Top 7 # Bài Tập Giải Tích 1 Có Đáp Án Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Luyện Tập Diện Tích Hình Chữ Nhật (Có Đáp Án)

Bài viết nãy cung cấp cho các em kiến thức về cách tính diện tích hình chữ nhật. Qua các bài toán như tính diện tích hình theo thông tin cho sẵn, nhận định sự thay đổi của diện tích hình chữ nhật khi thông số các cạnh thay đổi, bài toán có lời văn, tính độ dài cạnh khi biết diện tích…các em không chỉ củng cố lại về lý thuyết mà còn được luyện tập thực hành

LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT

(CÓ ĐÁP ÁN)

Bài 1. Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào:

a, Chiều dài tăng 3 lần, chiều rộng không thay đổi?

b, Chiều rộng giảm 2 lần, chiều dài không thay đổi?

c, Chiều dài và chiếu rộng đều tăng 4 lần?

d, Chiều dài tăng 4 lần, chiếu rộng giảm 8 lần?

e) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi?

f) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần?

g) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ?

Lời giải:

Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật S = ab thì diện tích của hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiếu dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó. Gọi chiều dài-hình chữ nhật là a, chiều rộng là b, diện tích là S, chiếu dài mới a’, chiều rộng b’, diện tích S’.

a, Nếu a’ = 3a, b’ = b ⇒ S’ = a’.b’ = 3ab = 3S. Diện tích hình mới bằng 8 lần diện tích hình đã cho.

b,Nếu b’ = 1/2 b, a’ = a ⇒ S’ =a’.b’ = a. 1/2 b = 1/2 ab = 1/2 S

Diện tích hình mới bằng một nửa diện tích hình đã cho.

c, Nếu a’ = 4a, b’ = 4b ⇒ S’ = a’.b’ = 4a.4b = 16ab = 16S.

Diện tích hình mới bằng 16 lần diện tích hình đã cho.

d, Nếu a’ = 4a, b’ = 1/3 b ⇒ S’ = a’.b’ = 4a.1/3 b = 4/3 ab = 4/3 S.

Diện tích hình mới bằng 4/3 diện tích hình đã cho.

e) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì S’ = 2a.b = 2ab = 2S

Vậy diện tích tăng 2 lần.

f) Nếu a’ = 3a, b’= 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S

Vậy diện tích tăng 9 lần.

g) Nếu a’ = 4a, b’= b/4 thì S’ = 4a.b/4 = ab = S.

Vậy diện tích không đổi.

Bài 2: Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là 1,2m và 2m.

Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không?

Diện tích nền nhà: S = 4,2.5,4 = 22,68 (m 2)

Diện tích cửa sổ: S 1= 1. 1,6 = 1,6 (m 2).

Diện tích cửa ra vào: S 2 = 1,2.2 = 2,4 (m 2).

Diện tích các cửa: S’ = S 1+ S 2 = 1,6 + 2,4 = 4 (m 2).

Ta có S’/S = (4.100)/22,68 (%) ≈ 17,64% < 20%

Vậy gian phòng trên chưa đạt mức chuẩn về ánh sáng.

Lời giải:

Đo hai cạnh góc vuông, ta được AB= 30mm, AC= 25mm.

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, ta được:

S= 1/2 AB. AC = 1/2. 30.25 = 375 (mm 2)

Vậy S= 375mm 2

Bài 4. Diện tích của một hình chữ nhật bằng 48 cm2, một cạnh của nó có độ dài 8cm. Đường thẳng song song với một trong các cạnh của hình chữ nhật chia hình chữ nhật đó thành hai hình chữ nhật bằng nhau. Tính chu vi của mỗi hình chữ nhật được tạo thành.

Lời giải:

Diện tích hình chữ nhật 48 cm2, một cạnh có độ dài bằng 8 cm, độ dài cạnh kia: 48 : 8 = 6 (cm)

a, Chia hình chữ nhật bởi trung điểm của chiều dài thì ta có hai hình chữ nhật bằng nhau có kích thước là 4 cm và 6cm.

Chu vi mỗi hình là: (4 + 6).2 = 20 (cm)

b, Chia hình chữ nhật bởi trung điểm của chiều rộng thì ta có hai hình chữ nhật bằng nhau có kích thước là 8 cm và 3 cm.

Chu vi mỗi hình là: (8 + 3).2 = 22 (cm)

Bài 5. Tính các cạnh của một hình chữ nhật, biết bình phương của độ dài một cạnh bằng 16 và diện tích của hình chữ nhật bằng 28cm 2

Lời giải:

Theo bài ra, giả sử ta có: a2 = 16 và ab = 28

Vậy hai kích thước là 4cm và 7cm.

Bài 6. Tính các cạnh của một hình chữ nhật, biết tỉ số các cạnh là 4/9 và diện tích của nó là 144 cm 2.

Lời giải:

Gọi độ dài hai cạnh hình chữ nhật là a và b (0 < a < b)

Theo bài ta, ta có:

a/b = 4/9 và ab =144

Suy ra: 4/9 b.b = 144 ⇒ b2 = 144 : 4/9 = 144.9/4 = 324 = 182

⇒ b = 18 (cm) ⇒ a = 4/9 . 18 = 8 (cm)

Bài 7. Cho tam giác vuông cân, biết độ dài cạnh huyền là l. Tính diện tích tam giác đó.

Lời giải:

Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là a (0 < a < l)

(begin{array}{*{20}{c}}{}&{ Rightarrow 2{a^2} = {l^2} Rightarrow {a^2} = frac{{{l^2}}}{2} Rightarrow a = frac{{lsqrt 2 }}{2}}\{}&{S = frac{1}{2}a.a = frac{1}{2}.{a^2} = frac{1}{2}.frac{{{l^2}}}{2} = frac{1}{4}{l^2}}end{array})

Bài 8. Tính diện tích các hình trong hình vẽ sau (mỗi ô vuông là một đơn vị diện tích). Hãy giải thích vì sao tính được như vậy.

Lời giải:

Hình A cắt rời thành hai tam giác ghép lại được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên có diện tích ô vuông (6 đơn vị diện tích)

Hình B là một hình thang cân, cắt theo đường cao kẻ từ một đỉnh của đáy nhỏ ghép lại tạ được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 24 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).

Hình C là hình thang vuông, cắt phẩn nhọn ghép lên phẩn trên, ta được một hình chữ nhật có một cạnh là 8 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).

Hình D ta lấy diện tích hình vuông có cạnh 5 ô vuông trừ đi phần khuyết của 4 góc mỗi góc là một nửa ô vuông ta có diện tích là 5 x 5 – 4. 1/2 = 25 – 2 = 23 ô vuông (23 đơn vị diện tích).

Bài 9. Trên giấy kẻ ô vuông, hãy vẽ:

a. Hai hình chữ nhật có cùng chu vi nhưng khác diện tích.

b. Hai hình chữ nhật có kích thước khác nhau nhưng cùng diện tích.

Giải:

Hình vẽ sau đây

Bài 10. Cho hình bình hành ABCD (như hình vẽ). Từ A và C kẻ AH và CK vuông góc với đường chéo BD. Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và ADCK có cùng diện tích.

Lời giải:

Ta có:

ΔABC = ΔADC (c.c.c) ⇒ S ABC = S ADC (1)

ΔAHC = ΔAKC (c.c.c) ⇒ S AHC = S AKC (2)

Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Đường phân giác của các góc A và C cắt đường chéo BD tại E, F.

a, Chứng minh hai hình ABCFE và ADCFE có cùng diện tích.

b, Các hình đó có phải là đa giác lồi không? Vì sao?

Lời giải:

a, Ta có:

ΔABE = ΔCDF (g.c.g) ⇒ S ABE = S CDF (l)

ΔAED = ΔCFB (g.c.g) ⇒ S AED = S CFB (2)

b, Hình ABCFE không phải là đa giác lồi vì nó năm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh EF.

Hình ADCFE không phải là đa giác lồi vì nó năm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh EF.

Bài 12. Trên hình vẽ bên dưới, các tứ giác ABCD, EFCH đều là hình bình hành. Điểm E nằm trên đường chéo AC.

a, Chứng minh rằng đa giác AEHD và hình ABCFE có diện tích bằng nhau

b, ABCFE có phải là đa giác lồi không? Vì sao?

Lời giải:

a, Ta có:

ΔABC = ΔCDA (c.c.c) ⇒ S ABC = S CDA (1)

ΔEFC = ΔCHE (c.c.c) ⇒ S EFC = S CHE (2)

b, Hình ABCFE không phải là tứ giác lồi vì nó nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh CF.

Bài 13. Cho một tam giác vuông cân. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Lời giải:

Gọi S là diện tích của tam giác ABC.

Hình vuông có cạnh AB được chia thành hai tam giác vuông cân bằng ΔABC nên diện tích hình vuông cạnh AB bằng 2S.

Hình vuông có cạnh AC được chia thành hai tam giác vuông cân bằng ΔABC nên diện tích hình vuông cạnh AB bằng 2S.

Hình vuông cạnh BC được chia thành bốn hình tam giác vuông cân bằng ΔABC nên có diện tích bằng 4S.

Vì 4S = 2S + 2S nên diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền bằng tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông.

700 Bài Tập Trắc Nghiệm Giải Tích 12 Chọn Lọc, Có Đáp Án

Loạt bài 700 Câu hỏi & Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 12 phần Giải tích chọn lọc, cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiết giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Toán 12 để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia.

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit

Chương 3: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng

Chương 4: Số phức

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Sự đồng biến nghịch biến của hàm số (phần 1)

Bài 1: Cho hàm số y = sin2x – 2x. Hàm số này

A. Luôn đồng biến trên R B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)

C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1) D. Luôn nghịch biến trên R

Hiển thị đáp án

Tập xác định D = R

Ta có : y’ = 2.cos2x – 2 = 2(cos2x – 1) ≤ 0; ∀ x

(vì -1 ≤ cos2x ≤ 1)

Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R

Chọn đáp án D.

Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?

Hiển thị đáp án

Bài 3: Tìm m để hàm số

luôn nghịch biến trên khoảng xác định.

C. -2 < m < 2 D. m ≠ ±2

Hiển thị đáp án

Tập xác định

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng

khi và chỉ khi

Suy ra m 2 – 4 < 0 hay -2 < m < 2. Chọn đáp án C.

Bài 4: Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 + 3mx – 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

A. m < 1 B. m ≥ 1 C. m ≤ -1 D. m ≥ -1

Hiển thị đáp án

Ta có y’ = -3x 2 + 6x + 3m. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y’ ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)

Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.

Xét phương trình -3x 2 + 6x + 3m. Ta có Δ’ = 9(1 + m)

Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1

Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.

Mà 3x 2 -6x = 3(x 2 -2x + 1) – 3 = 3(x – 1) 2 – 3 ≥ -3 ∀ x

Suy ra: min( 3x 2 – 6x) = – 3 khi x= 1

Do đó 3m ≤ -3 hay m ≤ -1. Chọn đáp án C.

Bài 5: Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- π/2 ; 3π/2] như hình vẽ.

Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- π/2 ; 3π/2]

Hiển thị đáp án

Trên khoảng (-π/2; π/2) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải.

Trên khoảng (π/2 ; 3π/2) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (-π/2; π/2)

Chọn đáp án A.

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 (có đáp án): Cực trị của hàm số (phần 1)

Bài 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 – 2x 2 +mx + 1 đạt cực đại tại x = 1.

A.m = -1 B. m = 1 C. m = 4/3 D. Không tồn tại.

Hiển thị đáp án

Ta có y’ = 3x 2 – 4x + m

Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì y'(1) = 0 ⇒ 3.1 2 – 4.1 + m = 0 ⇒ m = 1

Với m = 1 thì hàm số đã cho trở thành y = x 3 – 2x 2 + x + 1

Do vậy không có m thỏa mãn. Chọn đáp án D.

A. Cực đại của hàm số C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số

B. Điểm cực đại của hàm số D. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

Hiển thị đáp án

Ta có: y’ = 3x 2 -4x; y” = 6x – 4;

y”(0) = -4 < 0

Do đó, điểm M(0;3) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.

Chọn đáp án C.

Chú ý. Phân biệt các khái niệm: cực trị, điểm cực trị của hàm số, điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Bài 3: Tìm điểm cực đại của hàm số y = sin 2 x + √3cosx + 1 với x ∈ (0; π)

A. x = 0 B. x = π C. π/6 D. π/3

Hiển thị đáp án

Ta có:

Chọn đáp án C.

Bài 4: Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các phát biểu sau?

1. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

2. Hàm số không liên tục tại x = 0.

3. Hàm số không có cực trị tại x = 0.

4. Hàm số đạt cực trị tại x = 0.

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.

Hiển thị đáp án

Do đó mệnh đề 1 và 4 đúng. Chọn đáp án C

Hàm số có

A. Một cực đại và hai cực tiểu

B. Một cực tiểu và hai cực đại

C. Một cực đại và không có cực tiểu

D. Một cực tiểu và một cực đại.

Hiển thị đáp án

Ta có y’ = -12x 3 – 4x

Hàm số chỉ có một cực đại tại x = 0. Chọn đáp án C.

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

KHÓA HỌC GIÚP TEEN 2003 ĐẠT 9-10 THI THPT QUỐC GIA

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 399K tại chúng tôi

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Bài Tập Tính Diện Tích Hình Thang Lớp 5 Nâng Cao Có Đáp Án

Tính diện tích hình thang hay và khó

Bài tập nâng cao lớp 5 tính diện tích hình thang có đáp án chi tiết cho từng bài tập cho các em học sinh khá giỏi tham khảo ôn luyện giải các dạng bài tập về hình thang, chuẩn bị cho các bài thi bài kiểm tra trong năm học.

Bài tập tính diện tích hình thang lớp 5 Nâng cao

Trước khi làm các bài tập về tính diện tích hình thang, mời các bạn cùng tham khảo trước Công thức tính diện tích hình thang, chu vi hình thang để nắm rõ cách tính diện tích hình thang và áp dụng vào từng bài toán.

Bài tập tính diện tích hình thang hay và khó lớp 5

Bài 1. Cho hình thang ABCD có tổng hai đáy bằng 50cm. Tính diện tích của hình thang biết nếu đáy lớn được tăng thêm 5cm thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 20cm 2.

Bài 2. Cho hình thang ABCD, hai đáy AB, CD và AB nhỏ hơn CD là 7,5 cm; đường cao 3,6cm; diện tích 29,34 cm 2

a) Tính độ dài mỗi đáy của hình thang

b) Kéo dài hai cạnh DA, CB cắt nhau tại E. Biết AD = 2/3 DE. Tính diện tích tam giác EAB.

Bài 3. Tính diện tích hình thang ABCD.

Biết diện tích các hình tam giác AOD và DOC như hình vẽ.

Bài 4. Một hình thang có đáy nhỏ dài 7cm, đáy lớn dài 17cm được chia thành hai hình thang có đáy chung dài 13cm. Hãy so sánh diện tích hai hình thang có đáy chung nói trên.

Bài 5. Cho hình thang ABCD, hai đáy AB và CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Hãy tìm những hình tam giác có diện tích bằng nhau.

Bài 6. Cho hình thang ABCD, hai đáy AD và BC, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại M. Tính diện tích các tam giác MAB, MBC, MCD, MDA biết rằng AD = 20cm; BC = 10cm và đường cao của hình thang bằng 12cm.

Bài 7. Một hình thang vuông có diện tích 450cm 2, chiều cao 15cm, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé để được hình chữ nhật có chiều dài là đáy lớn của hình thang thì phần diện tích tăng thêm là bao nhiêu?

Bài 8. Cho hình thang ABCD có góc A và góc D vuông, đáy nhỏ AB = 36cm, đáy lớn CD = 54cm, cạnh AD = 40cm. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho DM = 10cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N. Tính diện tích hình thang ABNM.

Đáp an tính diện tích hình thang Toán lớp 5

Bài 1. Bài 2.

a) Theo công thức tính diện tích hình thang, ta có:

b) Nối D với B

Diện tích tam giác DBA là: 3,6 x 4,4 : 2 = 7,92 (cm 2)

Bài 3. Hai tam giác ADC và BDC có chung đáy DC và chiều cao bằng nhau nên SADC = SBDC

Vì: SADC = SAOD + SDOC ; SBDC = SBOC + SDOC

Suy ra: SAOD = SBOC = 10cm 2

Hai tam giác AOD và DOC có chung chiều cao hạ từ D và SDOC = 2SAOD nên OC = 2AO

Hai tam giác ABO và BOC có chiều cao hạ từ B và đáy OC gấp 2 lần đáy AO nên SBOC = 2SAOB

Vậy: SAOB = SBOC = x 10 = 5 (cm 2)

Do: SABDC = SAOB + SAOD + SDOC + SBOC nên diện tích hình thang ABCD là:

5 + 10 + 20 + 10 = 45 (cm 2)

Bài 4. Gọi đáy chung là MN

Từ (1), (2), (3), (4) và (5) suy ra:

10 x h1 + 15 x h2 = 12 x (h1 + h2)

10 x h1 + 15 x h2 = 12 x h1 + 12 x h2

12 x h1 – 10 x h1 = 15 x h2 – 12 x h2

2 x h1 = 3 x h2

Vậy, hai hình thang ABNM và MNCD có diện tích bằng nhau

Bài 5.

* Xét hai tam giác ADC và BDC có:

– Chung đáy .

– Chiều cao hạ từ A của tam giác ADC bằng chiều cao hạ từ B của tam giác BDC

Vậy, có 3 cặp hình tam giác có diện tích bằng nhau, đó là:

ΔADC = ΔBDC = ΔDAB = ΔCAB = ΔAOD = ΔBOC

Bài 6. Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:

Hai tam giác ABD và CBD có chung đáy BD và SABD = 2SCBD nên đường cao hạ từ A xuống BD gấp 2 lần đường cao hạ từ C xuống BD (4)

Xét hai tam giác MDA và MCD có chung đáy MD kết hợp với (2), (3), (4)

Bài 7. Bài 8

1800 – (540 + 270) = 990 (cm 2)

Vì MN song song với DC nên MN là đường cao của tam giác AND.

Độ dài đoạn MN là: 990 x 2 : 40 = 49,5 (cm)

Diện tích hình thang ABNM là: (36 + 49,5) x 30 : 2 = 1282,5 (cm²)

Tham khảo các bài tập về hình thang

Tài liệu ôn tập ở nhà nghỉ dịch bệnh lớp 5

Bài tập tính diện tích hình thang lớp 5 hay và khó có đáp án trong chương trình học lớp 5 hình học cho các em học sinh ôn tập, các thầy cô tham khảo làm bài tập ôn ở nhà cho các em học sinh trong thời gian nghỉ dịch bệnh Corona tránh mất kiến thức khi học lại.

Bài Tập Lipit Có Đáp Án

Bùi Đức Quân

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí

bài tập este – lipit có lời giải, Bài tập trắc nghiệm Este – Lipit, trắc nghiệm lý thuyết este – lipit có đáp an, Các dạng bài tập este, Các dạng bài tập este lipit violet, Bài tập este cơ bản, các dạng bài tập trắc nghiệm este – lipit, Phương pháp giải bài tập este khó

CÂU HỎI TỰ LUẬN LIPIT

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:– Chất béo là …(1)………………trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.– …(2)…………….Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.– Mỡ bò, gà, lợn,… dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ,… có thành phần chính là …(3)…………..chất béo.– Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái …(4)……………lỏng hoặc …(5)……………rắn. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no, ví dụ (C17H33COO)3C3H5, chất béo ở trạng thái …(6)…………lỏng. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon no, ví dụ (C17H35COO)3C3H5, chất béo ở trạng thái …(7)……………rắn.– Mỡ động vật hoặc dầu thực vật đều không tan trong …(8)……………n­ước, nhưng tan nhiều trong …(9)……………………….các dung môi hữu cơ  như­ benzen, hexan, clorofom,… Khi cho vào nư­ớc, dầu hoặc mỡ đều …(10)…………nổi, chứng tỏ chúng nhẹ hơn n­ước. Chất béo có rất nhiều ứng dụng trong đời sống. – Chất béo là …(11)……………….thức ăn  quan trọng của con ng­ười. Nó là nguồn dinh d­ưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn …(12)……………….năng l­ượng  cho cơ thể hoạt động. Nhờ những phản ứng sinh hoá phức tạp, chất béo bị …(13)…………………..oxi hoá chậm tạo thành CO2, H2O và cung cấp năng l­ượng cho cơ thể. Chất béo ch­­ưa sử dụng đến đ­ược tích luỹ trong các mô mỡ. – Chất béo còn là …(14)………………..nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Nó còn có tác dụng bảo đảm sự vận chuyển và …(15)……………..hấp thụ các chất hoà tan đ­ược trong chất béo.– Trong công nghiệp, một l­ượng lớn chất béo dùng để điều chế …(16)……………xà phòng và glixerol.– Ngoài ra, chất béo còn đ­ược dùng trong …(17)…………………sản xuất một số thực phẩm khác như­ mì sợi, đồ hộp,…Dầu mỡ sau khi rán, có thể đ­ược dùng để tái chế thành …(18)………………….nhiên liệu.