Top 3 # Bài Tập Môn Kinh Tế Học Quốc Tế Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Môn Học Kinh Tế Quốc Tế

Hướng dẫn giải bài tập môn học Kinh tế quốc tếBài tập 1. Cho bảng số liệu như sau:

Câu 1. Cơ sở thương mại giữa hai quốc gia là:a. Lợi thế tuyệt đốib. Lợi thế so sánhc. Chi phí cơ hộid. Không có thương mạiTrả lời: Chọn a vì mỗi quốc gia có một lợi thế tuyệt đối hơn quốc gia còn lại.Câu 2. Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai quốc gia?Khung tỷ lệ trao đổi nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa 2 sản phẩm để thương mại diễn ra giữa 2 quốc gia. Dựa vàosố liệu đã cho ta có:Thái Lan sẽ xuất khẩu gạo sang Nhật Bản nếu họ có thể đổi 4 gạo lấy nhiều hơn 2 tivi (vì cùng hao phí hết 1giờ lao động). Tương tự, Nhật Bản sẽ xuất khẩu tivi sang Thái Lan nếu họ có thể đổi 4 tivi lấy nhiều hơn 1gạo (hay 16 tivi với 4 gạo). Vậy khung tỷ lệ trao đổi sẽ là:2 tivi < 4 gạo < 16 tivi hoặc 1 tivi < 2 gạo < 8 tivi.Câu 3. Chi phí cơ hội của từng sản phẩm ở hai quốc gia?Thái Lan: Để sản xuất thêm 2 tivi thì phải cắt giảm sản xuất 4 gạo (đều hao phí 1 giờ lao động), vậy chi phícơ hội của tivi là 4/2 hay 2. Tương tự, để sản xuất thêm 4 gạo phải cắt giảm 2 tivi, vậy chi phí cơ hội củagạo ở Thái Lan là 2/4 hay là 1/2.Nhật Bản: Tương tự như trên, chi phí cơ hội của tivi là 1/4, chi phí cơ hội của gạo ở Nhật Bản là 4/1=4.

Câu 1. Xác định yếu tố thâm dụng của từng quốc giaQuốc gia 1:Tỷ lệ (K/L) của sản phẩm B = 3/3 lớn hơn tỷ lệ (K/L) của sản phẩm A =1/2: B là sản phẩm thâm dụng vốn,A là sản phẩm thâm dụng lao độngQuốc gia 2:Tỷ lệ (K/L) của sản phẩm B = 4/2 lớn hơn tỷ lệ (K/L) của sản phẩm A =1/4: có B là sản phẩm thâm dụngvốn, A là sản phẩm thâm dụng lao động.Câu 2. Xác định sản phẩm xuất khẩu của từng quốc gia.

Câu Hỏii Và Bài Tập Trắc Nghiệm Có Đáp Án Môn Kinh Tế Quốc Tế

Câu Hỏii Và Bài Tập Trắc Nghiệm Có Đáp án Môn Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Học Quốc Tế, 239 Đáp án Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế Có Đáp án, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Quốc Tế, Đáp án Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Đáp án 239 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Đáp án 239 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Môn Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Môn Kinh Doanh Quốc Tế Có Đáp án, Trắc Nghiệm Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế Có Đáp án Theo Chương, Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế , Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Ftu, Trắc Nghiệm Kinh Doanh Quốc Tế Theo Chương, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, An Ninh Nguồn Nước Và Phát Triển Kinh Tế Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Hàm ý Cho Việt Nam, Trắc Nghiệm Kinh Tế Kinh Doanh, Trắc Nghiệm Kinh Tế Kinh Doanh Ftu, Trắc Nghiệm Kinh Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô Có Đáp án, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, Trắc Nghiệm Kinh Tế Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Kinh Tế Vi Mô, Bài Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô, Đáp án Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô, Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vĩ Mô, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Voz, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Đề Thi Trắc Nghiệm Thương Mại Quốc Tế, Trắc Nghiệm Quốc Phòng, Đề Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tế, Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tes, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Quốc Phòng 11, Trắc Nghiệm Tài Chính Quốc Tế, Trắc Nghiệm Bài Trung Quốc, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Quốc Phòng 12, Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tế, Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tế Có Đáp án, Trắc Nghiệm 7 Vùng Kinh Tế, Trắc Nghiệm Chương 3 Kinh Tế Vi Mô, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Thánh Cựu ước, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Thánh Tân ước, Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 5 Có Đáp án, Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng Có Đáp án, Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Học Đại Cương, Trắc Nghiệm Kinh Thánh Tân Cựu ước, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Thánh 3, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Chính Trị, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 1, Đề Thi Trắc Nghiệm Giữa Kỳ Kinh Tế Vi Mô, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Trắc Nghiệm Kinh Thánh Cựu ước, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Đề Thi Trắc Nghiệm Quốc Phòng Học Phần 2, Trắc Nghiệm Môn Nhập Môn Quan Hệ Quốc Tế, De Thi Trắc Nghiệm Thanh Toán Quốc Tế, Trắc Nghiệm Nhập Môn Quan Hệ Quốc Tế Có Đáp án, Đề Thi Trắc Nghiệm Luật Thương Mại Quốc Tế, Trắc Nghiệm Hợp Đồng Thương Mại Quốc Tế, Trắc Nghiệm Nhập Môn Quan Hệ Quốc Tế, Đề Thi Trắc Nghiệm Quốc Phòng Học Phần 1, Đề Kiểm Tra Quốc Phòng Lớp 11 Trắc Nghiệm, Đáp án 350 Câu Hỏi Trắc Nghiệm ôn Thi Thpt Quốc Gia 2017, Trắc Nghiệm Tài Chính Công Ty Đa Quốc Gia, Đề Trắc Nghiệm ôn Thi Thpt Quốc Gia 2017, Đề Thi Trắc Nghiệm Nhập Môn Quan Hệ Quốc Tế, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Thi Thpt Quốc Gia, Trắc Nghiệm Thanh Toán Quốc Tế, Trắc Nghiệm Quốc Phòng An Ninh Đại Học, Trắc Nghiệm Môn Tài Chính Công Ty Đa Quốc Gia, Trắc Nghiệm Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Quản Trị Kinh Doanh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế, Trắc Nghiệm Công Dân 12 Bài 2nhập Môn Quan Hệ Quốc Tê, Trắc Nghiệm Quản Trị Tài Chính Công Ty Đa Quốc Gia, Đáp án ôn Luyện Trắc Nghiệm Thi Thpt Quốc Gia Năm 2018 Môn Lịch Sử, Đáp án ôn Luyện Trắc Nghiệm Thi Thpt Quốc Gia Năm 2018 Khoa Học Xã Hội, Đáp án ôn Luyện Trắc Nghiệm Thi Thpt Quốc Gia Năm 2019 Khoa Học Xã Hội, Trắc Nghiệm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, Trắc Nghiệm Luật Kinh Tế Phần Trọng Tài Thương Mại, Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Phổ Biến Pháp Luật, Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Tổ Chức Bảo Hiểm Tiền Gửi Hiệu Quả Nhất, Phiếu Thay Đổi Thông Tin Bảo Hiểm Xã Hộii, Ngô Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2016), Giáo Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đh Kinh Tế Quốc, Ngô Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2016), Giáo Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đh Kinh Tế Quốc , Một Số Kinh Nghiệm Tổ Chức Hoạt Động Cho Trẻ Tham Quan Dã Ngoại, Trải Nghiệm ở Trường Mầm Non, Trắc Nghiệm Nhân Trắc Học, Quản Trị Kinh Doanh Kinh Tế Quốc Dân, Trắc Nghiệm Văn 6, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Y Đức,

Câu Hỏii Và Bài Tập Trắc Nghiệm Có Đáp án Môn Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Học Quốc Tế, 239 Đáp án Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế Có Đáp án, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Quốc Tế, Đáp án Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Đáp án 239 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế, Đáp án 239 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Môn Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Môn Kinh Doanh Quốc Tế Có Đáp án, Trắc Nghiệm Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Quốc Tế Có Đáp án Theo Chương, Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế, Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế , Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Ftu, Trắc Nghiệm Kinh Doanh Quốc Tế Theo Chương, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, An Ninh Nguồn Nước Và Phát Triển Kinh Tế Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Hàm ý Cho Việt Nam, Trắc Nghiệm Kinh Tế Kinh Doanh, Trắc Nghiệm Kinh Tế Kinh Doanh Ftu, Trắc Nghiệm Kinh Tế, Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô Có Đáp án, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, Trắc Nghiệm Kinh Tế Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Kinh Tế Vi Mô, Bài Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô, Đáp án Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vi Mô, Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vĩ Mô, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Voz, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Đề Thi Trắc Nghiệm Thương Mại Quốc Tế, Trắc Nghiệm Quốc Phòng, Đề Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tế, Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tes, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Quốc Phòng 11, Trắc Nghiệm Tài Chính Quốc Tế, Trắc Nghiệm Bài Trung Quốc, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Quốc Phòng 12, Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tế, Trắc Nghiệm Quan Hệ Quốc Tế Có Đáp án, Trắc Nghiệm 7 Vùng Kinh Tế, Trắc Nghiệm Chương 3 Kinh Tế Vi Mô, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Thánh Cựu ước, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Thánh Tân ước,

Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải

Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải Pdf, Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Neu, Bài Giải Môn Kinh Tế Lượng, Bài Giải Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Chương 2, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Lực Lượng Dqtv, Kinh Tế Lượng Trong Phân Tích Và Dự Báo Kinh Tế Xã Hội, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Đề Bài Môn Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng Là Gì, Đề Tài Kinh Tế Lượng, Kinh Vo Luong Tho, Bài Tập Kinh Tế Lượng, ôn Tập Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Môn Kinh Tế Lượng, Bài 2.3 Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Kinh Tế Lượng, Bài Luận Kinh Tế Lượng, Sách Bài Tập Kinh Tế Lượng, Đề Cương Kinh Tế Lượng, Tài Liệu Kinh Tế Lượng Neu, Bài Giảng Kinh Tế Lượng, Bài Thu Hoạch Kinh Tế Lượng, Đáp án Kinh Tế Lượng Hvnh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Bài Thuyết Trình Kinh Tế Lượng, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng Có Đáp án, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Bài Thảo Luận Môn Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng Học Viện Tài Chính, Bài Thảo Luận Kinh Tế Lượng, Kinh Te Luong Giao Trinh, Bài Tập Thực Hành Kinh Tế Lượng, Báo Cáo Thực Hành Kinh Tế Lượng, Công Thức Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập 4 Số Lượng Tử, Giải Bài Tập ước Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tỉ Lệ, Sách Tham Khảo Kinh Tế Lượng, Hướng Dẫn Thực Hành Kinh Tế Lượng, Kiểm Định Mô Hình Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Khoảng, Bài Tập ước Lượng Khoảng Có Lời Giải, Giải Bài 1 Các Hàm Số Lượng Giác, Giải Bài Toán ước Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Khoảng Tin Cậy, Giải Bài Tập ước Lượng Tham Số, Giải Bài Tập ước Lượng Điểm, Giáo Trình Kinh Tế Lượng Học Viện Tài Chính, Chat Luong Cuoc Song Phu Nu Tuoi Man Kinh, 6 Bước Phân Tích Mô Hình Kinh Tế Lượng, Bài Giải Quản Trị Chất Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tham Số Thống Kê, Giải Bài Tập Quản Trị Chất Lượng, Các Bước Kiểm Định Và Lựa Chọn Mô Hình Kinh Tế Lượng, Phan Tich Dinh Luong Trong Kinh Doanh, Mẫu Bảng Diễn Giải Khối Lượng, Bảng Diễn Giải Khối Lượng, Giải Pháp Xây Dựng Lực Lượng Dân Quân Tự Vệ Nòng Cốt, 7 Tiêu Chí Của Giải Thưởng Chất Lượng Quốc Gia, Quy Định Hệ Thống Thang Lương Bảng Lương Và Chế Độ Phụ Cấp Lương Trong Các Công Ty Nhà Nước, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Kết Nạp Đảng Viên, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Cong Tac Tu Tuong O Chi Bo, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Đề Tài Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Tiêu Chuẩn Giải Thưởng Chất Lượng Quốc Gia, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Hãy Giải Thích Giao Dịch Sau Đây ảnh Hưởng Ra Sao Đến Các Khối Lượng Tiền M0, Giải Pháp Nâng Chất Lượng Tham Mưu Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đảng Viên Hiện Nay, Luận Văn Điều Kiện Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Và Hàm Lượng Histamin Trong Cá Nục Tại Các Cơ Sở Kinh D, Luận Văn Điều Kiện Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Và Hàm Lượng Histamin Trong Cá Nục Tại Các Cơ Sở Kinh D, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phát Triển Đảng Viên, Bài Tham Luận Về Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Luận Văn Thạc Sĩ Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Đảng Viên, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Và Làm Theo Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh, Bài Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Thuc Trang Va Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Giải Bài Tập 50 Kính Lúp, Giải Bài Tập Kính Lúp, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô, Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Giải Bài Tập Kinh Tế Chính Trị, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 4, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3, Bài Giải Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Bài Tập Kinh Tế Vi Mô Chương 3 Có Giải, Giải Bài Tập 15 Kinh Tế Vi Mô Trang 111, Giải Bài Tập Chương 5 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập Chương 3 Kinh Tế Vĩ Mô,

Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải Pdf, Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Neu, Bài Giải Môn Kinh Tế Lượng, Bài Giải Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Chương 2, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Lực Lượng Dqtv, Kinh Tế Lượng Trong Phân Tích Và Dự Báo Kinh Tế Xã Hội, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Đề Bài Môn Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng Là Gì, Đề Tài Kinh Tế Lượng, Kinh Vo Luong Tho, Bài Tập Kinh Tế Lượng, ôn Tập Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Môn Kinh Tế Lượng, Bài 2.3 Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Kinh Tế Lượng, Bài Luận Kinh Tế Lượng, Sách Bài Tập Kinh Tế Lượng, Đề Cương Kinh Tế Lượng, Tài Liệu Kinh Tế Lượng Neu, Bài Giảng Kinh Tế Lượng, Bài Thu Hoạch Kinh Tế Lượng, Đáp án Kinh Tế Lượng Hvnh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Bài Thuyết Trình Kinh Tế Lượng, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng Có Đáp án, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Bài Thảo Luận Môn Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng Học Viện Tài Chính, Bài Thảo Luận Kinh Tế Lượng, Kinh Te Luong Giao Trinh, Bài Tập Thực Hành Kinh Tế Lượng, Báo Cáo Thực Hành Kinh Tế Lượng, Công Thức Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập 4 Số Lượng Tử, Giải Bài Tập ước Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tỉ Lệ, Sách Tham Khảo Kinh Tế Lượng, Hướng Dẫn Thực Hành Kinh Tế Lượng, Kiểm Định Mô Hình Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Khoảng,

Bài Tập Môn Kinh Tế Công Cộng

Bài Tập Môn Kinh tế Công Cộng

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư:[email protected]

Bài 1: Một quốc gia có 20 người, với mức thu nhập hàng năm của họ (tính bàng triệu đồng) lần lượt là 12; 10; 16; 9; 17,6; 5; 20; 2; 14,5; 1,5; 4; 8; 6; 3,5; 18; 13; 19,4; 11,75; 15,5; 7,25.

Sử dụng dữ liệu trên để trả lời cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Lập bảng phân phối thu nhập theo ngũ phân vị cho phân phối thu nhập trên. Câu 2: Vẽ đường Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó.

Câu 3: Tính hệ số Gini của phân phối thu nhập này.

Câu 4: Neu quốc gia đó xác định ngưỡng nghèo là 6 triệu đồng/năm và tiên hành đánh thuế đồng loạt 1 triệu đồng/người/năm với những người trên ngưõng nghèo để chuyển giao cho những người nghèo thì chính sách đó có xoá được toàn bộ diện nghèo không? (Giả sử không có thất thoát khi phân phối lại thu nhập). Tính hệ số Gini cho phân phối thu nhập sau khi phân phối lại và so sánh với hệ số Gini ban đầu.

Bài 2: Một người nuôi ong bên cạnh trang trại trồng táo. Người sở hữu trang trại táo được lợi vì đàn ong giúp thụ phấn cho táo. Trung bình một hòm ong có thể thụ phấn cho 1 ha táo, nếu không người sở hữu trang trại táo phải thụ phấn nhân tạo với chi phí 10 USD/ha. Chi phí của việc nuôi ong là TC = 10Q + Q^2.

Trong đó Q là số hòm ong; TC tính bằng USD. Một năm mỗi hòm thu được 30 USD tiền mật.

Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Người nuôi ong sẽ duy trì bao nhiêu hòm ong?

Câu 2: Số hòm ong đó có hiệu quả không? Vì sao?

Câu 3: Chính phủ cần làm gì để thị trường hoạt động có hiệu quả hơn?

Bài 3: Có thông tin về thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ như sau:

C = 50 + 0,6 (Y-T)

T = 50; I = 90 – 10i, G = 140;

MD = 50 + 0,2Y-8i;

MS = 110 (Đ/v: 10^9VNĐ)

Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Viết phương trình IS, LM. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng của thị trường.

Câu 2: Giả sử chinh phủ tăng chi tiêu lên thêm 52.10^9 VNĐ. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng mới.

Câu 3: Giả sử chính phủ tăng mức cung tiền MS thêm 52.10^9 VNĐ. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng mới.

Câu 4: Có nhận xét gì về kết quả câu 2 và câu 3.

Bài 4: Một cộng đồng gồm 3 cử tri A, B, c đang xem xét 3 dự án với các thông tin như sau:

Câu 1: Vẽ biểu đồ mô tả sự lựa chọn của các cử tri

Câu 2: Theo nguyên tắc cho điểm thì phương án nào được chọn? Theo nguyên tắc biểu quyết theo thứ tự ưu tiên thì dự án nào được chọn?

Câu 3: Tính toán lợi ích ròng của xã hội? Muốn vườn hoa được xây dựng thì phải làm thế nào?

Câu 4: Có thể xảy ra những cặp liên minh nào? Liên minh nào làm tăng phúc lợi xã hội, liên minh nào làm giảm phúc lợi xã hội?

Bài 5: Cung cầu sản phẩm A trên thị trường được cho bởi:

P = 50 + 8Q; P =100-2Q

Trong đó P tính bằng nghìn đồng và Q tính bằng nghìn chiếc.

Sử dụng dừ kiện trên đề trả lời cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Hãy xác định giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trưởng.

Câu 2: Nếu Chính phủ đặt giá lả 80.000 đồng thì giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là bao nhiêu?

Câu 3: Tính thặng dư tiêu dùng ở 2 câu trên. Trong trường hợp nào người tiêu dùng có lợi hơn.

Câu 4: Nếu chính phủ đánh thuế người bán 10.000 đ/sp, cân bằng mới sẽ như thế nào.

Bài 6: Ngành sản xuất giấy cạnh tranh hoàn hảo có chi phí tư nhân cận biên là: MPC = 30+1,5Q;

Chi phí xã hội biên của việc sản xuất giấy là: MSC = 30 + 2Q;

Cầu thị trường về giấy là: P = 100 – Q

Sử dung dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Xác đinh mức sản lượng cân bằng của thị trường tự do và mức sản lượng tối ưu đối với XH.

Câu 2: Xác định mức tổn thất phúc lợi xã hội khỉ Chính phủ không điều tiết hoạt động sản xuất cùa ngành.

Câu 3: Chính phủ có giải pháp gi để khắc phục tổn thất? Số tiền Chính phủ thu về hoặc phải bỏ ra do điều tiết là bao nhiêu?

Câu 4: Doanh thu của ngành trước và sau khi có điều tiết của Chính phủ.

Bài 7: Đường cầu về lưu lượng giao thông trên một tuyến đường trong những ngày binh thường là Qbt= 75.000 -3P và ngày cao điểm là Qcd= 120.000 -2P, với Q là số lượt đi lại trong ngày, P là mức phí giao thông (đồng). Con đường này sẽ có hiện tượng tẳc nghẽn khi số lượt tham gia giao thông trong ngày vượt quá 80.000 lượt và khi có sự tác nghẽn thì chi phí biên của việc sử dụng con đường băt đâu tăng theo hàm số MC = 3,5Q (MC là chi phí biên để phục vụ thêm 1 lượt xe đi lại, tính bẳng đồng, Q là sổ lượt xe vượt qua điểm tắc nghẽn).

Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau:

Câu 1 : Trong những ngày bình thường có nên thu phí giao thông không ? Tại sao?

Câu 2: Trong những ngày cao điểm có nên thu phí giao thông không ? Nêu có thì mức thu phí tối ưu là bao nhiêu? Nếu không thu phí thì tổn thất phúc lợi sẽ là bao nhiêu?

Câu 3: Nếu để thu phí, phải tốn những chi phí nhất định để vận hành các trạm thu phí, trả lương cho nhân viên thu phí, ước tính khoảng 37.500 đ/lượt thi có nên thu phí hay không?

Bài 8: Thị trường vê mía ở một quốc gia được mô tả bằng đường cầu Qd=1500-5P và đường cung Qs=700+15P, trong đó Q tính bằng tấn và P tính bằng đơn vị tiền tệ. Lo ngại giá mía xuống thấp có thể làm nông dân nản lòng, chặt mía trồng cây khác nên Chính phủ đã qui định các doanh nghiệp sản xuất đường phải mua mía với mức giá tối thiểu là 50 đơn vị tiền tệ/tấn cho bà con. Ở mức giá đó, lượng mía mà các nhà máy muôn mua thấp hơn so với sản lượng mà bà con cung cấp.

Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau: Để giữ giá mía ổn định ở mức đã qui định, Bộ Nông nghiệp đã đề xuất 3 giải pháp sau:

Câu 1 : Giải pháp 1 : Giảm diện tích trồng mía sao cho sản lượng sản xuất ra vừa đúng bằng sản lượng mà các nhà máy sẵn sàng mua tại mức giá sàn.

Câu 2: Giải pháp 2: Chính phủ dùng ngân sách mua hết lượng mía còn thừa, rồi tiêu huỷ.

Câu 3: Giải pháp 3: Chính phủ dùng ngân sách mua hết lượng mía còn thừa, rồi bán lại cho nhóm người tiêu dùng chỉ sẵn sàng trả giá thấp hơn giá sàn.

Hãy cho biết tổn thất phúc lợi xã hội của từng giải pháp. Theo bạn, Chính phủ nên áp dụng giải pháp nào? Vì sao?

Lời giải các dạng bài Kinh Tế Công Cộng

Bảng:

Câu 1: Lập bảng phân phối thu nhập cá nhân

Câu 3:

B = B1+B2+B3+B4+B5

B = 1/2.20.(10^-4).(5,14 +17,41+37,39+ 64,96+100/2).2 = 0,35

Hệ số Gini: g=l-2B =1-2.0,35=0,3

Câu 4:

Vậy chính sách này xoá được toàn bộ diện nghèo.

B = B1+B2+B3+B4+B5

B= 1/2.20.(10^-4). (11,21 + 22,9+41,12 + 66,8 +100/2).2 = 0,384

Hệ số Gini: g=1-2B=1-2.0,385=0,232

Vẽ Hình

Câu 1:

Người nuôi ong sẽ duy trì số hòm ong theo nguyên tắc:

MC=MPB(=P)

MC=TC’=10+2Q

P=30

Câu 2:

Q =10 hòm không hiệu quả vì mới tính đến lợi ích người nuôi ong, chưa tính đến lợi ích người trồng táo. Người nuôi ong đã sx ít hơn mức hiệu quả là 5 hòm

Giải thích: Để đạt hiệu quả xã hộỉ cao hơn phải tính đên lợi ích của người trồng táo trong việc nuôi ong: MSB=MPB+MEB = 30+10=40 (MEB: Chi phí thụ phấn nhân tạo)

Câu 3:

Chỉnh phủ nên trợ cấp cho người tạo ra ngoại ứng tích cực:

s=(MSB -MPB)=40- 30 = 10 (USD/hòm); Lưu ý: (MSB-MPB) tính tại Qxh=15

S=s.Qxh =10.15=150 (USD)

Câu 4: Nhận xét:

Trong Câu 2: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng à lãi suất tăng cao hơn so với lãi suất cơ bản.

Câu 1: Vẽ Biểu Đồ

Câu 2:

Vườn hoa: 5+1+1=7

Đường: 3+2+5 = 10

Bệnh viện: 2+7+4 =13

Vườn hoa: 1+3+3=7

Đường: 2+2+1=5

Bệnh viện: 3+1+2=6

Câu 3:

Vườn hoa: 300+100-450 = -50

Đường: -100+150+350 = 400

+A liên minh với B thì:

Bệnh viện: -150+420-90 = 180

Muốn xây dựng vườn hoa: A ưu tiên nhất khi A liên minh với B hoặc A liên minh với C.

+ A liên minh với C thì:

Như vậy chỉ có A liên minh với B.

Câu 4:

Theo câu 3 thì A liên minh được với B

A không liên minh được với C vì sau khi liên minh lợi ích của C giảm.

Xét B liên minh với C thì:

Két luận:

Liên minh giữa A và B, giữa B và c đều có thể xảy ra.

Liên minh giữa A và B thì vườn hoa và bệnh viện được thông qua

– Liên minh giữa B và C thi bệnh viện và đường được thông qua

Do đó 2 liên minh này làm tăng phúc lợi xã hội.

Câu 1:

Câu 1:

Mức sản lượng của thị trường tự do: MB = MPC

Mức sản lượng hiệu quả của xỉ hội: MB = MSC

Câu 2:

Tổn thất PLXH – dtích tam giác ABE = l/2.(86 – 72).(28 – 23,3) = 32,9

Trong đó: điểm A: Pd= 100 – 28 = 72 (Pd tại Qo)

Điểm B: MSC= 30 +2×28 = 86 (MSC tại Qo)

Câu 3:

Đơn vị này gây ô nhiễm đã sx quá nhiều so với mức hiệu quả của xã hội, vi vậy Chính phủ nên đánh thuế để tăng chi phí sx của họ, khi chi phí tăng thi sản lượng sx ra sẽ giảm

Điểm E: MSC= 30 +2×233 = 76,6 (MSC tại Qe)

Điểm F: MPC= 30 +1,5×233 = 64,95 (MPC tại Qe)

Thuế suất: t = EF = 76,6 – 64,95 = 11,65

Doanh thu thuế = chúng tôi = 11,65 X 233 = 271,445

Câu 4:

Doanh thu trước khi bị điểu tiết: Do = 72. 28 = 2016

Doanh thu sau khi bị điều tiết: Dt = 76,6 X 233 =1784,78

Câu 1:

Ngày bình thường không nên thu phí

Vẽ hình:

Câu 2:

Mức cung cấp tối ưu là tại MBcd= MCgốc0

MC gốc0 = MC­ gốcQc-80 = 3,5.(Q – 80) = 3,5Q – 280

MBcđ= 60.000-Q/2

Suy ra: Pe = 17.500 đ/lượt và Qe = 85.000 lượt

Câu 3:

Nếu không thu phí: P = 0, Qmax=120.000 lượt

Tổn thất là diện tích EPQmax = 2,45.10^9 đồng

Câu 4:

p = PE + Pgd = 17.500 + 37.500 = 55.000 đ

Tổn thất = dtích AEH + BHEQc

Dt AEH = 1,40625.10^9đ

Dt BHEQc = 1,26875.10^9 đ

So Sánh: Nếu thu phí tổn thất (bằng 2,675.10^9) lớn hơn tổn thất nếu không thu phí (bằng 2,45.10^9). Vậy nên cung cấp miễn phí.

Cân bằng cung cầu: Qs= Qd

1500-5P = 700+ 15P

Pe = 40, Qe = 1300

Khi có qui định giá trần Pc = 50 thì:

Q d= 1500 – 5.50 = 1250 (Tọa độ của C)

Q s = 700 + 15.50 = 1.450 (Tọa độ của F)

Lượng dư cung là 200

Tổn thất trong từng trường hợp là:

Câu 1:

Giảm diện tích trồng mía: Lúc này sản lượng đúng bằng 1250

Tại Q = 1250: Ps = (1250-700)/15=36,67

Tổn thất diện tích ABE=1/2(50-26,67).(1300-1250)=333,25

Câu 2:

Khi Chính Phủ mua lượng dư cung rồi tiêu hủy:

Tổn thất diện tiacsh AEMFC=AMFC-AME=50.200-1/2.200.(50-40)=9000

Câu 3:

Khi Chính phủ mua lượng dư cung rồi bán lại ở mức giá tại N

Tại Q= 1450: P D = (1500-1450)/5 =10

Tổn thất là diện tích EMN = 1/2.(1450 – 1300).(50-10)=3000

Kết luận: Tổn thất trong trường họrp a là nhỏ nhất, nên áo dụng giải pháp này.

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí