Top 5 # Bài Tập Ma Trận Và Định Thức Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Lý Thuyết Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Ma Trận Và Định Thức

1.Định nghĩa quan trọng: – Ma trận vuông: m n; khi đó đường chéo chính là đường chéo đi từ góc trên bên trái xuống dưới góc dưới bên, đường chéo phụ đi từ góc dưới bên trái lên góc trên bên phải. – Ma trận tam giác trên: 11 12 122 2

0

Ta sẽ biến đổi ma trận đã cho về dạng tam giác.Biến đổi dựa vào 2 tính chất sau: Nếu đổi chỗ 2 dòng thì định thức đổi dấu. Nếu nhân một dòng với một số kbất kì rồi cộng vào dòng khác thì định thức không đổi Ta biến đổi ngược từ dưới lên, từ trái sang phải, lần lượt chuyển định thức về dạng tam giác. 4. Ma trận nghịch đảo Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A là ma trận 1A mà 1.A A E

5. Hạng của ma trận: Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận đó. Tìm hạng của một ma trận: 5.1: Biến đổi về dạng ma trận bậc thang Các phép biến đổi không làm thay đổi hạng: đổi chỗ 2 dòng, nhân 1 dòng với một số khác 0, nhân 1 dòng với 1 số rồi cộng vào dòng khác. Lưu ý là nếu ma trận bậc thang có n dòng và m dòng toàn số 0, đồng thời có một định thức cấp n m

khác 0 thì hạng là n m

Biến đổi giống như khi tính định thức, biến đổi các dòng về các số 0 theo thứ tự từ dưới lên trên, từ trái qua phải. Ở đây, cộng dòng 1 với dòng 3, nhân dòng 1 với 3 rồi cộng với dòng 2 ta được: 12 3040 5 7 350 5 7 35       . Biến đổi tiếp ta có 12 3040 5 7 350 0 0 00       . Từ đó có hạng của ma trận là 2. 5.2: Phương pháp định thức bao quanh Cố định 1 phần tử khác 0, tính các định thức cấp 2 chứa phần tử đó. Nếu tất cả các định thức cấp 2 bằng 0 thì 1r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 2 khác 0 thì xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức cấp 2 đó. Nếu tất cả các định thức cấp 3 bằng 0 thì 2r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 3 khác 0 thì lại xét tiếp định thức cấp 4, cứ như thế đến khi tính được r . Nhìn chung cách này làm khá thủ công và không phổ biến bằng biến đổi về ma trận bậc thang. Ví dụ: Xét lại ví dụ ở trên. Đầu tiên ta xét 1 25 03 1  

Xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức trên. Ta có: 1 2 3 1 2 0 1 2 43 1 2 3 1 3 3 1 7 01 3 4 1 3 3 1 3 1                                  

Ma Trận Bcg (Ma Trận Boston)

BCG là tên của một công ty tư vấn chiến lược (strategy consulting) của Mỹ, the Boston Consulting Group. Công ty này thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập. Sau đó, nó nhanh chóng trở thành một trong ba công ty tư vấn chiến lược hàng đầu trên thế giới, bao gồm: McKinsey, Boston Consulting và Mercer. Lĩnh vực chủ yếu của tư vấn chiến lược là: lập kế hoạch kinh doanh chiến lược, hoạch định chiến lược của công ty, hoạch định chiến lược marketing (cấp công ty) v.v… chủ yếu ở tầm CEO – cấp độ cao nhất trong một công ty.

Ngoài ra, có rất nhiều các công ty tư vấn khác (trong đó nổi bật nhất là các công ty tư vấn của các đại gia kiểm toán trên thế giới) thì không thuộc lĩnh vực tư vấn chiến lược mà chỉ là tư vấn quản lý (management consulting). Tự bản thân cái tên của hai lĩnh vực tư vấn cũng nói lên sự khác nhau của chúng.

Sau khi được thành lập, ngay trong thập kỷ 60, BCG dựa vào kinh nghiệm của bản thân các nhân viên của mình và đã “sản xuất” ra hai mô hình quan trọng (một là về lý thuyết và cái còn lại có tính thực tiễn cao hơn):

Đường kinh nghiệm (Experience Curve)

Ma trận BCG

Trước hết, xin phép được giới thiệu qua về Experience Curve

Họ cũng đưa ra một khả năng để giải thích sự chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các công ty cạnh tranh nhau (kiểu như giữa Romano của Unza và X-Men của ICP) là do một số công ty đã tích lũy kinh nghiệm sản xuất và phát triển được kiến thức của họ về sản xuất sản phẩm đó trong khi các công ty khác chưa thể làm được điều này

Lý thuyết này diễn giải khá dài, tóm lược lại thì nếu nhìn vào trong đồ thị ở trên, các bạn có thể hiểu được là, nếu một công ty có 20 kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất một sản phẩm thì từ năm thứ 10 trở đi đến năm thứ 20, chi phí sản xuấtsẽ giảm được 20%. Và sẽ tiếp tục tiếp tục và tiếp tục… nhưng không bao giờ giảm về ZERO cả

Lý thuyết này cũng được xây dựng dựa trên một nguyên lý của kinh tế học -Tính hiệu quả về quy mô (economies of scale)

Trên cơ sở Experience Curve và Product Life Cycle, BCG xây dựng lên mô hình ma trận BCG

*Trục hoành: Thể hiện thị phần tương đối của SBU được xác định bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU với doanh số của đối thủ đứng đầu hoặc đối thủ đứng thứ nhì.

*Trường hợp SBU không dẫn đầu ngành về doanh số, thị phần tương đối của SBU bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU đó với doanh số của đối thủ đầu ngành.

*Trường hợp SBU dẫn đầu ngành về doanh số, thị phần tương đối của SBU bằng tỷ lệ giữa doanh số của SBU đó với doanh số của đối thủ đứng thứ nhì trong ngành.

*Trục tung: Chỉ xuất tăng trưởng hàng năm của thị trường của tuyến sản phẩm mà SBU này kinh doanh tính bằng phần trăm . Nếu SBU có phần trăm lớn hơn 10% được xem mức MGR cao ( MGR: Market Growth Rate).

và tên của bốn phần của ma trận lần lượt là: Ngôi sao, Dấu hỏi, Bò sữa và Chó.

Xây dựng (Build):Sản phẩm của công ty cần được đầu tư để củng cố để tiếp tục tăng trưởng thị phần. Trong chiến lược này, đôi khi phải hy sinh lợi nhuận trước mắt để nhắm đến mục tiêu dài hạn. Chiến lược này được áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Dấu hỏi (Question Mark)

Giữ (Hold):Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Bò Sữa (Cash Cow) nhằm tối đa hoá khả năng sinh lợi và sản sinh tiền

Thu hoạch (Harvest):Chiến lược này tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuận ngay trong ngắn hạn thông qua cắt giảm chi phí, tăng giá, cho dù nó có ảnh hưởng tới mục tiêu lâu dài của sản phẩm hay công ty. Chiến lược này phù hợp với sản phẩm trong phần Bò Sữa nhưng thị phần hoặc tăng trưởng thấp hơn bình thường hoặc Bò Sữa nhưng tương lai không chắc chắn. Ngoài ra, có thể sử dụng cho sản phẩm trong Dấu hỏi nhưng không thể chuyển sang Ngôi sao hay Chó

Từ bỏ (Divest):Mục tiêu là từ bỏ sản phẩm hoặc bộ phận kinh doanh nào không có khả năng sinh lời để tập trung nguồn lực vào những sản phẩm hay bộ phận có khả năng sinh lời lớn hơn. Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Dấu hỏi và chắc chắn không thể trở thành Ngôi sao và cho sản phẩm nằm trong phần Chó.

Các chiến lược đề xuất cho các ô của ma trận BCG là:

Doanh nghiệp khi phân tích ma trận BCG sẽ giúp cho việc phân bổ các nguồn lực cho các SBU một cách hợp lý, để từ đó xác định xem cần hay bỏ một SBU nào đó. Tuy nhiên ma trận này cũng bộc lộ một số điểm yếu là : Quá đơn giản khi chỉ sử dụng hai chỉ tiêu : RMS và MGR để xác định vị trí của USB trên thị trường mà không đưa ra được chiến lược cụ thể cho các SBU, không xác định vị trí của SBU kinh doanh các sản phẩm mới.

Quantri.vn – Biên tập và hệ thống hóa

Ma Trận Và Đáp Án Gdcd 10

Gi bài VBT Sinh bài 11: Phát sinh giao và th tinhả ụBài trang 28 VBT Sinh 9:ậ Quan sát hình 11 SGK và vào các thông tin nêu ựtrong SGK hãy cho bi nh ng đi khác nhau hai quá trình phát sinh giao ửđ và cái.ựTr i:ả ờS khác nhau hai quá trình phát sinh giao và cái là:ự ự+ Qúa trình phát sinh giao cái: noãn bào tr qua gi phân hình thành ảnên bào tr ng (có kh năng th tinh tinh trùng) và bào con (không có kh ảnăng th tinh).ụ+ Qúa trình phát sinh giao c: tinh bào tr qua gi phân hình thành ảt bào con, phát tri thành tinh trùng có kh năng th tinh tr ng.ế ứBài trang 28ậ VBT Sinh cọ 9: sao ng nhiên gi các giao cạ ựvà cái các ch các NST khác nhau ngu c?ạ ượ ốTr i:ả ờTrong quá trình gi phân hình thành giao các giao ra đã khác nhau ượ ềngu c. Khi các giao và cái ng nhiên nhau nên các tồ ửch các NST khác nhau ngu (h có NST và NST NSTứ ẹc các giao ho cũng có khác nhau)ủ ựBài pậ trang 28 VBT Sinh 9:ọ Đi ho thích vào ch tr ng trongề ốcác câu sau:Qua gi phân, ng tinh bào cho ra ………………, còn noãn bào ỗb ch cho ra ……………….ậ ỉTh tinh là ng nhiên gi giao tr ng, ch là tụ ếh hai nhân ……….. ra nhân …………. .ợ ửTr i:ả ờQua gi phân, ng tinh bào cho ra tinh trùng, còn noãn bào ậ1 ch cho ra tr ng.ỉ ứTh tinh là ng nhiên gi giao tr ng, ch là tụ ếh hai nhân (n NST) ra nhân ng (2n NST) .ợ ưỡ ửBài pậ trang 28 VBT Sinh 9:ọ Đi ho thích vào ch tr ng trongề ốcác câu sau:S ph các quá trình nguyên phân, gi phân và th tinh đã duy trì nh ị…………………………. các loài sinh tính qua các th th ng th ờcòn ra ngu ………………. phong phú cho ch gi ng và ti hóa.ạ ếTr i:ả ờS ph các quá trình nguyên phân, gi phân và th tinh đã duy trì nh NST ộđ tr ng các loài sinh tính qua các th th ng th còn ra ạngu bi phong phú cho ch gi ng và ti hóa.ồ ếBài pậ trang 29 VBT Sinh 9ọ Gi thích vì sao NST tr ng nh ng loài ữsinh tính duy trì nh qua các th th ?ả ượ ểTr i:ả ờQuá trình gi phân nên các giao có NST i, tr qua quá trình th tinh, ụcác giao và cái nhau hình thành nên hai ộNST giúp ph NST ng loài. Nh quá trình nguyên phân, ưỡ ờgi phân, th tinh giúp NST tr ng nh ng loài sinh tính duy ượtrì nh qua các th thổ ểBài pậ trang 29 VBT Sinh 9:ọ Bi xu hi phong phú nh ng loài ữsinh tính gi thích trên bào nh th nào?ả ượ ếTr i:ả ờDOC24.VN 1Quá trình gi phân nên nhi giao khác nhau ngu NST, ợng nhiên các lo giao này trong th tinh nên các mang nh ng pẫ ợNST khác nhau, nh đó làm xu hi nhi bi các loài sinh tính.ờ ữBài pậ trang 29 VBT Sinh 9:ọ ki quan tr ng nh trong quá trình th tinh là ụgì trong các ki sau đây?ự ệA, theo nguyên giao giao cáiự ửB, nhân hai giao iự ộC, NST giao và giao cáiự ửD, thành tự ửTr i:ả ờCh đáp án C. NST giao và giao cáiọ ử(D theo dung SGK II trang 35)ự ụBài pậ trang 29 VBT Sinh 9:ọ Khi gi phân và th tinh, trong bào ộloài giao ph i, NST ng ng kí hi là Aa và Bb cho ra các NST nào ươ ợtrong các giao và các ?ử ửTr i:ả ờT NST trong các giao AB, Ab, aB, abổ ửT NST trong các AABB, AABb, AaBB, AaBb, AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, ửaabb.DOC24.VN

Ma Trận Efe Ma Trận Các Yếu Tố Ngoại Vi (External Factor Evaluation)

Ma trận EFE là gì?

Ma trận EFE được viết tắt của External Factor Evaluation hay còn được gọi là ma trận các yếu tố ngoại vi. Ma trận EFE đánh giá các yếu tố bên ngoài, sau đó tổng hợp, tóm tắt những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của các môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của các doanh nghiệp. Qua quá trình đó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được những mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những cơ hội, nguy cơ và đưa ra những nhận định chính xác về các yếu tố tác động bên ngoài là sự thuận lợi hay khó khăn cho công ty. Để xây dựng được các ma trận này, cần phải thực hiện 5 bước như sau.

Các bước xây dựng ma trận EFE

Phân loại tầm quan trọng theo thang điểm từ như sau: Nếu là 0,0 ( không quan trọng) đến 1.0 ( rất quan trọng) theo từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó tới lĩnh vực/ ngành nghề. Và các doanh nghiệp bạn đang sản xuất hoặc kinh doanh.Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố thực hiện phải bằng 1.0.

Phải xác định trọng số từ 1-4 cho từng yếu tố. Các trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào các mức độ phản ứng của mỗi công ty với yếu tố. Trong đó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 chính là phản ứng trên trung bình. Tiếp theo 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng yếu.

Chúng ta nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với các trọng số của nó để xác định được điểm số của các yếu tố.

Cuối cùng ta cộng số điểm của tất cả các yếu tố. Kết quả cuối cùng là điểm tổng số của ma trận.

Cách đánh giá ma trận EFE:

Tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là điểm 4 và thấp nhất là điểm 1

Nếu tổng số điểm là 4 thì công ty đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ.

Nếu tổng số điểm là 2,5 công ty đang phản ứng trung bình.

Nếu tổng số điểm là 1 thì công ty đang phản ứng yếu kém.

Các ví dụ về ma trận EFE

Ma trận EFE của một doanh nghiệp

Nhìn vào bản ma trận efe ta thấy đc điểm của công ty là: 2,70. Với mức điểm này cho thấy các chiến lược mà công ty chỉ ở mức trên trung bình.

Ma trận EFE của vinamilk.

Tổng điểm 2.78 cho thấy khả năng phản ứng của Vinamilk là khá tốt. Vinamilk đang ở mức trung bình ở trong ngành sữa Việt Nam.

Ma trận EFE của công ty Vissan