Top 10 # Bài Tập Giải Tích 2 Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Về Hình Thang, Tính Diện Tích Hình Thang Có Lời Giải

Chia sẻ một số bài tập cơ bản về hình thang và tính diện tích hình thang có lời giải dành cho học sinh khối lớp 5 luyện tập dạng toán này.

Để làm được dạng toán này, trước hết phải nắm được công thức tính diện tích hình thang:

Diện tích hình thang = (Đáy lớn + Đáy nhỏ) x chiều cao : 2

I. Đề bài

b) Hỏi có thể trồng được bao nhiêu cây đu đủ, biết rằng trồng mỗi cây đu đủ cần 1,5m² đất ?

c) Hỏi số cây chuối trổng được nhiều hơn số cây đu đủ bao nhiêu cây, biết rằng trồng mỗi cây chuối cần 1m² đất ?

Bài 4: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80% đáy lớn, đáy bé bằng 90% chiều cao.

Bài 5: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 24 cm, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 cm, chiều cao kém đáy bé 2,4 cm. Tính diện tích hình thang.

Bài 6: Tính diện tích hình thang có đáy lớn hơn đáy bé 30 cm; biết 20% đáy lớn bằng 30% đáy bé, đáy bé kém chiều cao 0,5 cm.

Bài 7: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120 m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và bằng 4/3 chiều cao. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình 100 m2 thu được 50 kg ngô. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?

Bài 8: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 46 m. Nếu mở rộng đáy lớn thêm 12 m và giữ nguyên đáy bé thì thì được thửa ruộng mới có diện tích lớn hơn diện tích thửa ruộng ban đầu là 114 m². Tính diện tích thửa ruộng ban đầu

II. Lời giải

a, Diện tích hình thang là: (18,5 + 25) x 12,4 : 2 = 269,7m²

b, Diện tích hình thang là: (10,25 + 15,5) x 10 : 2 = 128,75m²

Bài 1:

Diện tích hình thang ABDE là: (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46m²

Diện tích hình thang ABCD là: (1,6 + 2,5 + 1,3) x 1,2 : 2 = 3,24m²

Bài 2:

Diện tích hình tam giác BEC là: 3,24 – 2,46 = 0,78m²

Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68m² = 168dm²

a, Diện tích của mảnh vườn hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400m²

Diện tích trồng đu đủ là: 2400 x 30 : 100 = 720m²

Bài 3:

Diện tích trồng chuối là: 2400 x 25 : 100 = 600m²

Diện tích trồng rau là: 2400 – 720 – 600 = 1080m²

b, Số cây đủ đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 cây

c, Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 cây

Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đủ đủ là số cây là: 600 -480 = 120 cây

Chiều cao của hình thang là: 25 x 80 : 100 = 20m

Đáy bé của hình thang là: 20 x 90 : 100 = 18m

Bài 4:

Diện tích hình thang là: (25 + 18) x 20 : 2 = 430m²

Đáy bé là: (24 – 1,2) : 2 = 11,4cm

Chiều cao của hình thang là: 11,4 – 2,4 = 9cm

Bài 5:

Diện tích của hình thang là: 24 x 9 : 2 = 108m²

Đổi 20% = 1/5, 30% = 3/10

Phân số chỉ tỉ số giữa đáy lớn và đáy bé là: 3/10 : 1/5 = 3/2

Bài 6:

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần)

Đáy bé là: 30 : 1 x 2 = 60cm

Đáy lớn là: 30 : 1 x 3 = 90cm

Chiều cao của hình thang là: 60 + 0,5 = 60,5cm

Diện tích của hình thang là: (60 + 90) x 60,5 : 2 = 4537,5cm²

Đáy bé là: 120 x 2 : 3 = 80m

Chiều cao là: 80 x 3 : 4 = 60m

Bài 7:

Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (120 + 80) x 60 : 2 = 6000m²

Số kg ngô thu được là: 6000 : 50 = 120kg

Đổi 120kg = 1,2 tạ

Tổng hai đáy là: 46 x 2 = 92m

Goi chiều cao thửa ruộng là h

Bài 8:

Diện tích thửa ruộng ban đầu là: 92 x h : 2 = 46 x h

Tổng đáy lớn và đáy bé sau khi mở rộng đáy lớn thêm 12m là: 92 + 12 = 104m

Diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng đáy lớn là: 104 x h : 2 = 52 x h

Thửa ruộng mới có diện tích mới lớn hơn 114m²

Suy ra 52 x h – 46 x h = 114 hay h = 19m

Diện tích thửa ruộng ban đầu là: 46 x 19 = 874m²

Cách Tính Diện Tích Hình Thang Và Bài Tập Áp Dụng Có Lời Giải

1. Cách tính diện tích hình thang

1.1. Tính diện tích hình thang theo công thức chung

Công thức để tính diện tích hình thang thông thường là:

1.2. Cách tính diện tích hình thang khi biết 4 cạnh

Bên cạnh những bài tập cho rõ số đo 2 cạnh và chiều cao thì vẫn có những bài tập không cho cụ thể như vậy mà cho số đo của 4 cạnh, lúc này cách tính diện tích hình thang cần thực hiện theo cách khác. Với hình thang như dưới hình đây:

2. Bài tập ứng dụng tính diện tích hình thang

Bài tập 1: Cho hình thang ABCD có chiều dài các cạnh: AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7. Hãy tính diện tích hình thang. Bài giải: Theo công thức tính diện tích hình thang ta có: S(ABCD) = (8+13)/2 * 7 = 73.5Bài tập 2: Mảnh đất hình thang có đáy lớn là 38m và đáy bé là 28m. Mở rộng hai đáy về bên phải của mảnh đất với đáy lớn thêm 9cm và đáy bé thêm 8m thu được mảnh đất hình thang mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là 107,1m2. Hãy tính diện tích mảnh đất hình thang ban đầu. Bài giải: Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình thang có đáy lớn là 9m và đáy bé là 8m, chiều cao cùng với chiều cao hình thang ban đầu. Ta tính được chiều cao mảnh đất hình thang là: 107,1 x 2 : (9 + 8) = 12,6 (m) Vậy diện tích mảnh đất hình thang ban đầu là: (38 + 28) : 2 x 12,6 = 415,8 (m2)Bài tập 3: Cho hình thang vuông có khoảng cách hai đáy là 96cm và đáy nhỏ bằng 4/7 đáy lớn. Tính độ dài hai đáy, biết diện tích hình thang là 6864cm2. Lời giải: Khoảng cách hai đáy chính là chiều cao của hình thang đó. Tổng độ dài hai đáy là: 6864 x 2 : 96 = 143 (cm) Độ dài đáy bé là: 143 : ( 4 + 7) x 4 = 52 (cm) Đáy lớn là: 143 – 52 = 91 (cm) Đáp số: 52cm và 91cmBài tập 4: Cho hình thang có hiệu độ dài hai đáy là 124cm và có đáy nhỏ bằng 1/5 đáy lớn. Mở rộng đáy lớn thêm 12cm thu được hình thang mới có diện tích lớn hơn diện hình ban đầu là 216cm2. Hãy tính diện tích hình thang ban đầu. Lời giải Ta có: Đáy lớn gấp 5 lần đáy nhỏ nên hiệu độ dài hai đáy gấp 4 lần đáy nhỏ. Vậy đáy bé nhỏ hình thang là: 124 : 4 = 31 (cm) Kích thước đáy lớn hình thang là: 124 + 31 = 155 (cm) Phần diện tích tăng thêm khi mở rộng đáy lớn thêm 12cm là diện tích hình tam giác có đáy là 12cm, chiều cao là chiều cao hình thang ban đầu. Chiều cao hình thang là: 216 x 2 : 12 = 36 (cm). Diện tích hình thang ban đầu là:(155 + 31) : 2 x 36 = 3348 (cm2).Bài tập 5: Cho 1 hình chữ nhật có chiều rộng là 35cm. Khi giảm một cạnh chiều dài của hình chữ nhật ta thì thu được hình thang vuông có tổng độ dài hai đáy là 225cm và đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Tính diện tích hình thang vuông đó. Bài giải Khi giảm một cạnh chiều dài của hình chữ nhật ta được hình thang vuông nên chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu chính là chiều cao của hình thang. Diện tích hình thang là: 225 x 35 : 2 = 3937,5 (cm2) Đáp số: 3937,5cm2

Bài Tập Kế Toán Tài Chính Có Lời Giải Phần 2

Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ):

Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau :

– Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm :

– Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.

– Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm.

Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân xưởng sản xuất .Giá mua phải trả theo hóa đơn ( cả thuế GTGT 5%) 425.880.; trong đó : giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 (khấu hao trong 8 năm ); giá trị vô hình của công nghệ chuyển giao 110.880 ( khấu hao trong 4 năm ). Chi phí lắp đặt chạy thử thiết bị đã chi bằng tiền tạm ứng ( cả thuế GTGT 5% ) là 12.600. Tiền mua Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển khoản thuộc quỹ đầu tư phát triển.

Ngày 13, Công ty tiến hành thuê ngắn hạn của công ty M một thiết bị dùng cho bộ phậnbán hàng. Giá trị TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuê đã trả toàn bộ ( kể cả thuế GTGT 10% ) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500.

Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ:

– Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất , đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000 , phế liệu thu hồi nhập kho 10.000.

– Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B , nguyên giá 300.000 ; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát.

Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ là 15 % và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh..

Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyết toán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư XDCB.

Thời gian tính khấu hao 20 năm.

Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trìnhsửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài chưa trả cho công ty V ( cả thuế GTGT 5% ) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong , TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa là 300.000 , hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%.

Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoàisửa chữa lớn đã hoàn thành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho công ty W ( cả thuế GTGT 5% ) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị này là 50.000.

Yêu cầu:

Định khoản các nghiệp vụ nêu trên

Xác định mức khấu hao tăng, giảm theo từng bộ phận trong tháng 6/N, biết DN tính khấu hao theo ngày và tháng 6/N có 30 ngày.

Xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N biết :

– Tháng 5/N không có biến động tăng giảm TSCĐ

– Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N ở bộ phận sản xuất : 30.000, bán hàng 7.000 , quản lý DN 10.000.

Giả sử tháng 7/N không có biến động về TSCĐ . Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 7 ở từng bộ phận.

Giải

1 .Định khoản các nghiệp vụ nêu trên :

1)

Nợ TK 211: 660.000

Nợ TK 213 ( 2133) : 600.000

– Có TK 411 (V): 1.260.000

2 a )

Nợ TK 211( 2112) : 300.000

Nợ TK 213( 2138) : 105.600

Nợ TK 133( 1332) : 20.280

– Có TK 331( K ) : 425.880

2 b )

Nợ TK 331( K) : 425.880

– Có TK 341: 212.940

– Có TK 112: 212.940

2 c )

Nợ TK 211 ( 2113) : 12.000

Nợ TK 133( 1332) : 600

– Có TK 141 : 12.600

2 d )

Nợ TK 414 : 204.660

– Có TK 411: 204.600

3 a )

Nợ TK 001 : 240.000

3 b )

Nợ TK 641 ( 6417): 15.000

Nợ TK 133( 1331) : 1.500

– Có TK 311 : 16.500

4 a )

Nợ TK 214( 2141) : 48.00

– Có TK 211 ( 2112): 48.000

4 b )

Nợ TK 811: 5.000

– Có TK 111: 5.000

4 c )

Nợ TK 152( phế liệu) : 10.000

– Có TK 711: 10.000

4 d)

Nợ TK 222 (B): 320.000

Nợ TK 214( 2141) : 55.000

– Có TK 711: 75.000

– Có TK 211( 2112): 300.000

5 a )

Nợ TK 211( 2114) : 300.000

Nợ TK 133( 1332) : 15.000

– Có TK 112: 315.000

5 b )

Nợ TK 211( 2114): 2.000

Nợ TK 133 ( 1332) : 100

– Có TK 111: 2.100

6 a )

Nợ TK 211(2111) : 1.000.800

– Có TK 241( 2412) : 1.000.800 6 b )

Nợ TK 441: 1.000.800

– Có TK 411 : 1.000.800

7 a )

Nợ TK 241( 2413) : 180.000

Nợ TK 133( 1332): 9.000

– Có TK 331 ( V ) : 189.000

7 b )

Nợ TK 211( 2111): 180.000

– Có TK 214(2143): 180.000

8 a )

Nợ TK 241( 2412) : 54.000

Nợ TK 133 ( 1331): 2.700

– Có TK 331 ( W ): 56.700

8 b )

Nợ TK 335: 54.000

– Có TK 241( 2413): 54.000

8 c )

Nợ TK 627: 4.000

– Có TK 335: 4.000

Yêu cầu 2:

Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 6/N tại:

– Bộ phận bán hàng: (60.000 + 180.000) *6/( 5*12*30) = 800;

– Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 302.000*15%*12/( 12*30) +1.000.800*9/ ( 20*12*30) = 1.510 + 1251= 2.761

– Bộ phận sản xuất : 300.000*24/ ( 10*12*30) + 360.000* 24/( 5*12*30) + 600.000*24/

(5*12*30) + 312.000*21/(8*12*30) + 105.600*21/(4*12*30)= 2.000 + 4.800 + 8.000 +

2.275 + 1540 = 18.615

Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 6/N tại:

– Bộ phận sản xuất : 300.000 *10%*15/(12*30) = 1.250 – Bộ phận bán hàng : 300.000 * 10% *6/ ( 12*30) = 500 Yêu cầu 3:

Yêu cầu 3:

Mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N tại:

– Bộ phận sản xuất : 30.000 + 18.615 – 1.250 = 47.365

– Bộ phận bán hàng : 7.000 + 800 – 500 = 7.300

– Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 10.000 + 2.761 = 12.761

Yêu cầu 4

Mức khấu hao tài sản cố định trích trong tháng 7/N:

– Bộ phận sản xuất : 30.000 + 300.000*(10*12) + 360.000/ ( 5*12) + 600.000 /( 5*12) + 312.000/ ( 8*12) + 105.600/(4*12) – 300.000* 10%/12= 30.000 + 2.500 + 6.000 + 10.000 + 3250 + 2200 – 2500 = 51.450.

– Bộ phận bán hàng : 7.000 + ( 60.000 + 180.000 )/(5*12) – 300.000 *10%/12 = 7.000 + 4.000 – 2.500 = 8.500

– Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000 + 302.000*15%/12 + 1.000.800/(20*12) =

10.000 + 3.775 + 4170 = 17.945