sinh viên khi làm bài tập. Phần bài tập xác suất do chúng tôi Nguyễn Cao Văn, TS Nguyễn Thế Hệ biên soạn. Phần bài tập thống kê toán do PGS. TS Nguyễn Cao Văn, TS Trần Thái Ninh và TS Nguyễn Thế Hệ biên soạn. Chúng tôi mong tiếp tục nhận được ý kiến nhận xét, phê bình của bạn đọc nhằm giúp cho nội dung cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.

Download File: http://www.thuvienso.info/index.php/component/thuvientructuyen/chitiet/xem/16780/bai-tap-xac-suat-va-thong-ke-toan-pgs-ts-nguyen-cao-van-262-trang#ixzz1i0u9Tuhh