Top 3 # Bài Tập Không Gian Vecto Có Lời Giải Chi Tiết Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Chuyên Đề Vecto Trong Không Gian Quan Hệ Vuông Góc

Nhóm thuvientoan.net xin gửi đến các bạn đọc tài liệu Chuyên đề vecto trong không gian quan hệ vuông góc.

Tài liệu gồm có 99 trang, tóm tắt các kiến thức SGK cần nắm và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc thuộc chương trình Hình học 11 chương 3.

Khái quát nội dung tài liệu chuyên đề vectơ trong không gian, quan hệ vuông góc: §1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN VÀ SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM I. Các định nghĩa. 1. Vectơ, giá và độ dài của vectơ. 2. Hai vectơ bằng nhau, vectơ_không. II. Phép cộng và phép trừ vectơ. 1. Định nghĩa. 2. Tính chất. 3. Các quy tắc cần nhớ khi tính toán. a. Quy tắc ba điểm. b. Quy tắc hình bình hành. c. Tính chất trung điểm, trọng tâm của tam giác. d. Quy tắc hình hộp. III. Phép nhân vectơ với một số. IV. Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ. 1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian. 2. Định nghĩa. 3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng. 4. Phân tích(biểu thị) một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Xác định các yếu tố của vectơ. Dạng 2. Chứng minh các đẳng thức vectơ. Dạng 3. Chứng minh ba vectơ a, b, c đồng phẳng. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian. 1. Góc giữa hai vectơ trong không gian. 2. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian. II. Vectơ chỉ phương của đường thẳng. III. Góc giữa hai đường thẳng. IV. Hai đường thẳng vuông góc. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính góc giữa hai đường thẳng. Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM §3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM I. Định nghĩa. II. Điều kiện để đường thẳng vuônmg góc với mặt phẳng. III. Tính chất. IV. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng. V. Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc. 1. Phép chiếu vuông góc. 2. Định lí ba đường vuông góc. 3. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. Dạng 3. Tìm thiết diện tạo bởi mặt phẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Dạng 4. Xác định góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng α. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

§4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC. A. KIẾN THỨC CẤN NẮM I. Góc giữa hai mặt phẳng. 1. Định nghĩa. 2. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau. 3. Diện tích hình chiếu của một đa giác. II. Hai mặt phẳng vuông góc. III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Xác định góc giữa hai mặt phẳng. Dạng 2. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Dạng 3. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Dạng 4. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

§5. KHOẢNG CÁCH. A. KIẾN THỨC CẦN NẮM I. Khoảng cách từ một điểm đền một đường thẳng, đến một mặt phẳng. 1. Khoảng cách từ một điểm M đến một đường thẳng ∆. 2. Khoảng cách từ một điểm M đến một mặt phẳng (P). II. Khoảng cách giữa hai đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song. 1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. 2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. III. Đường vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Dạng 2: Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

….

Like fanpage của chúng tôi để cập nhật những tài liệu mới nhất: https://bit.ly/3g8i4Dt.

THEO THUVIENTOAN.NET

Bttn Tổng Hợp Hidrocacbon Không No (Có Lời Giải Chi Tiết)

BTTN TỔNG HỢP HIĐROCACBON KHÔNG NO

Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là

Câu 9: Licopen, công thức phân tử C 40H 56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C 40H 82. Vậy licopen có

Câu 10: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);

3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

Câu 12: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?

Số chất có đồng phân hình học là:

Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

B. Phản ứng trùng hợp của anken.

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

Câu 17: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H 2 (dư, xúc tác Ni, t o), cho cùng một sản phẩm là:

Câu 18: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C 4H 8 tác dụng với H 2O (H+,t o) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?

Câu 19: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

Câu 22: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm

C. B hoặc D. D. CH 3CH=CHCH 3 và CH 2=CHCH 2CH 3.

Câu 23: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là

Câu 24: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:

A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.

Câu 26: Hai chất X, Y có CTPT C 3H 6 vàC 4H 8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là

Câu 27: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là:

A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.

B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất

C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.

Câu 28: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:

Câu 31: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C 2H 5OH, (H 2SO 4 đặc, 170 oC) thường lẫn các oxit như SO 2, CO 2. Chất dùng để làm sạch etilen là:

A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na 2CO 3 dư. D. dd KMnO 4 loãng dư.

Câu 32: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metyl butan-2-ol là chất nào ?

Câu 33: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính

Câu 34: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào ?

Câu 36: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:

Câu 38: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là:

Câu 40: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:

Câu 41: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:

Câu 42: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

Câu 44: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là:

Câu 47: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:

b.Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là:

Câu 49: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:

Câu 50: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:

Câu 51: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6 o C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)

Câu 52: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:

Câu 56: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:

Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO 2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:

Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C 2H 4 thu được 0,15 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là:

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C 4H 10 và C 2H 4 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23mol H 2 O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:

Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X

Câu 63: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là:

Câu 65: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là:

Câu 68: Hỗn hợp X gồm propen và B là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là:

Câu 70: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó M Z = 2M X. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,1M được một lượng kết tủa là:

Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc).

Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO 2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?

Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3H 6, CH 4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH 4), thu được 24,0 ml CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H 2 là:

Câu 75: m gam hỗn hợp gồm C 3H 6, C 2H 4 và C 2H 2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là:

Câu 77: Hỗn hợp X gồm C 3H 8 và C 3H 6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO 2 và bao nhiêu gam H 2 O ?

Câu 78: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:

Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C 2H 4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:

Pt Mũ Có Lời Giải Chi Tiết

Published on

1. PHƢƠNG TRÌNH MŨ.Phƣơng pháp 1: Đưa về cùng cơ số:Giải phương trình 2x 1 x 1 21): 4.9 3.2 3 3Hdẫn: (1) ( )2 x 3 1 x . 2 2 x 1 x 22) 7.3 5 3x 4 5x 3 3Hdẫn: (2) 3x 1 5x 1 ( )x 1 1 x 1 5 x 1 x3) 5 .8 x 500Hdẫn: 3( x 1) 3 x 1 x x 3 2 x 3 x x 3 x x 3(3) 5 .2 5 .2 5 2 5 (2 ) 1 x 3 0 x 3 x 3 1 x 3 x x 3 5 ( 1 ) (5.2 ) 1 1 5.2 x 1 x log 5 2 2x x x x x4) [ 5 27 4 3 ] 4 3 4 37 . ĐS: x=10.Phƣong pháp 2: Đặt ẩn phụ: x2 x 21) 2 22 x x 3. x2 xHdẫn: Đặt 2 t (t 0) . Phương trình trở thành: 4 t 4 x 1t 3 t t 1(l ) x 2 2x 52) 3 36.3x 1 9 0 . ĐS: x=-1; x=-2. 2 x2 2x 1 23) 3 28.3x x 9 0 . ĐS: x=-2; x=1. x4) 9 6 x 2.4 x 3 2x 3Hdẫn: Chia cả 2 vế cho 4x ta được phương trình ( ) ( )x 2 0 . ĐS: x=0 2 2 x x2 5 x2 55) 4 12.2x 1 8 0. x 3 x x2 5 t 2 x x2 5 1Hdẫn: Đặt 2 t (t 0) 9 t 4 x x2 5 2 x 4 2 2 2 x 3x 26) 4 4x 6x 5 42 x 3x 7 1 HVQHQT – D – 99 sin x sin x7) 7 4 3 7 4 3 4 ĐHL – 98 3x x 1 128) 2 6.2 1 ĐHY HN – 2000 3 x 1 x 2 2 2x 7 x9) x 6. 0,7 7 ĐHAN – D – 2000 100

6. +a=16 hoặc a≤0 : pt có nghiệm duy nhất+0<a<16 : pt có 2 nghiệm phân biệt sin 2 x 2Bài 5: Tìm m để phương trình sau có nghiệm 81 81cos x mHdẫn: 2 81Đặt t 81sin x t 1;81 . Phương trình trở thành: t m tKhảo sát hàm số ta được kết quả 18≤m≤82 4 2 x2 2 x2Bài 6: Cho phương trình 3 2.3 2m 3 0 a) Giải phương trình khi m=0 b) Xác định m để phương trình có nghiệm. 2 x2Giải: Đặt 3 t t 0;9 a) x=±1 3 t2 b) Khảo sát hàm số f (t ) ;t t 0;9 được -30≤m≤2 2 2 1 1 t2 1 t2Bài 7: Tìm a để phương trình sau có nghiệm 9 (a 2).31 2a 1 0 1 1 t2 64Hdẫn: Đặt t= 3 t 3;9 . Khảo sát hs được 4 a 7 x2 x2 1Bài 8: Cho phương trình 2 1 2 1 m 0 . Tìm m để phương trình có nghiệm x2 2 1Hdẫn: Đặt 2 1 t t 1; . Phương trình trở thành: m t t 2 1Khảo sát hàm số f (t ) ; t 1; t được m 2 2 1 m 2 2 1 t x2 2 mx 2 2Bài 9: Cho phương trình 5 52 x 4mx 2 m x2 2mx m . Tìm m để phương trình có đúng 2nghiệm thuộc (0;2).Hdẫn: u x2 2mx 2Đặt 2 v u x2 2mx m v 2x 4mx 2 m uPhương trình trở thành 5 5u u 5v v 5v f (u) f (v) với f(t)=5t+t v uTa có f(t) là HSĐB trên R nên pt tương đương u=v g ( x) x2 2mx m 0 (*)Pt đã cho có đúng 2 nghiệm thuộc (0 ;2) khi và chỉ khi pt (*) có đúng 2 nghiệm thuộc (0 ;2). Khảo sát hàm sốta được kết quả không tồn tại m thoả mãn.Bài 10 :

7. Bµi tËp tæng hîp vÒ ph-¬ng tr×nh mòBµi 1: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: 8 2x x3 4 a) 2 8 3 b) 5 x 5x 1 5x 2 3x 3x 1 3x 2 x 1 9 x2 cos x cos x c) x2 2x 2 3 x2 2x 2 d) 2 x2 x 2 x2 e) 2 x 4.3 x 2 2 2 x 1.33 x 2Bµi 2: Gi¶i c¸c ph-ong tr×nh: x x a) 3 5 3 5 7.2 x 0 b) 8 x 18 x 2.27 x 2 3x 3 1 12 c) 8 x 2 x 20 0 d) 2 3 x 6.2 x 3.( x 1) 1 2 2x e) 53 x 9.5 x 27 .(125 x 5 x ) 64Bµi 3: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: a) 4.33x 3x 1 1 9x b) 5.32 x 1 7.3x 1 1 6.3x 9x 1 0 d) 5lg x 50 x lg 5 f) 4.2 3 x 3.2 x 1 22x 2 24x 2Bµi 4: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: x log 2 log 2 2 x 1 2. log 2 x a) 2 x 48 b) 2.9 2 x log 2 6 x2 x d) 4.3 x 9.2 x 5.6 2 e) x 1 2 x 2 2x 1 42 3 2 3 2 3Bµi 5: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: a) 3 2 x 2 x 9 .3 x 9.2 x 0 b) x 2 3 2 x .x 2. 1 2 x 0 c) 9 x 2. x 2 .3 x 2 x 5 0 d) 3.25 x 2 3x 10 .5 x 2 3 x 0Bµi 6: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: 2 2 2 2 2 2 a) 4 x 3 x 2 4 x 6 x 5 4 2. x 3 x 7 1 b) 4 x x 21 x 2×1 1 c) 8.3 x 3.2 x 24 6 x d) 12.3 x 3.15 x 5 x 1 20 e) 2 x 3 x 1 6 xBµi 7: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: x a) x x log 2 3 x log 2 7 2 b) 2 x 1 32 x x c) 3 2 2 2 2 x 3 x 1 2 x 1 x 1 d) x x log 2 3 x log 2 5Bµi 8: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: 2 2 a) 3 x cos 2 x b) 4 x 2.x 2 x 1 .2 x x x x 2 1 x c) 7 5 3 2 2. 5 d) 2 cos x 2 x2 6 x e) 9.7 1 2 xBµi 9: Gi¶i c¸c ph-¬ng tr×nh: 1 x2 1 2x x 1 x2 1 2 x2 x2 1 1 a) 4 2 x 1 b) 2 2 2 x 2 2 4. cos3 x x 1 x c) 2 x 3. cos x 2x 7. cos 3x d) 2 3 7 4 3 x 1

Recommended

Soạn Bài Ôn Tập Truyện Dân Gian (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

– Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… Truyện có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

– Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể về văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.

– Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Viết lại tên những truyện dân gian (theo thể loại) mà em đã học và đã đọc (kể cả truyện nước ngoài). Lời giải chi tiết: Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy nêu và minh hoạ một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian (Bài tập 1)- Lời giải chi tiết: Câu 5 Trả lời câu 5 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích, giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười. Lời giải chi tiết: * So sánh truyền thuyết và cổ tích:

– Giống nhau:

+ Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

+ Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường…

– Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.

* So sánh giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:

– Giống nhau:

Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.

– Khác nhau:

Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Câu 5 Trả lời câu 6 (trang 135 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Tham gia hoạt động ngoại khóa. chúng tôi