Top 5 # Bài Tập Diode Zener Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Diode Có Lời Giải

TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN DIODEMÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬQuan hệ giữa dòng điện và điện áp

với: IS: dòng điện (ngược) bão hòa VT: điện thế nhiệt η: hệ số thực tế, có giá trị từ 1 đến 2

Hình 1-1 Đặc tuyến diode phân cực thuậnĐiện trở AC (điện trở động)

Ngoài rD, còn tồn tại điện trở tiếp xúc (bulk) rB,thường có trị số rất nhỏ và được bỏ qua.Điện trở DC

Phân tích mạch DC có diodeTa có thể thay thế diode trong mạch bởi một nguồn áp 0,7V (nếu là diode Si) hoặc 0,3V (nếu là diode Ge) bất cứ khi nào mà diode có dòng phân cực thuận phía trên điểm knee.

Hình 1-2 Diode phân cực thuận (a) có thể thay thế bởi một nguồn áp (b)Vì vậy, để phân tích điện áp và dòng diện DC trong mạch có chứa diode, ta có thể thay thế đặc tuyến V-A như hình 1-3.

Hình 1-3 Đặc tuyến lý tưởng hóaVí dụ 1-1Giả sử rằng diode Si trên hình 1-4 đòi hỏi dòng tối thiểu là 1 mA để nằm trên điểm knee.

Hình 1-4 (Ví dụ 1-1)1. Trị số R là bao nhiêu để dòng trong mạch là 5 mA?2. Với trị số R tính ở câu (1), giá trị tối thiểu của E là bao nhiêu để duy trì diode ở trên điểm knee?Giải1. Trị số của R

2. Giá trị tối thiểu của E

Phân tích mạch diode với tín hiệu nhỏMột cách tổng quát, các linh kiện thể xem xét hoạt động ở hai dạng: tín hiệu nhỏ vá tín hiệu lớn. Trong các ứng dụng tín hiệu nhỏ, điện áp và dòng điện trên linh kiện một tầm rất giới hạn trên đặc tuyến V-A. Nói cách khác, đại lượng ΔV và ΔI rất nhỏ so với tầm điện áp và dòng điện mà linh kiện hoạt động.Ví dụ 1-2Giả sử rằng diode Si trên hình 1-5 được phân cực phía trên điểm knee và có rB là 0,1Ω, hãy xác định dòng điện và điện áp trên diode. Vẽ đồ thị dòng điện theo thời gian.

Hình 1-5 (Ví dụ 1-2)GiảiNgắn mạch nguồn AC, xác định dòng DC:

Do đó, điện trở AC là

Dòng điện AC là

Điện áp AC là

Như vậy dòng và áp tổng cộng là

Đồ thị dòng điện theo thời gian được cho ở hình 3-8

Hình 1-6 Thành phần AC thay đổi ±7,37 mA xung quanh thành phần DC 19,63mAĐường tải (load line)Ta có thể thực hiện việc phân tích diode với tín hiệu nhỏ bằng cách sử dụng hình vẽ với đặc tuyến V-A của diode.Xét mạch cho ở hình 1-7. Đây chính là mạch tương đương về DC của mạch đã cho ở hình 1-5 (ngắn mạch nguồn áp). Ta xem điện áp trên diode là V (chứ không là hằng số).

Hình 1-7 Dòng điện qua diode I và điệp áp trên diode VTheo định luật áp Kirchhoff, ta có

Do đó, quan hệ giữa dòng và áp DC trên diode cho bởi phương trình

Thay số vào, ta có

Phương trình này có dạng y=ax+b và đồ thị của nó là một đường thẳng có độ dốc (slope) là -1/R và cắt trục I tại điểm E/R (và cắt trục V tại điểm Vo=E). Đường thẳng này được gọi là đường tải DC (DC Load Line).Đường tải DC của mạch cho ở hình 1-7 được vẽ trên hình 1-8. Đường tải này biểu diễn tất cả các tổ hợp có thể có của dòng điện qua diode I và điệp áp trên diode V với trị số E và R xác định. Giá trị hiện thời của I và V tùy thuộc vào diode được sử dụng trong mạch.

Hình 1-8 Đường tải DCĐặc tính của đường tải DC là mọi tổ hợp có thể có của dòng điện I và điện áp V của mạch ở hình 1-7 là một điểm nằm tại một nơi nào đó trên đường thẳng. Cho trước một diode cụ thể (mà ta đã biết đặc tuyến V-A của nó), mục tiêu của ta là xác định tổ hợp dòng-áp hiện thời. Ta có thể tìm được điểm này bằng cách vẽ đường tải DC trên cùng hệ trục tọa độ của đặc tuyến Vôn-Ampe, giao điểm

Bài Tập Java Có Lời Giải

Bài tập Java có lời giải

Bài này cung cấp cho bạn danh sách các dạng bài tập khác nhau để bạn thực hành khi học java.

1. Bài tập java cơ bản

Trong phần này, bạn phải nắm được các kiến thức về:

Các mệnh đề if-else, switch-case.

Các vòng lặp for, while, do-while.

Các từ khóa break và continue trong java.

Các toán tử trong java.

Mảng (array) trong java.

File I/O trong java.

Xử lý ngoại lệ trong java.

Bài 01:

Viết chương trình tìm tất cả các số chia hết cho 7 nhưng không phải bội số của 5, nằm trong đoạn 10 và 200 (tính cả 10 và 200). Các số thu được sẽ được in thành chuỗi trên một dòng, cách nhau bằng dấu phẩy.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.ArrayList; import java.util.List; public class Bai01 { public static void main(String[] args) { for (int i = 10; i < 201; i++) { if ((i % 7 == 0) && (i % 5 != 0)) { list.add(i); } } showList(list); } if (list != null && !list.isEmpty()) { int size = list.size(); for (int i = 0; i < size - 1; i++) { System.out.print(list.get(i) + ", "); } System.out.println(list.get(size - 1)); } } }

Kết quả:

14, 21, 28, 42, 49, 56, 63, 77, 84, 91, 98, 112, 119, 126, 133, 147, 154, 161, 168, 182, 189, 196

Bài 02:

Viết một chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương n. Với n được nhập từ bàn phím. Ví dụ, n = 8 thì kết quả đầu ra phải là 1*2*3*4*5*6*7*8 = 40320.

Sử dụng đệ quy hoặc vòng lặp để tính giai thừa.

Code mẫu: sử dụng đệ quy

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; public class GiaiThuaDemo2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @author viettuts.vn * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println("Giai thừa của " + n + " là: " + tinhGiaithua(n)); } /** * tinh giai thua * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return giai thua cua so n */ public static long tinhGiaithua(int n) { return n * tinhGiaithua(n - 1); } else { return 1; } } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 8 Giai thừa của 8 là: 40320

Bài 03:

Hãy viết chương trình để tạo ra một map chứa (i, i*i), trong đó i là số nguyên từ 1 đến n (bao gồm cả 1 và n), n được nhập từ bàn phím. Sau đó in map này ra màn hình. Ví dụ: Giả sử số n là 8 thì đầu ra sẽ là: {1: 1, 2: 4, 3: 9, 4: 16, 5: 25, 6: 36, 7: 49, 8: 64}.

Sử dụng vòng lặp for để lặp i từ 1 đến n.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.HashMap; import java.util.Map; import java.util.Scanner; public class Bai03 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); for (int i = 1; i < n + 1; i++) { map.put(i, i * i); } System.out.println(map); } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 10 {1=1, 2=4, 3=9, 4=16, 5=25, 6=36, 7=49, 8=64, 9=81, 10=100}

Bài 04:

Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Giải phương trình bậc 2 * * @author viettuts.vn */ public class PhuongTrinhBac2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập hệ số bậc 2, a = "); float a = scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hệ số bậc 1, b = "); float b = scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hằng số tự do, c = "); float c = scanner.nextFloat(); giaiPTBac2(a, b, c); } /** * Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 * * @param a: hệ số bậc 2 * @param b: hệ số bậc 1 * @param c: số hạng tự do */ public static void giaiPTBac2(float a, float b, float c) { if (a == 0) { if (b == 0) { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } else { System.out.println("Phương trình có một nghiệm: " + "x = " + (-c / b)); } return; } float delta = b*b - 4*a*c; float x1; float x2; x1 = (float) ((-b + Math.sqrt(delta)) / (2*a)); x2 = (float) ((-b - Math.sqrt(delta)) / (2*a)); System.out.println("Phương trình có 2 nghiệm là: " + "x1 = " + x1 + " và x2 = " + x2); } else if (delta == 0) { x1 = (-b / (2 * a)); System.out.println("Phương trình có nghiệm kép: " + "x1 = x2 = " + x1); } else { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } } }

Kết quả:

Nhập hệ số bậc 2, a = 2 Nhập hệ số bậc 1, b = 1 Nhập hằng số tự do, c = -1 Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = 0.5 và x2 = -1.0

Bài 05:

Tham khảo bảng ASCII để chuyển đổi kiểu char thành String. Hàm chr(55 + m) trong ví dụ sau:

Nếu m = 10 trả về chuỗi “A”.

Nếu m = 11 trả về chuỗi “B”.

Nếu m = 12 trả về chuỗi “C”.

Nếu m = 13 trả về chuỗi “D”.

Nếu m = 14 trả về chuỗi “E”.

Nếu m = 15 trả về chuỗi “F”.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; public class ConvertNumber { public static final char CHAR_55 = 55; private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @author viettuts.vn * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println("So " + n + " trong he co so 2 = " + ConvertNumber.convertNumber(n, 2)); System.out.println("So " + n + " trong he co so 16 = " + ConvertNumber.convertNumber(n, 16)); } /** * chuyen doi so nguyen n sang he co so b * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen * @param b: he co so * @return he co so b */ public static String convertNumber(int n, int b) { return ""; } StringBuilder sb = new StringBuilder(); int m; int remainder = n; m = remainder % b; sb.append((char) (CHAR_55 + m)); } else { sb.append(m); } } else { sb.append(remainder % b); } remainder = remainder / b; } return sb.reverse().toString(); } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 15 So 15 trong he co so 2 = 1111 So 15 trong he co so 16 = F

Bài 06:

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Tính dãy số Fibonacci bằng phương pháp đệ quy * * @author viettuts.vn */ public class FibonacciExample2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println(n + " số đầu tiên của dãy số fibonacci: "); for (int i = 0; i < n; i++) { System.out.print(fibonacci(i) + " "); } } /** * Tính số fibonacci thứ n * * @param n: chỉ số của số fibonacci tính từ 0 * vd: F0 = 0, F1 = 1, F2 = 1, F3 = 2 * @return số fibonacci thứ n */ public static int fibonacci(int n) { if (n < 0) { return -1; return n; } else { return fibonacci(n - 1) + fibonacci(n - 2); } } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 12 12 số đầu tiên của dãy số fibonacci: 0 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89

Bài 07:

Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) và bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) của hai số nguyên dương a và b nhập từ bàn phím.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; public class USCLL_BSCNN_1 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương a = "); int a = scanner.nextInt(); System.out.print("Nhập số nguyên dương b = "); int b = scanner.nextInt(); System.out.println("USCLN của " + a + " và " + b + " là: " + USCLN(a, b)); System.out.println("BSCNN của " + a + " và " + b + " là: " + BSCNN(a, b)); } /** * Tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) * * @param a: số nguyên dương * @param b: số nguyên dương * @return USCLN của a và b */ public static int USCLN(int a, int b) { if (b == 0) return a; return USCLN(b, a % b); } /** * Tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) * * @param a: số nguyên dương * @param b: số nguyên dương * @return BSCNN của a và b */ public static int BSCNN(int a, int b) { return (a * b) / USCLN(a, b); } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương a = 10 Nhập số nguyên dương b = 24 USCLN của 10 và 24 là: 2 BSCNN của 10 và 24 là: 120

Bài 08:

Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap08 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn %d là: n", n); System.out.print(2); } for (int i = 3; i < n; i+=2) { if (isPrimeNumber(i)) { System.out.print(" " + i); } } } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return true la so nguyen so, * false khong la so nguyen to */ public static boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } }

Kết quả:

Nhập n = 100 Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97

Bài 09:

Viết chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap09 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("%d số nguyên tố đầu tiên là: n", n); int dem = 0; int i = 2; while (dem < n) { if (isPrimeNumber(i)) { System.out.print(i + " "); dem++; } i++; } } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return true la so nguyen so, * false khong la so nguyen to */ public static boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } }

Kết quả:

Nhập n = 10 10 số nguyên tố đầu tiên là: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29

Bài 10:

Viết chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số trong java.

package vn.viettuts.baitap; /** * Chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap10 { /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { int count = 0; System.out.println("Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số:"); for (int i = 10001; i < 99999; i+=2) { if (isPrimeNumber(i)) { System.out.println(i); count++; } } System.out.println("Tổng các số nguyên tố có 5 chữ số là: " + count); } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return true la so nguyen so, * false khong la so nguyen to */ public static boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } }

Kết quả:

Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số: 10007 10009 10037 ... 99971 99989 99991 Tổng các số nguyên tố có 5 chữ số là: 8363

Bài 11:

Viết chương trình phân tích số nguyên n thành các thừa số nguyên tố trong java. Ví dụ: 100 = 2x2x5x5.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.ArrayList; import java.util.List; import java.util.Scanner; /** * Chương trình phân tích số nguyên n thành các thừa số nguyên tố. * Ví dụ: 12 = 2 x 2 x 3. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap11 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("Kết quả: %d = ", n); int size = listNumbers.size(); for (int i = 0; i < size - 1; i++) { System.out.print(listNumbers.get(i) + " x "); } System.out.print(listNumbers.get(size - 1)); } /** * Phân tích số nguyên thành tích các thừa số nguyên tố * * @param positiveInt * @return */ int i = 2; if (n % i == 0) { n = n / i; listNumbers.add(i); } else { i++; } } if (listNumbers.isEmpty()) { listNumbers.add(n); } return listNumbers; } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 100 Kết quả: 100 = 2 x 2 x 5 x 5

Bài 12:

Viết chương trình tính tổng của các chữ số của môt số nguyên n trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím. Với n = 1234, tổng các chữ số: 1 + 2 + 3 + 4 = 10

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình tính tổng của các chữ số của môt số nguyên dương n. * Tổng của các chữ số của 6677 là 6 + 6 + 7 + 7 = 26. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap12 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); public static int DEC_10 = 10; /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("Tổng của các chữ số " + "của %d là: %d", n, totalDigitsOfNumber(n)); } /** * Tính tổng của các chữ số của một số nguyên dương * * @param n: số nguyên dương * @return */ public static int totalDigitsOfNumber(int n) { int total = 0; do { total = total + n % DEC_10; n = n / DEC_10; return total; } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 6677 Tổng của các chữ số của 6677 là: 26

Bài 13:

Viết chương trình kiểm tra một số n là số thuận nghịch trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê tất cả các số thuận nghịch có 6 chữa số. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap13 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println(n + " là số thuận nghịch: " + isThuanNghich(n)); System.out.print("Nhập số nguyên dương m = "); int m = scanner.nextInt(); System.out.println(n + " là số thuận nghịch: " + isThuanNghich(m)); } /** * Kiểm tra số thuận nghịch * * @param n: số nguyên dương * @return true là số thuận nghịch * false không là số thuận nghịch */ public static boolean isThuanNghich(int n) { String numberStr = String.valueOf(n); int size = numberStr.length(); for (int i = 0; i < (size/2); i++) { if (numberStr.charAt(i) != numberStr.charAt(size - i - 1)) { return false; } } return true; } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 123321 123321 là số thuận nghịch: true Nhập số nguyên dương m = 123451 123321 là số thuận nghịch: false

Bài 14:

Viết chương trình liệt kê các số Fibonacci nhỏ hơn n là số nguyên tố trong java. N là số nguyên dương được nhập từ bàn phím.

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê các số Fibonacci nhỏ hơn n là số nguyên tố. * Với n được nhập từ bàn phím. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap14 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số tự nhiên n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("Các số fibonacci nhỏ hơn %d và " + "là số nguyên tố: ", n); int i = 0; while (fibonacci(i) < 100) { int fi = fibonacci(i); if (isPrimeNumber(fi)) { System.out.print(fi + " "); } i++; } } /** * Tính số fibonacci thứ n * * @param n: chỉ số của số fibonacci tính từ 0 * vd: F0 = 0, F1 = 1, F2 = 1, F3 = 2 * @return số fibonacci thứ n */ public static int fibonacci(int n) { if (n < 0) { return -1; return n; } else { return fibonacci(n - 1) + fibonacci(n - 2); } } /** * check so nguyen to * * @author viettuts.vn * @param n: so nguyen duong * @return true la so nguyen so, * false khong la so nguyen to */ public static boolean isPrimeNumber(int n) { if (n < 2) { return false; } int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i <= squareRoot; i++) { if (n % i == 0) { return false; } } return true; } }

Kết quả:

Nhập số tự nhiên n = 100 Các số fibonacci nhỏ hơn 100 và là số nguyên tố: 2 3 5 13 89

Các bài tập khác:

Viết chương trình nhập số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau: a) Tính tổng các chữ số của n. b) Phân tích n thành tích các thừa số nguyên tố. c) Liệt kê các ước số của n. d) Liệt kê các ước số là nguyên tố của n.

Viết chương trình liệt kệ các số nguyên có từ 5 đến 7 chữ số thảo mãn: a) Là số nguyên tố. b) Là số thuận nghịch. c) Mỗi chữ số đều là số nguyên tố. d) Tổng các chữ số là số nguyên tố.

Viết chương trình liệt kệ các số nguyên có 7 chữ số thảo mãn: a) Là số nguyên tố. b) Là số thuận nghịch. c) Mỗi chữ số đều là số nguyên tố. d) Tổng các chữ số là số thuận nghịch.

2. Bài tập chuỗi trong Java

Danh sách bài tập:

Nhập một sâu ký tự. Đếm số từ của sâu đó (mỗi từ cách nhau bởi một khoảng trắng có thể là một hoặc nhiều dấu cách, tab, xuống dòng). Ví dụ ” hoc java co ban den nang cao ” có 7 từ. Lời giải: Đếm số từ trong một chuỗi.

Nhập một sâu ký tự. Liệt kê số lần xuất hiện của các từ của sâu đó. Lời giải: Liệt kê số lần xuất hiện của các từ trong một chuỗi.

Nhập 2 sâu ký tự s1 và s2. Kiểm tra xem sâu s1 có chứa s2 không? Lời giải: Chuỗi chứa chuỗi trong java.

3. Bài tập mảng trong Java

Các bài tập trong phần này thao tác với mảng một chiều và 2 chiều trong java, bạn có thể tham khảo bài học mảng (Array) trong java

Danh sách bài tập:

Nhập một mảng số thực a0, a1, a2, …, an-1. Không dùng thêm mảng số thực nào khác (có thể dùng thêm mảng số nguyên), hãy in ra màn hình mảng trên theo thứ tự tăng dần.

Nhập 2 mảng số thực a0, a1, a2, …, am-1 và b0, b1, b2, …, bn-1. Giả sử 2 mảng này đã được sắp xếp tăng dần. Hãy tận dụng tính sắp xếp của 2 dãy và tạo dãy c0, c1, c2, …, cm+n-1 là hợp của 2 dãy trên sao cho ci cũng có thứ tự tăng dần. Lời giải: Trộn 2 mảng trong java

Viết chương trình nhập vào mảng A có n phần tử, các phần tử là số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100. Thực hiện các chức năng sau: a) Tìm phần tử lớn thứ nhất và lớn thứ 2 trong mảng với các chỉ số của chúng (chỉ số đầu tiên tìm được). b) Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần. c) Nhập số nguyên x và chèn x vào mảng A sao cho vẫn đảm bảo tính tăng dần cho mảng A.

Viết chương trình nhập vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100. Thực hiện các chức năng sau: a) Tìm phần tử lớn thứ nhất với chỉ số của nó (chỉ số đầu tiên tìm được). b) Tìm và in ra các phần tử là số nguyên tố của ma trận (các phần tử không nguyên tố thì thay bằng số 0). c) Sắp xếp tất cả các cột của ma trận theo thứ tự tăng dần và in kết quả ra màn hình. d) Tìm cột trong ma trận có nhiều số nguyên tố nhất.

4. Bài tập về các thuật toán sắp xếp trong Java

Bạn có thể xem các giải thuật sắp xếp trong phần cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Giải thuật sắp xếp

5. Bài tập java nâng cao

Trong phần này, bạn phải nắm được các kiến thức về:

Lớp và đối tượng trong java.

Access modifier trong java

Các tính chất của lập trình hướng đối tượng (OOP).

Các khái niệm Java OOPs.

Collection trong java.

Xử lý ngoại lệ trong java.

Bài tập quản lý sinh viên trong Java – console

Đề bài: Viết chương trình quản lý sinh viên. Mỗi đối tượng sinh viên có các thuộc tính sau: id, name, age, address và gpa (điểm trung bình). Yêu cầu: tạo ra một menu với các chức năng sau:

/****************************************/ 1. Add student. 2. Edit student by id. 3. Delete student by id. 4. Sort student by gpa. 5. Sort student by name. 6. Show student. 0. Exit. /****************************************/

Lời giải: Bài tập quản lý sinh viên trong java – giao diện dòng lệnh

Bài tập quản lý sinh viên trong Java – Swing

Lời giải: Bài tập quản lý sinh viên trong java bằng Swing

Bài Tập Hóa 9 Có Lời Giải

Bài tập hóa 9 có lời giải hay.Bài 1: a) Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a + 55) gam muối. Tínha và C% của dung dịch muối. b) Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng lấy lá nhôm ra thì khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38g. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng. Hướng dẫn giải: a) Phương trình phản ứng: MgO + 2HCl ( MgCl2 + H2O 40g 73g 95g a g = (a + 55)g ( a = 40mMgCl2 = = 95g; mdd HCl = = 2000g ;mdd sau pu = 2000 + 40 = 2040g C%(dd MgCl2) = ( 100% = 4,7%b) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAl + m CuSO4 = mAl2(SO4)3 + mCuSau phản ứng khối lượng dung dịch nhẹ đi bao nhiêu thì khối lượng lá nhôm tăng lên bấy nhiêu, khối lượng lá nhôm tăng chính là khối lượng Cu sinh ra. Gọi khối lượng lá nhôm đã phản ứng là x g.Ta có phương trình: 2Al + 3CuSO4 ( Al2(SO4)3 + 3Cu (2(27)g (3(64)g x g – x = 1,38. Giải ra ta có x = 0,54gBài 2: Cho 43,7g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric cho 15,68 lít khí H2 (ở đktc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b) Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4g Fe3O4.Hướng dẫn giải: a) Gọi số mol Fe là x, khối lượng của Fe là 56x Gọi số mol Zn là y, khối lượng của Zn là 65y Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 ( x mol 2x mol x mol Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 ( y mol 2y mol y mol Ta có hệ phương trình 2 ẩn số: 56x + 65 y = 43,7 x + y = 0,7 Giải hệ phương trình ta có x = 0,2 và y = 0,5 Suy ra mZn = = 0,5 ( 65 = 32,5g; mFe = 11,2g b) Fe3O4 + 4H2 ( 3Fe + 4H2O 1 mol 4 mol 3 mol = 0,2 mol 0,7 mol x mol Dựa vào phương trình trên ta nhận số mol Fe3O4 dư, do đó tính khối lượng Fe sinh ra theo khối lượng H2. mFe = x ( 56 = ( 56 = 29,4gBài 3: Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối ban tan sau phản ứng.Hướng dẫn giải:Phương trình phản ứng: A2SO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + 2ACl BSO4 + BaCl2 ( BaSO4 ( + BCl2Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:Tổng khối lượng 2 muối A2SO4 và BSO4 + mBaCl2 = mBaSO4( + Tổng khối lượng 2 muối ACl và BCl 44,2 + 62,4 = 69,9 + mACl + mBCl2 mACl + mBCl2 = 36,7gBài 4: Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (thí nghiệm 1), sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1g chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (thí nghiệm 2) vào dung dịch HCl (cũng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2.Hướng dẫn giải:Thí nghiệm 1: nH2 = = 0,02 mol Mg + 2HCl ( MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (2)Nếu khi chỉ có riêng Fe, Fe tan hết thì nFeCl2 = = 0,024 molVậy nH2 giải phóng là 0,024. Như vậy khi cho cả Mg và Fe vào dung dịch HCl thì nH2 giải phóng ít nhất cũng phải là 0,024 mol, theo đầu bài chỉ có