Top 7 # Bài Tập Quản Trị Chiến Lược Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Có Lời Giải Môn Quản Trị Ngân Hàng

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI MÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 1 Câu 1: Bảng tổng kết tài sản của NHTM cổ phần A đầu ngày 1/8 có tình hình sau: Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN CÓ SỐ TIỀN TÀI SẢN NỢ SỐ TIỀN 1. Tiền mặt 800 chúng tôi của khách hàng 6000 2. Tiền gửi NHNN 3000 2.Tiết kiệm 14000 3. TG NHTM khác 300 3.Chứng chỉ tiền gửi 10500 4. Tín dụng 25000 4.Tiền vay 2000 5. Đầu tư 8000 5.Vốn tự có 3500 6. Tài sản cố định 1000 600 6.Tài sản nợ khác 2700 7. Tài sản có khác Cộng 38700 38700 Yêu cầu: 1. Hãy tính hệ số H1, H3 vào cuối ngày và cho nhận xét tình hình đảm bảo yêu cầu vốn chủa NHTM cổ phần A 2. Giả sử vào cuối ngày, một khách hàng đến Ngân hàng xin vay số tiền 9500 bằng tín chấp, Ngân hàng có nên cho vay hay không để đảm bảo hệ số H3 8%. Nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Biết rằng: a. Trong đầu tư có 3000 là dự trữ thứ cấp (trái phiếu chính phủ thời hạn dưới 1 năm), phần còn lại là trái phiếu công ty. b. Trong Tín dụng có 20% là chiết khấu thương phiếu, 30% là tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản và còn lại là tín dụng không đảm bảo. c. Trong ngày, ngân hàng thu nợ 300, trong đó tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản là 100, tín dụng không đảm bảo là 200. d. Tài khoản ngoại bảng: – Bảo lãnh vay: 2500 – Bảo lãnh thanh toán: 3500 – Bảo lãnh dự thầu: 4000 Bài làm: 1. Tính hệ số H1 và H3 vào cuối ngày: 1.1. Tính hệ số H1 CT: H1 = VTC/Tổng nguồn vốn huy động x 100%. Trong đó: – Vốn tự có VTC (cấp I) = 3.500 – Tổng nguồn vốn huy động = Tiền gửi + Tiết kiệm + Chứng chỉ tiền gửi = 6.000 + 14.000 + 10.500 = 30.500 Vậy H1 = 3.500/30.500 x 100% = 11,47% * Nhận xét: Hệ số H1=11,47% thể hiện mức huy động vốn của ngân hàng này ở mức độ an toàn khá cao (so với mức tối thiểu mà các nhà quản trị đưa ra là H1=5%). Tổng nguồn vốn huy động bằng xấp xỉ 8,71 lần vốn tự có. 1.2. Tính hệ số H3 CT: H3 = Vốn tự có/ Tổng tài sản “Có” rủi ro x 100%. Trong đó: * Vốn tự có VTC = VTC cấp I + VTC cấp II = 3.500 + 0 = 3.500 * Tổng tài sản “Có” rủi ro = Tài sản “Có” rủi ro nội bảng + Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng. Trong đó: – Tài sản “có” rủi ro nội bảng được tính: Tài sản “có” rủi ro nội bảng = TS có nội bảng x Hệ số rủi ro Phân nhóm TS nội bảng theo hệ số rủi ro: + Tài sản có hệ số rủi ro 0%:4.100. Gồm: Tiền mặt (bao gồm cả thu nợ trong ngày): 800 + 300 Tiền gửi NHNN: 3.000 Đầu tư (dự trữ thứ cấp- trái phiếu Chính phủ): 3.000 + Tài sản có hệ số rủi ro 20%:300 (Gồm tiền gửi NHTM 300) + Tài sản có hệ số rủi ro 50%: 7.500 – 100 = 7.400. Gồm: Tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 25.000 x 30% = 7.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng có bảo đảm bằng bất động sản: 100) + Tài sản có hệ số rủi ro 100%: 23.900. Gồm: Tài sản cố định: 1.000 Tài sản có khác: 600 Tín dụng là chiết khấu thương phiếu: 25.000 x 20% = 5.000 Đầu tư trái phiếu công ty: 8.000 – 3000 = 5.000 Tín dụng không đảm bảo: 25.000 – 5.000 – 7.500 = 12.500 (Trừ đã thu nợ trong ngày đối với tín dụng không đảm bảo: 200) Vậy TS “Có” rủi ro nội bảng = 4.100 x 0% + 300 x 20% + 7.400 x 50% + 23.900 x 100% = 27.660 – Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng được tính: Tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng = TS có ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số rủi ro. Phân nhóm TS theo hệ số chuyển đổi và hệ số rủi ro như sau: + Hệ số chuyển đổi 100%, hệ số rủi ro 100%: 2.500 + 3.500 (bảo lãnh vay và bảo lãnh thanh toán). + Hệ số chuyển đổi 50%, hệ số rủi ro 100%: 4.000 (bảo lãnh dự thầu). Vậy TS “Có” rủi ro ngoại bảng = 6.000 x 100% x 100% + 4.000 x 50% x 100% = 8.000 → Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + 8.000 = 35.660 → Hệ số H3 = 3.500/35.660 x 100% = 9,8% * Nhận xét: chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 3 Hệ số H3 được các nhà quản trị ngân hàng đưa ra để đảm bảo ngân hàng có khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM thì H3 ≥ 9%. Ở đây ngân hàng này có hệ số H3 = 9,8% cho thấy khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đảm bảo mức độ an toàn tín dụng. 2. Nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là: Gọi số tiền cho vay là Y (vay bằng tín chấp). Đây là nhóm TS có hệ số rủi ro 100% → TS “Có” rủi ro nội bảng = 27.660 + Y Tổng TS “Có” rủi ro = 27.660 + Y + 8.000 = 35.660 + Y Ta có phép tính: H3 = 3.500/35.660 Y ≥ 8% ↔ + Y ≤ 8.090 Vậy, nếu cho vay để đảm bảo hệ số H3 ≥ 8% thì số tiền cho vay là ≤ 8.090 Trong nguyên tắc quản trị tài sản có quy định về giới hạn vốn cho vay một khách hàng: Dư nợ cho vay ≤ 15% VTC ↔ Dư nợ cho vay ≤ 15% x 3.500 = 525. Vì vậy để đảm bảo thanh toán các khoản nợ có thời hạn và an toàn trong hoạt động tín dụng thì ngân hàng nên cho vay tối đa với khách hàng này là 525. Câu 2: Có số liệu các báo cáo tài chính của ngân hàng ACB như sau: Yêu cầu: 1. Anh chị có nhận xét gì về kết cấu tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng Á Châu? 2. Anh chị hãy đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thông quan một số chỉ tiêu phân tích tài chính đã được nghiên cứu? chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 5 1. Nhận xét về kết cấu tài sản và nguồn vốn của ngân hàng Á Châu Tại bảng cân đối kế toán hợp nhất 31/12/2006: 1.1. Về tài sản gồm các thành phần chính như sau: * Ngân quỹ: gồm tiền, kim loại và đá quý; tiền gửi các loại Năm 2005: 8.875.174 = 36,56% tổng TS Năm 2006: 19.900.210 = 44,57% tổng TS * Cho vay các TCTD: Năm 2005: 181.407 = 0,74% tổng TS Năm 2006: 349.393 = 0,78% tổng TS * Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: Năm 2005: 9.381.517 = 38,65% tổng TS Năm 2006: 17.014.419 = 38,11% tổng TS * Đầu tư trực tiếp: gồm đầu tư vào các công ty liên kết và các đơn vị khác Năm 2005: 136.716 = 0,56% tổng TS Năm 2006: 443.458 = 0,99% tổng TS * Đầu tư gián tiếp: gồm đầu tư chứng khoán kinh doanh và đầu tư chứng khoán nợ Năm 2005: 4.862.985 = 20,03% tổng TS Năm 2006: 4.868.816 = 10,90% tổng TS * Tài sản cố định: gồm TSCĐ hữu hình, vô hình và XDCB dở dang, mua sắm TSCĐ Năm 2005: 494.478 = 2,03% tổng TS Năm 2006: 996.947 = 2,23% tổng TS Nhận xét: Ngân hàng Á Châu đã đầu tư vào khá nhiều lĩnh vực: – Ngân quỹ của ngân hàng chiếm tỷ lệ trong tổng TS khá cao, năm 2006 cao hơn năm 2005 (36,56% và 44,57% trong tổng TS). Đây là nhóm TS có khả năng thanh khoản cao, tuy nhiên khả năng sinh lời thấp hoặc không có; – Cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng TS (0,74% và 0,78% trong tổng TS); – Cho vay và tạm ứng cho khách hàng: cả 2 năm đều duy trì tỷ lệ khoảng 38% trong tổng TS, tuy nhiên năm 2006 tăng 81,36% so với năm 2005 và tỷ trọng cho vay và tạm ứng này năm 2006 vẫn thấp hơn tỷ trọng của ngân quỹ trong tổng TS (38,11% so với 44,57%). Đây là khoản mục tài sản chủ yếu cần quan tâm hàng đầu trong hoạt động của ngân hàng và phải chiểm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ TS Có của ngân hàng; chúng tôi – Kênh thông tin – Học tập – Giải trí 7 – Đầu tư gián tiếp trong 2 năm duy trì về số tuyệt đối, năm 2005 chiểm tỷ trọng cao trong tổng TS (20,03%); năm 2006 có xu hướng giảm và chỉ còn chiểm 10,90% trong tổng TS; – Đầu tư trực tiếp và mua sắm TSCĐ chiểm tỷ lệ nhỏ trong tổng TS. 1.2. Về nguồn vốn gồm các thành phần chính như sau: * Tiền vay: gồm vay NHNN và các tổ chức tín dụng Năm 2005: 2.090.888 = 8,61% tổng NV Năm 2006: 4.191.227 = 9,38% tổng NV * Tiền gửi của khách hàng Năm 2005: 19.984.920 = 82,33% tổng NV Năm 2006: 33.606.013 = 75,27% tổng NV Nhận xét: Đây là 2 khoản mục chính trong nguồn vốn của ngân hàng. Trong đó tiền vay ngân hàng đã duy trì ở tỷ lệ khoảng 9%; Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ lệ cao, đây là thành phần chủ yếu trong tài sản Nợ của ngân hàng, tuy nhiên tiền gửi năm 2006 đã giảm về tỷ trọng so với năm 2005 (75,27% so với 82,33%). 2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng: * Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA = Lợi nhuận ròng/Tài sản Có bình quân x 100%. Tài sản Có bình quân = (44.645.039+24.272.864)/2 = 34.458.952. ROA = 505.428/34.458.952 x 100% = 1,46%. Tỷ lệ ROA trên cho thấy NH Á Châu hoạt động kinh doanh tốt. * Chỉ tiêu Lợi nhuận ròng trên vốn tự có ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn tự có bình quân x 100%. Vốn tự có = Vốn và các quỹ chủ sở hữu + Vốn góp của cổ đông thiểu số Vốn tự có bình quân = (1.653.987+42.528)+1.283.206)/2 = 1.489.861 ROE = 505.428/1.489.861 = 33,92%. Hiệu quả sử dụng vốn của NH rất cao. Từ các chỉ tiêu cơ bản trên cho thấy Ngân hàng Á Châu có hiệu quả kinh doanh được xác định bằng lợi nhuận ròng so với nguồn vốn tự có và tài sản có là khá cao.

Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải

Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Ueh, Bài Giải Quản Trị Tài Chính, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính, Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính Chương 2, Bài Giải Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách…, Giải Quyết Chính Sách Sỹ Quan Mắc Bệnh Hiểm Nghèo, Quy Định Giải Quyết Chính Sách Đối Với Cán Bộ Sỹ Quan Mắc Bệnh Phải Điều Trị Dài Ngày, Công Tác Dân Vận Của Quân Đội Tham Gia Xây Dựng Cơ Sở Chính Trị, Phối Hợp Giải Quyết Các Điểm Nóng T, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Ve Bao Ve An Ninh Chinh Tri Kinh Te Van Hoa Tu Tuong Rrong Giai Doan Hi, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh , Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Yêu Cầu Quản Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân Trong Giai Đoạn Hiệnnay, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Noi Dung Quan Diem Giai Phap Quan Ly Bao Ve Chu Quyen Bien Gioi Quoc Gia, Công Văn Doanh Nghiệp Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020, Chính Sách Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2015-2020 Và Định Hướng 2021-2025, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020 Định Hướng 2021 -2025, Công Văn Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Các Yêu Cầu, Giải Pháp Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân ở Đơn Vị Cơ Sở, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam, Hướng Dẫn Số 357/hd-ct Ngày 12/3/2013 Của Tổng Cục Chính Trị Về Phong, Thăng Quân Hàm Sỹ Quan, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3, Đề Thi Trách Nghiệm Quy Định 102 Đáp án Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Và Dân Quân Tự Vệ, Quy Che Giáo Duc Chính Tri Trong Quan Dội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Năm 2016, Quy Chế 438 Về Công Tác Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân Tự Vệ, Tải Về Máy Tính Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438, Quy Chế Giáo Dục Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Năm 2016 Của Tổng Cục Chính Trị, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Doi Nhan Dan Va Dan Quan Tu Ve, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Của Quân Đội Ndvn Và Dân Quân Tự Vệ, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Dân Quân Tự Vệ, 11 Tháng Mười Hai 2017, Quy Chế 438/qc-ct Ngày 21/3/2026 Của Tổng Cục Chính Trị Về Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dâ, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch, 11 Tháng Mười Hai 2017 … … Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân, Nghị Quyết 51 Về Thực Hiện Người Chỉ Huy Gắn Với Chính ủy Chính Trị Viên Trong Quân Đội, 11 Tháng Mười Hai 2017 … … Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân, Quy Chế Giao Dục Chính Trị Trong Quan Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Năm 2016, Tổ Chức Cơ Quan Chính Trị Trong Quân Đội, Giao Chinh Tri Trong Quan Doi Vadan Quan Tu Ve Viet Nam, Quy Chê Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dan Việt Nam Và Dân Quân Tự Vê, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Dân Quân Tự Vệ, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị 438 Của Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Đoi Nhan Dan Va Dan Quan Tu Ve, Quản Điểm Chính Sách Bảo Vệ An Ninh Chính Trị Nội Bộ, Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Doi Va Dan Quan Tu Ve, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Xử Lý Tình Huống Công Chức Tài Chính Kế Toán Vi Phạm Trong Việc Quản Lý Tài Chính Tạ, Bài Giải Quản Trị Rủi Ro, Giải Bài Tập Quản Trị Học, Bài Giải Môn Quản Trị Dự án, Giải Bài Tập Quản Trị Dự án, Giải Bài Tập Quản Lý Dự án Đầu Tư, Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Có Lời Giải, Bài Giải Quản Trị Dự án, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro, Bài Tập Báo Cáo Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Di Truyền Học Quần Thể, Bài Giải Kế Toán Quản Trị 1 Ueh, Giải Bài Tập Kế Toán Quản Trị Ueh, Bài Tập Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Có Lời Giải, Bài Giải Quản Trị Sản Xuất, Văn Bản Hướng Dẫn Giải Thể Chi Bộ Cơ Quan, Bài Tập Và Bài Giải Kế Toán Quản Trị Ueh, Kế Toán Quản Trị Bài Tập Và Lời Giải, Giải Bài Tập Kế Toán Quản Trị, Giải Trình Hải Quan, Bài Giải Phóng Quân, Giải Bài Tập Quản Trị Sản Xuất, Giải Bài Tập Quản Trị Học Đại Cương, Lời Bài Hát Giải Phóng Quân, Bài Giải Kế Toán Quản Trị, Bài Giải Kế Toán Quản Trị Ueh, Bài Giải Kế Toán Tài Chính 1, Bài Giải Bài Tập Kế Toán Tài Chính,

Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Ueh, Bài Giải Quản Trị Tài Chính, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính, Bài Tập Quản Trị Tài Chính Có Lời Giải, Giải Bài Tập Quản Trị Rủi Ro Tài Chính, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Giải Bài Tập Quản Trị Tài Chính Chương 2, Bài Giải Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách…, Giải Quyết Chính Sách Sỹ Quan Mắc Bệnh Hiểm Nghèo, Quy Định Giải Quyết Chính Sách Đối Với Cán Bộ Sỹ Quan Mắc Bệnh Phải Điều Trị Dài Ngày, Công Tác Dân Vận Của Quân Đội Tham Gia Xây Dựng Cơ Sở Chính Trị, Phối Hợp Giải Quyết Các Điểm Nóng T, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Ve Bao Ve An Ninh Chinh Tri Kinh Te Van Hoa Tu Tuong Rrong Giai Doan Hi, Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh , Thong Tu157/tt-bqp Ngay 26 Thang 8 Nam2013quy Dinh Ve Quan Ly, Dieu Tri, Cham Soc, Giai Quyet Chinh, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Dục Chính Trị Theo Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam (b, Yêu Cầu Quản Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân Trong Giai Đoạn Hiệnnay, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Noi Dung Quan Diem Giai Phap Quan Ly Bao Ve Chu Quyen Bien Gioi Quoc Gia, Công Văn Doanh Nghiệp Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020, Chính Sách Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2015-2020 Và Định Hướng 2021-2025, Chính Sách Tài Chính Tại Việt Nam Giai Đoạn 2015 – 2020 Định Hướng 2021 -2025, Công Văn Giải Trình Cơ Quan Hải Quan, Các Yêu Cầu, Giải Pháp Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân ở Đơn Vị Cơ Sở, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam, Hướng Dẫn Số 357/hd-ct Ngày 12/3/2013 Của Tổng Cục Chính Trị Về Phong, Thăng Quân Hàm Sỹ Quan, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3, Đề Thi Trách Nghiệm Quy Định 102 Đáp án Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Và Dân Quân Tự Vệ, Quy Che Giáo Duc Chính Tri Trong Quan Dội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Năm 2016, Quy Chế 438 Về Công Tác Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân Tự Vệ, Tải Về Máy Tính Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Việt Nam Số 438, Quy Chế Giáo Dục Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ Năm 2016 Của Tổng Cục Chính Trị, Cau Hoi Trac Nghiem Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Doi Nhan Dan Va Dan Quan Tu Ve, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Của Quân Đội Ndvn Và Dân Quân Tự Vệ, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Tài Liệu Nghiên Cứu Chuyên Đề Của Sĩ Quan Năm 2020 Tổng Cục Chính Trị Quân Đội Nhân Dân Việt Nam – C, Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Dân Quân Tự Vệ, 11 Tháng Mười Hai 2017, Quy Chế 438/qc-ct Ngày 21/3/2026 Của Tổng Cục Chính Trị Về Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dâ, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch, 2018 Của Bộ Chính Trị Quy Định Một Số … Về Tiêu Chuẩn Chính Trị Trong Việc Kết Nạp Đối Với Quần Ch,

Mẫu Bài Tập Kế Toán Quản Trị Có Lời Giải

Bài 1 : Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận : Bộ phận A sản xuất kinh doanh sản phẩm A do nhà quản lý Nguyễn Văn A phụ trách, Bộ phận B kinh doanh sản phẩm B do nhà quản lý Nguyễn Văn B phụ trách. Theo tài liệu thu thập như sau :

1. Tài liệu thống kê từ tình hình sản xuất sản phẩm A của bộ phận A như sau :

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đ) 480.000 720.000 960.000

Chi phí nhân công trực tiếp (đ) 400.000 600.000 800.000

Chi phí sản xuất chung (đ) 1.240.000 1.360.000 1.480.000

Mức sản xuất (sp) 800 1.200 1.600

2. Tài liệu khác trong năm 2005 : Biến phí bán hàng : 200đ/sp A ; Tổng định phí bán hàng hằng năm của sản phẩm A là 796.000đ ; Định phí quản lý chung phân bổ hằng năm cho sản phẩm A là 500.000đ; Đơn giá bán 4.000đ/spA ; Sản lượng tiêu thụ 900sp ; Mức sản xuất tối thiểu là 800sp A và tối đa là 1.600spA ; Vốn hoạt động kinh doanh bình quân trong năm là 10.000.000đ và Định phí sản xuất bắt buộc của sản phẩm A hằng năm 60%, định phí bán hàng và quản lý là định phí bắt buộc.

Yêu cầu :

1. Xác định biến phí sản xuất chung đơn vị và tổng định phí sản xuất chung theo phương pháp chênh lệch và theo phương pháp bình phương bé nhất.

2. Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A.

3. Viết phương trình chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Trên cơ sở đó, ước tính chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A ở mức 1.000sp, 1.500sp, 1.700sp và 2.000sp. Cho biết, khi tăng quá phạm vi họat động, biến phí đơn vị tăng 5%, định phí tăng 40%.

4. Xác định phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh đơn vị hợp lý của sản phẩm A.

5. Ước tính chi phí sản xuất kinh doanh nhỏ nhất của sản phẩm A khi tạm thời ngưng kinh doanh.

6. Xác định sản lượng, doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu an tòan và vẽ đồ thị biểu diễn cho sản phẩm A trong năm 2005.

7. Ước tính sản lượng, doanh thu để công ty đạt mức lợi luận của sản phẩm A trước thuế 200.000đ, sau thuế là 300.000đ. Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

8. Công ty đang dự tính thực hiện chính sách khuyến mãi với ý tưởng là thưởng cho mỗi sản phẩm vượt điểm hòa vốn là 40đ/sp. Tính sản lượng để công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%.

9. Xác định tỷ lệ phần tiền cộng thêm của sản phẩm A theo phương pháp tòan bộ và theo phương pháp trực tiếp toàn với nhu cầu sản xuất và tiêu thụ 1.500sp A, ROI mong muốn 5%. Cho biết, lãi vay ước tính 100.000đ.

10. Một khách hàng đề nghị mua số sản phẩm A tồn kho năm 2005 với mức giá 2.500đ/sp. Theo yêu cầu của Ban giám đốc, bán số sản phẩm tồn kho này chỉ thực hiện khi đảm bảo bù đắp mức lỗ của sản phẩm A trong năm 2005. Anh chị tính toán và thuyết trình cho Ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của khách hàng hay không.

11. Công ty K đang chào hàng sản phẩm A cho Ban giám đốc với mức giá 2.400đ/sp. Anh chị phân tích và báo cáo ban giám đốc nên thực hiện đề nghị của công ty K hay không và mức giá lớn nhất có thể chấp nhận là bao nhiêu với nhu cầu dự tính 1.200sp. Cho biết nếu chấp nhận đề nghị của công ty K, công ty sẽ giải tán bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A. Vì vậy, công ty cắt giảm được toàn bộ biến phí, định phí quản trị và tận dụng vốn nhàn rỗi để liên doanh với một công ty khác với mức lãi ròng hằng năm 300.000đ, cho thuê máy móc thiết bị với thu nhập ròng hằng năm 10.000đ.

12. Năm 2005, công ty tiêu thụ được 900sp A và 1.500 hàng hóa B. Cho biết, hàng hóa B có giá bán 5.000đ/sp, giá mua 1.200đ/sp, biến phí bán hàng 800đ/sp, định phí bán hàng hằng năm 1.200.000 và định phí quản lý chung phân bổ hằng năm 2.000.000đ. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếp, đồng thời trình bày nhận xét về đánh giá thành quả quản lý của nhà quản lý nếu sử dụng thông tin lợi nhuận, giá vốn tồn kho theo các phương pháp tính khác nhau.

13. Căn cứ số liệu câu (12) Tính doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và tỷ lệ phần tiền cộng thêm tòan công ty theo phương pháp trực tiếp.

14. Căn cứ vào số liệu câu (12), giả sử đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, công ty đang xem xét để mở rộng thi trường một trong 2 sản phẩm. Theo anh chị nên chọn sản phẩm nào để mở rộng thị trường. Tính lợi nhuận công ty với quyết định tăng doanh thu sản phẩm đã chọn với mức tăng 500.000đ.

15. Căn cứ vào số liệu câu (12), đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư. Cho biết, yêu cầu trong năm 2005, ROI là 5%, RI là 584.000đ và lãi vay thực tế trong năm 120.000đ.

16. Bộ phận tư vấn M cho rằng : nên duy trì đơn giá bán, biến phí đơn vị, tổng định phí, tổng doanh thu tòan công ty như năm 2005 nhưng tăng doanh thu sản phẩm A 400.000đ và giảm doanh thu hàng hóa B : 400.000đ thì sẽ đem lại những chuyển biến tích cực hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận. Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích. (sinh viên tự giải).

17. Bộ phận tư vấn N cho rằng : vẫn duy trì doanh thu, số dư đảm phí, đơn giá bán và định phí như năm 2005 nhưng xây dựng lại kết cấu hàng bán theo tỷ lệ 40% sản phẩm A và 60% sản phẩm B thì sẽ có lợi hơn về doanh thu hòa vốn, doanh thu an tòan và lợi nhuận . Theo anh chị có đúng không, chứng minh, giải thích đồng thời tính sản lượng hòa vốn từng sản phẩm trong trường hợp này (sinh viên tự giải).

ĐÁP ÁN :

BÀI 1

Câu 1 : Phân tích chi phí hỗn hợp

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp chênh leach :

* Biến phí sản xuất chung đơn vị : (1.480.000đ – 1.240.000đ) : ( 1.600sp – 800sp) = 300đ/sp

* Tổng định phí sản xuất chung : 1.480.000đ – 1.600 sp x 300đ/sp = 1.000.000đ

– Phân tích chi phí hỗn hợp theo pp bình phương bé nhất (đáp số vẫn 300đ/sp và 1.000.000đ)

Câu 2 : Xác định biến phí đơn vị và tổng định phí

– Biến phí đơn vị : 600 đ/sp + 500 đ/sp + 300 đ/sp + 200 đ/sp = 1.600 đ/sp

– Tổng định phí : 1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ = 2.296.000đ

Câu 3 : Viết phương trình chi phí và ước tính chi phí

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất 800sp – 1.600sp, Y = 1.600X + 2.296.000

* Y(1.000) = 1.600 x 1.000 + 2.296.000 = 3.896.000đ

* Y(1.500) = 1.600 x 1.500 + 2.296.000 = 4.696.000đ

* Y(1.000) = 1.600 x 1.700 + 2.296.000 = 5.016.000đ

– Phương trình chi phí từ mức sản xuất trên 1.600sp, Y = 1.680X + 3.214.400

* Y(2.000) = 1.680 x 2.000 + 3.214.400 = 6.574.000đ

Câu 4 : Xác định chi phí hợp lý theo mô hình ứng xử

– Chi phí đơn vị cao nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 800sp) = 4.470đ/sp

– Chi phí đơn vị thấp nhất : 1.600đ/sp + (2.296.000đ : 1.600sp) = 3.035đ/sp

Câu 5 : Xác định chi phí nhỏ nhất khi tạm thời ngưng kinh doanh

* Biến phí 0

* Định phí tùy ý (quản trị ) 0

* Định phí bắt buộc không thể cắt giảm

Vậy, chi phí nhỏ nhất có thể : 1.000.000đ x 60% + 796.000đ + 500.000đ = 1.896.000đ

Câu 6 : Tính sản lượng, doanh thu hòa vốn đơn

– Sản lượng hòa vốn : 2.296.000đ : ( 4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp

– Doanh thu hòa vốn : 957sp x 4.000đ/sp = 3.828.000đ

– Doanh thu an tòan : 3.600.000đ – 3.828.000đ = – 228.000đ

– Tỷ lệ doanh thu an tòan : (- 228.000đ : 3.600.000đ)% = – 6,33%

– Đồ thị sinh viên tự vẽ (…)

Câu 7 : Phân tích lợi nhuận

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận trước thuế :

* Sản lượng đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ :

(2.296.000đ+200.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.040sp

* Doanh thu đạt lợi nhuận trước thuế 200.000đ: 1.040sp x 4.000đ/sp = 4.160.000đ

– Tính sản lượng và doanh thu khi có lợi nhuận sau thuế :

* Đổi lợi nhuận sau thuế thành lợi nhuận trước thuế :

300.000đ : (100% -80%) = 375.000đ

* Sản lượng đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ :

(2.296.000đ+375.000đ): (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 1.113sp

* Doanh thu đạt lợi nhuận sau thuế 300.000đ : 1.113sp x 4.000đ/sp = 4.452.000đ

Câu 8 : Phân tích lợi nhuận khi thay đổi biến phí đơn vị

* Sản lượng để đạt mức hòa vốn : 2.296.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 957sp

* Sản lượng tăng thêm để đạt mức lợi nhuận sau thuế 300.000đ (hay trước thuế 375.000đ) :

* 375.000đ : (4.000đ/sp – 1.600đ/sp – 40đ/sp) =159sp

* Tổng sản lượng can thiết : 957sp + 159sp = 1.116sp

Câu 9 : Tính tỷ lệ phần tiền cộng thêm cho từng sản phẩm

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp tòan bộ :

200đ/sp x 1.500sp + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% +100.000đ % = 72,30%

(600đ/sp + 500đ/sp + 300đ/sp) x 1.500sp + (1.000.000 : 1.600) x 1.500sp

– Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :

1.000.000đ + 796.000đ + 500.000đ + 10.000.000 x 5% + 100.000đ % = 120,67%

1.600đ/sp x 1.500sp

Câu 10 : Định giá bán theo mối quan hệ C-V-P

– Giá bán theo yêu cầu công ty :

* Biến phí : (1.600sp – 900sp) x 1.600đ/sp = 1.120.000đ

* Định phí còn bù đắp : 2.290.000đ – 900sp (4.000đ/sp – 1.600đ/sp) = 136.000đ

* Giá bán tối thiểu : 1.120.000đ + 136.000đ = 1,256.000đ

– Khả năng mua của khách hàng : 700sp x 2.500đ/sp = 1.750.000đ

– Giá mua của khách hàng đảm bảo yêu cầu của công ty (1.256.000đ) và tăng thêm lợi nhuận 494.000đ. Vì vậy, công ty nên chấp nhận đề nghị của khách hàng.

Câu 11 : Thông tin thích hợp ra quyết định sản xuất hay mua ngòai

Chỉ tiêu Mua ngòai 1.200sp Tự sản xuất 1.200sp Thông tin chênh lệch

1.Chi phí sản xuất

– Biến phí sản xuất

– Định phí sản xuất tùy ý

– Định phí sản xuất bắt buộc

(600.000)

(1.680.000)

(400.000)

(600.000)

1.680.000

400.000

2. Giá mua ngòai (2.880.000) – (2.880.000)

3. Chi phí cơ hội (310.000) 310.000

(490.000)

* Công ty không nên mua ngòai vì không cải thiện tình hình lợi nhuận nhưng lỗ thêm 490.000đ.

* Giá mua ngòai tối đa trong trường hợp này : (1.680.000 + 400.000 + 310.000) : 1.200 = 1.992đ/sp

Câu 12 : Lập báo cáo kết quả kinh doanh nhiều sản phẩm theo các phương pháp khác nhau

* Lập báo cáo theo phương pháp tòan bộ

Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công ty

Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)

Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00

Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00

Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00

Định phí sản xuất 562.000 15,63 562.000 5,06

Định phí BH,QL 1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50

Lợi nhuận 302.000 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43

* Lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp

Chỉ tiêu Sản phẩm A Hàng hóa B Công ty

Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%)

Doanh thu 3.600.000 100,00 7.500.000 100,00 11.100.000 100,00

Biến phí 1.440.000 40,00 3.000.000 40,00 4.440.000 40,00

Số dư đảm phí 2.160.000 60,00 4.500.000 60,00 6.660.000 60,00

Định phí sản xuất 1.000.000 27,78 1.000.000 9,01

Định phí BH,QL 1.296.000 36,00 3.200.000 42,67 4.496.000 40,50

Lợi nhuận (136.000) 8,39 1.300.000 17,33 1.602.000 14,43

* Sử dụng phương pháp tòan bộ hoặc phương pháp trực tiếp dẫn đến sự khác biệt lợi nhuận, giá vốn tồn kho của họat động sản xuất nên ảnh hưởng đến đánh giá thành quả quản lý của những nhà quản lý sản xuất.

* Khi mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thu, lợi nhuận và giá vốn thành phẩm tồn kho tính theo phương pháp tòan bộ cao hơn lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp. Do đó, nếu đánh giá thành quả của nhà quản lý sản xuất căn cứ vào lợi nhuận tính theo phương pháp tòan bộ sẽ tích cực hơn đánh giá theo lợi nhuận tính theo phương pháp trực tiếp nhưng ẩn chứa rủi ro tồn kho cao hơn trong tương lai.

Câu 13 : Tính doanh thu hòa vốn cho nhiều sản phẩm

* Doanh thu hòa vốn : 5.496.000đ : 60% = 9.160.000đ

* Doanh thu an tòan : 11.100.000đ – 9.160.000đ = 1.940.000đ

* Tỷ lệ doanh thu an tòan : 1.940.000đ : 11.100.000đ)% = 17,48%

* Tỷ lệ phần tiền cộng thêm theo phương pháp trực tiếp :

5.496.000đ + 1.164.000đ % = 150%

4.440.000đ

Câu 14 : Vận dụng ý nghĩa các khái niệm cơ bản về C-V-P

* Nếu đơn giá bán, biến phí đơn vị và tổng định phí không thay đổi, khi tăng doanh thu cùng moat mức, sản phẩm nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận lớn hơn.

* Trường hợp công ty, sản phẩm A và hàng hóa B có cùng tỷ lệ số dư đảm phí là 60%. Vì vậy, chọn sản phẩm nào để tăng doanh thu cũng có mức tăng lợi nhuận như nhau.

* Khi tăng doanh thu 500.000đ, lợi nhuận của công ty : 1.164.000đ + 500.000đ x 60% = 1.464.000đ

Câu 15 : Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư

* Kế họach :

RI : 200.000đ

ROI : 5%

* Thực tế :

RI : (1.164.000đ +120.000) – 10.000.000 x 5% = 784.000đ

ROI : (1.284.000đ : 10.000.000đ)% = 12,84%

* Kết quả :

D RI = 784.000đ – 584.000đ = +200.000đ

D ROI = 12,84% – 5% = 7,84%

* Trung tâm đầu tư hòan thành trách nhiệm quản lý.

Trên là tổng hợp 15 bài tập kế toán quản trị cho các bạn sinh viên

Bài Tập Kế Toán Quản Trị (Kèm Lời Giải)

131.750 15,5 Cộng 35.190 3.150 410.000 130.355 4.205 10.260 1.800 563.550 66,3 Sơ đồ tài khoản Đvt: 1.000đ TK154 (I) SD:560.00 621)307.100 622)55.624 627)65.150 154II)410.400 632)3.800 427.874 414.200 SD: 280 TK154 (II) SD:39.060 622)58.870 627)71.485 154I)410.400 155)563.550 632)1.205 540.755 567.755 SD: 12.060 BÀI 22: (Slide) Tháng Số giờ hoạt động (giờ) Tổng chi phí năng lượng (đ) 1 750 3.375.000 2 1.125 3.563.000 3 1.500 3.750.000 4 1.650 3.825.000 5 1.425 3.713.000 6 1.050 3.525.000 Cộng 7.500 21.750.000 Yêu cầu: Xác định biến phí, định phí theo phương pháp cực đại, cực tiểu và theo phương pháp bình phương bé nhất. BÀI LÀM: Theo phương pháp cực đại, cực tiểu: Ta có, công thức dự toán chi phí sản xuất Y=aX + b, với a là biến phí sản xuất chung trên 1đơn vị sản phẩm, b là định phí sản xuất chung Biến phí hoạt động Định phí sản xuất chung b = Ymax – aXmax = 3.825.000 – 500*1.650 = 3.000.000đ à Phương trình chi phí năng lượng của công ty: Y=500X + 3.000.000 Theo phương pháp bình phương bé nhất (đvt: 1.000đ) Tháng Số giờ hoạt động (X) Tổng CP năng lượng (Y) XY X2 1 750 3.375.000 2.531.250.000 562.500 2 1.125 3.563.000 4.008.375.000 1.265.625 3 1.500 3.750.000 5.625.000.000 2.250.000 4 1.650 3.825.000 6.311.250.000 2.722.500 5 1.425 3.713.000 5.291.025.000 2.022.625 6 1.050 3.525.000 3.701.250.000 1.102.500 Cộng 7.500 21.750.000 27.468.150.000 9.933.750 Ta có hệ phương trình: à à Vậy phương trình chi phí năng lượng có dạng: Y=65X + 3.544.000 BÀI 23: (SLIDE). DNSX sản phẩm K sản xuất ra sản phẩm M có tình hình như sau: Chi phí sxdd đầu tháng: 4.000.000đ (VLC: 2.800.000đ, VLP: 1.200.000đ) Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng bao gồm: VLC là 41.200.000đ, VLP là 7.600.000đ, NCTT là 28.000.000đ, CPSXC là 34.000.000đ Kết quả thu được 360 spht, còn 80 spdd với mức độ hoàn thành là 20% Yêu cầu: Đánh giá SPDD cuối kỳ theo VLC BÀI LÀM: DC(VLC) = BÀI 24: (SLIDE) DN A sản xuất sản phẩm K sản xuất ra spM có tình hình như sau: Chi phí sxdd đầu tháng: 1.000.000đ (VLC: 700.0000đ, VLP: 300.000đ) Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng bao gồm: VLC là 10.000.000đ, VLP là 1.500.000đ, NCTT là 7.000.000đ, CPSXC là 8.000.000đ Kết quả thu được 90 spht, còn 20 spdd với mức độ hoàn thành là 20% Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp trực tiếp. Biết rằng spddck được đánh giá theo VLC BÀI LÀM: DC(VLC) = *15 = 1.605.000đ Tổng Zsp= 1.000.000 + 10.000.000 + 1.500.000 + 7.000.000 + 8.000.000 – 1.605.000 = 25.895.000 Giá thành đơn vị sản phẩm = 25.895.000/85 = 304.647,05đ/sp BÀI 25: (SLIDE). DN MK sản xuất sản phẩm N đồng thời thu được sp phụ Y, có tình hình như sau: CPSXDD đầu tháng: 15.000.000đ (CPNVLTT) CPSXPS trong tháng gồm: NVLTT: 152.000.000đ, NCTT là 22.400.000đ, CPSXC 26.600.000đ Kết quả thu được 90 SPHT, còn 25SPDD với mức độ hoàn thành 50%. Đồng thời thu được 15 spY với giá bán chưa thuế là 16.900.000đ, lợi nhuận định mức là 5%, trong đó giá vốn ước tính CPNVLTT 60%, CPNCTT 18%, CPSXC 22%. Biết vật liệu thừa để tại xưởng là 1.350.000đ, VLC, VLP bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất. Các chi phí khác sử dụng theo mức độ sản xuất. Đánh giá SPDDCK theo CPVLTT Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm N BÀI LÀM: (ĐVT: triệu đồng) Gọi X là giá trị sản phẩm phụ Ta có: X = 5% = 16,9 àX=16,095 Trong đó: 60% CPNVLTT = 60%*16,095 = 9,657 18%CPNCTT = 18% * 16,095 = 2,8971 22%CPSXC=22%*16,095 = 3,5409 Đánh giá SPDDCK theo CPNVLTT DC = *25 = 34,14956522 Tổng ZSPHT=15 + 199,65 – 34,14956522 – 16,095 = 164,4054348 Z đơn vị = (164,4054348/90)*1.000 = 304,64705ngđ/sp BÀI 26: (SLIDE). DN Kim Anh có 1PXSX chính ra 03 loại sp X, Y, Z trong tháng 03/2006 có tình hình như sau: Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 325.522.000đ Kết quả thu được 8.400 spX, 3.200 spY, 4.250 spZ Chi phí SCDDCK (28/02) là 2.325.500đ, CPSXDDCK ngày 31/03 là 3.263.000đ. Hệ số tính giá thành spX = 1,1, spY=1,3, spZ=2,2 Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm BÀI LÀM: + Tổng slượng sp chuẩn = 8.400*1,1+3.200*1,3+4.250*2,2 = 22.750sp + Tổng giá thành thực tế sp chuẩn = 2.325.500+325.522.000-3.263.000 = 324.584.500đ + Zđvị sp chuẩn = 324.584.500/22.750=14.267,451đ/sp + Tổng X sp X = 8.400*1,1*14.267,451 = 131.831.243đ àZđv spX = 15.694,3đ/sp + Tổng Z sp Y = 3.200*1,3*14.267,541 = 59.352.971đ à Zđv sp Y = 18.547,686đ/sp + Tổng Z sp Z = 4.250*2,2*14.267,451 = 133.400.667đ à Zđv sp Z = 31.338,392đ/sp BÀI 27: (SLIDE). DN Minh Anh sản xuất sp K gồm 03 quy cách K1, K2, K3 trong tháng 03/2006 có tình hình như sau: Chi phí sx trong tháng: 16.534.000đ Chi phí sản xuất dở dang ngày 28/02 là 2.538.000đ, CPSXDD ngày 31/03 là 2.435.000đ Kết quả thu được 32 spK1, 42 spK2, 25 spK3. Cho biết giá thành kế hoạch K1=263.000đ/sp, K2=3.256.000đ/sp, K3=412.000đ/sp Yêu cầu: Tính giá thành thực tế của từng sản phẩm BÀI LÀM: + Tổng ZTT của nhóm spK = 2.538.000 + 16.534.000 – 2.435.000 = 16.637.000đ + Tổng ZKH của nhóm spK = 32*263.000 + 42*3.256.000 + 25*412.000 = 32.931.200đ + Tỷ lệ = (16.637.000/32.931.200)*100% = 51,36% + Tổng Z sp K1= 0.5136 * 32*263.000 = 4.322.458đ + Tổng Z sp K2 = 0.5136 * 42 * 3.256.000=70.235.827đ + Tổng Z sp K3 = 0.5136 * 25*412.000 = 5.290.080đ BÀI 28: (SLIDE). DN K trong tháng 01/2006 có tài liệu về CPSX-spN như sau (đơn vị tính: đồng) GĐ Phát sinh SP hoàn thành Sản phẩm dở dang NVLTT NCTT SXC Số lượng % 1 300.000 42.500 58.000 95 15 45 2 – 45.300 52.000 85 13 65 3 – 41.500 53.500 75 10 50 Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ƯLHTTĐ Yêu cầu: Tính ZSPHT theo phương án có tính giá BTP Tính ZSPHT theo phương án không có tính giá BTP BÀI LÀM: TK 154(I) SD: 0 621)300.000 622) 42.500 627) 58.000 352.923,92(154II) 400.500 352.923,92 SD: 47.576,08 Theo phương án có tính Z BTP Giai đoạn 1: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ1 + DC (VLTT)= * 15 = 40.909đ + DC (NCTT)= * 15*45% = 2.819,41đ + DC (SXC)= * 15*45% =3.847,67đ + DC = 40.909 + 2.819,41 + 3.847,67 = 47.756,08đ + Tổng ZBTP1 = 0 + 400.500 – 47.576,08 = 352.923,92đ + Giá thành đơn vị BTP1 = 352.923,92/95=3.715đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP1;Tháng 01(đvt: đồng) Khoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị Chuyển Gđ2 CPNVLTT – 300.000 40.909 259.091 2.727,2 259.091 CPNCTT – 42.500 2.819,41 39.680,59 417,7 39.680,59 CPSXC – 58.000 3.847,67 54.152,33 570,02 54.152,33 Cộng – 400.500 47.576,08 352.923,92 3.715 352.923,92 TK 154(II) SD: 0 154I)352.923,92 622) 45.300 627) 52.000 394.609,32(154III) 450.223,92 394.609,32 SD: 55.614,6 Giai đoạn 2: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ2 DC (VLTT)= * 13 = 34.369,2đ DC (NCTT)= * 13+*13*65% = 9.359,9đ DC (SXC)= *13+*13*65% = 11.885,5đ Tổng DC = 55.614,6đ Tổng ZBTP2 = 352.923,92+45.300+52.000-55.614,6=394.609,32đ Giá thành đơn vị BTP2 = 394.309,32/85=4.649,5đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP2 Tháng 01 Khoản mục Dđ CPP/STK Dc BTP H2 Chuyển GĐ3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 259.091 – 34.369,2 – 224.721,8 2.643,8 224.721,8 CPNCTT – 39.680,59 45.300 5.263,7 4.096,2 75.620,69 889,6 75.620,69 CPSXC – 54.152,33 52.000 7.183,4 4.702,1 94.689,83 1.116,1 94.689,83 Cộng – 352.923,92 97.300 46.816,3 8.616,3 394.609,32 4.649,5 394.609,32 Giai đoạn 3. Đánh giá spdd cuối kỳ DC (VLTT)= *10 = 26.437,86đ DC (NCTT)= * 10+*10*50% =12.046,33đ DC (SXC)= * 10+*10*50% = 14.504,90đ Tổng DC = 52.539,09đ Tổng Z = 0 + 394.609,32 + 41.500 + 53.500 – 52.539,09 = 437.070,23đ Giá thành đơn vị = 437.070,23/75=5.827,6đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP H ;Tháng 01 Khoản mục Dđ CPP/STK Dc TP BTP2 Trong kỳ BTP2 Trong kỳ Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 224.721,8 – 26.437,86 – 198.283,94 2.643,8 CPNCTT CPSXC – – 75.620,69 94.869,83 41.500 53.500 8.869,55 11.161,2 3.149,78 3.343,7 105.074,36 133.864,93 1.400,1 1.784,86 Cộng – 394.609,32 95.000 46.495,61 6.493,48 437.070,23 5.827,6 Tính Z spht theo phương án không có tính Z BTP Chi phí sx giai đoạn 1 trong 75 spht (VLTT)= * 75 = 199.115 (SD: 100.885) (NCTT)= * 75 = 30.429,59 (SD: 12.070,41) (SXC)= * 75 = 41.527,45 (SD: 16.472,55) àTổng cpsx gđ1 trong 75 spht = 271.072 (SD: 28.644) Chi phí sx giai đoạn 2 trong 75 spht (VLTT)=0 (NCTT)= * 75 = 36.356 (SD: 8.944) (SXC)= * 75 = 41.935 (SD: 10.065) àTổng cpsx gđ2 trong 75 spht = 78.291 (SD: 19.008) Chi phí sx giai đoạn 3 trong 75 spht (VLTT)=0 (NCTT)= *75 = 38.906(SD:2.594) (SXC)= *75 = 50.156 (SD:3.344) àTổng cpsx gđ3trong 75 spht = 89.063 (SD:5.938) Phiếu tính Z sản phẩm Loại sp: spH Tháng 01 Khoản mục Cpsx gđ1 Cpsx gđ2 Cpsx gđ3 Tổng Z Zđvị CPNVLTT 199.115 – – 199.115 2.654,86 CPNCTT 30.429,59 36.356 38.906 105.691,59 1.409,22 CPSXC 41.527,45 41.935 50.156 133.618,5 1.763,52 Cộng 271.072 78.291 89.063 438.426 5.827,60 BÀI 29: (SLIDE). DN A trong tháng 01/2006 có tài liệu về CPSX-spN như sau (đơn vị tính: đồng) GĐ Phát sinh SP hoàn thành Sản phẩm dở dang NVLTT NCTT SXC Số lượng % 1 240.000 28.200 56.400 108 12 45 2 – 30.960 51.600 96 12 50 3 – 34.800 52.200 78 18 40 Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ƯLHTTĐ Yêu cầu: Tính ZSPHT theo phương án có tính giá BTP Tính ZSPHT theo phương án không có tính giá BTP BÀI LÀM: Theo phương án có tính Z BTP TK 154(I) SD: 0 621)240.000 622) 28.200 627) 5.640 296.571(154II) 324.600 296.571 SD: 28.029 Giai đoạn 1: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ1 DC (VLTT)= * 12 = 24.000đ DC (NCTT)= * 12*45% = 1.343đ DC (SXC)= * 15*45% =2.686đ DC =28.209đ Tổng ZBTP1 = 0 + 324.600 – 28.029 = 296.571 Giá thành đơn vị BTP1 = 296.571/108 = 2.746,02đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP1 Tháng 01(đvt: đồng) Khoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị Chuyển gđ2 CPNVLTT – 240.000 24.000 216.000 2.000 216.000 CPNCTT – 28.200 1.343 26.857 248,67 26.857 CPSXC – 56.400 2.686 53.714 497,35 53.714 Cộng – 324.600 28.029 296.571 2.746,02 296.571 Giai đoạn 2: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ2 DC (VLTT)= * 12 = 24.000đ TK 154(II) SD: 0 1541)296.571 622) 30.960 627) 51.600 341.322(154II) 379.131 341.322 SD: 37.809 DC (NCTT)= * 12+*12*50% = 4.805đ DC (SXC)= *12+*12*50% = 9.004đ Tổng DC = 37.809đ Tổng ZBTP2 = 296.571+30.960+51.600-37.809 = 341.322đ Giá thành đơn vị BTP2 = 341.322/96 = 3.555,43đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP2 Tháng 01 Khoản mục Dđ CPP/STK Dc BTP H2 Chuyển GĐ3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 216.000 – 24.000 – 192.000 2.000 192.000 CPNCTT – 26.857 30.960 2.984 1.821 53.012 522,208 53.012 CPSXC – 53.714 51.600 5.968 3.036 96.310 1.003,229 96.310 Cộng – 296.571 82.560 32.952 4.857 341.322 3.555,43 341.322 Giai đoạn 3. Đánh giá spdd cuối kỳ DC (VLTT)= *18 = 36.000đ DC (NCTT)= * 18+*18*40% =12.880đ DC (SXC)= * 18+*18*40% = 22.469đ Tổng DC = 36.000+12.880+22.469=71.349đ Tổng Z = 341.322+34.800+52.200-71.349=356.973đ Giá thành đơn vị = 356.973/78=4.576đ/sp Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP H Tháng 01 K/mục Dđ CPP/STK Dc TP BTP2 Trong kỳ BTP2 Trong kỳ Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 192.000 – 36.000 – 156.000 2.000 CPNCTT – 53.012 34.800 9.939,75 2.940,25 74.932 960,67 CPSXC – 96.310 52.200 18.058,125 4.410,875 126.041 1.615,33 Cộng – 341.322 87.000 63.997,875 7.351,125 356.973 4.756 Theo phương án có tính giá BTP Chi phí sx giai đoạn 1 trong 78 spht (VLTT)= * 78 = 156.000 (SD:84.000 ) (NCTT)= *78 = 19.369,83 (SD: 8.803,175) (SXC)= * 78 = 38.793,65 (SD: 17.606,35) àTổng cpsx gđ1 trong 78 spht = 214.190,5 (SD:110.409,5) Chi phí sx giai đoạn 2 trong 78 spht (VLTT)=0 (NCTT)= * 78 = 23.675,29(SD:7.284,706) (SXC)= * 78 = 39.764,71(SD: 12.235,29) àTổng cpsx gđ2 trong 78 spht = 63.440 (SD: 19.520) Chi phí sx giai đoạn 3 trong 78 spht (VLTT)=0 (NCTT)= *75 =37.992,96 (SD:3.507,042) (SXC)= *78 = 48.807,02(SD:4.692,982) àTổng cpsx gđ3trong 78 spht =86.779,98 (SD:8.200,025) Phiếu tính Z sản phẩm Loại sp: spH Tháng 01 Khoản mục Cpsx gđ1 Cpsx gđ2 Cpsx gđ3 Tổng Z Zđvị CPNVLTT 156.000 – – 156.000 2.000 CPNCTT 19.369,83 23.675,29 37.992,96 81.038,08 1.038,95 CPSXC 38.793,65 39.764,71 48.807,02 127.365,4 1.632,889 Cộng 214.190,5 63.440 86.779,98 364.403,5 4.756 BÀI 30: (SLIDE). DN A trong tháng 01/2006 có tài liệu về CPSX-spH như sau (đơn vị tính: đồng) GĐ Phát sinh SP hoàn thành Sản phẩm dở dang NVLTT NCTT SXC Số lượng % 1 377.000 44.298 88.595 170 24 45 2 – 48.633 81.055 151 24 60 3 – 54.665 81.998 123 27 40 Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ƯLHTTĐ Yêu cầu: Tính ZSPHT theo phương án có tính giá BTP Tính ZSPHT theo phương án không có tính giá BTP BÀI LÀM: Theo phương án có tính Z BTP TK 154(I) SD: 0 621)377.000 622) 44.298 627) 88.595 455.316(154II) 509.893 455.316 SD: 54.577 Giai đoạn 1: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ1 DC (VLTT)= * 24 = 46.639đ DC (NCTT)= * 24*45% = 2.646đ DC (SXC)= * 24*45% =5.292đ DC =54.577đ Tổng ZBTP1 = 0+509.893-54.577=455.316đ Giá thành đơn vị BTP1 = 455.316/170=2.678,33đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP1 Tháng 01(đvt: đồng) Khoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị Chuyển gđ2 CPNVLTT – 377.000 46.639 330.361 1.943,3 330.361 CPNCTT – 44.298 2.646 41.652 245,01 41.652 CPSXC – 88.595 5.292 83.303 490,02 83.303 Cộng – 509.893 54.577 455.316 2.678,33 455.316 Giai đoạn 2: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ2 DC (VLTT)= * 24 = 45.307đ TK 154(II) SD: 0 1541)455.316 622) 48.633 627) 81.055 511.269,47(154II) 585.004 511.269,47 SD: 73.734,53 DC (NCTT)= *24+*24*60% = 5.712,27+4.234,07 = 9.946,34đ DC (SXC)= *24+*24*60% = 11.424,41+7.056,78 = 18.481,19đ Tổng DC = 73.734,53 Tổng ZBTP2 = 455.316+48.633+81.055-73.734,53 = 511.269,47đ Giá thành đơn vị BTP2 = 511.269,47/151 = 3.385,89đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP2 Tháng 01 Khoản mục Dđ CPP/STK Dc BTP H2 Chuyển GĐ3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 330.361 – 45.307 – 285.054 1.887,77 285.054 CPNCTT – 41.652 48.633 5.712,27 4.234,07 80.338,66 532,04 80.338,66 CPSXC – 83.303 81.055 11.424,41 7.056,78 145.876,81 966,08 145.876,81 Cộng – 455.316 129.688 62.443,68 11.290,85 511.269,47 3.385,89 511.269,47 Giai đoạn 3. Đánh giá spdd cuối kỳ DC (VLTT)= *27 = 51.309,75đ DC (NCTT)= * 27+*27*40% =18.873,38đ DC (SXC)= *27+*27*40% = 32.876,5đ Tổng DC = 103.059,6đ Tổng Z = 511.269,47+54.665+81.998-103.059,6=544.872,87đ Giá thành đơn vị = 4.429,86đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP H Tháng 01 K/mục Dđ CPP/STK Dc TP BTP2 Trong kỳ BTP2 Trong kỳ Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 285.054 – 51.309,72 – 233.744,28 1.900,36 CPNCTT – 80.338,66 54.665 14.460,96 4.412,41 116.130,28 944,15 CPSXC – 145.876,81 81.998 26.257,83 6.618,67 194.998,31 1.585,35 Cộng – 511.269,47 136.663 92.028,51 11.031,09 544.872,87 4.429,86 Theo phương án có tính giá BTP Chi phí sx giai đoạn 1 trong 123 spht (VLTT)= * 123= 234.196,97(SD: 142.803,03 ) (NCTT)= *123 = 29.484,06 (SD:14.813,94) (SXC)= * 123 = 58.967,45 (SD: 29.627,55) àTổng cpsx gđ1 trong 123 spht = 322.648,48(SD:187.244,52) Chi phí sx giai đoạn 2 trong 123 spht (VLTT)=0 (NCTT)= *123 = 36.386(SD:12.247) (SXC)= *123 = 60.643,34(SD: 20.411,66) àTổng cpsx gđ2 trong 123 spht = 97.029,34 (SD: 32.658,66) Chi phí sx giai đoạn 3 trong 123 spht (VLTT)=0 (NCTT)= *123 =50.252,58 (SD:4.412,42) (SXC)= *123 = 75.379,33(SD:6.681,67) àTổng cpsx gđ3trong 123 spht =125.631,91 (SD:11.094,09) Phiếu tính Z sản phẩm Loại sp: spH;Tháng 01 Khoản mục Cpsx gđ1 Cpsx gđ2 Cpsx gđ3 Tổng Z Zđvị CPNVLTT 234.196,97 – – 234.196,97 1.904,04 CPNCTT 29.484,06 36.386 50.252,58 116.122,64 944,08 CPSXC 58.967,45 60.643,34 75.379,33 194.990,12 1.585,28 Cộng 322.648,48 97.029,34 125.631,91 545.309,73 4.429,86 BÀI 31: (SLIDE). Tại một px thực hiện 02 ĐĐH A & B Chi phí SXDDĐK: ĐĐH A: 500.000đ, ĐĐH B: 250.000đ Chi phí sản xuất phát sinh được xác định: CPNVLTT A: 3.750.000đ, B: 2.700.000đ CPNCTT A: 1.200.000đ, B: 900.000đ CPSXC (A + B): 1.935.000đ ĐĐH H hoàn thành và bàn giao cho khách hàng, giá chưa thuế là 5.000.000đ, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%, kh/hàng thanh toán toàn bộ bằng TGNH. ĐĐH B vẫn còn đang trong quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phân bổ cho từng ĐĐH theo tỷ lệ với CPNVLTT Yêu cầu: Tính ZĐĐH A BÀI LÀM: Chi phí sản xuất chung phân bổ ĐĐH A = * 3.750.000 = 1.125.000đ Chi phí sản xuất chung phân bổ ĐĐH B = * 2.700.000 = 810.000đ Tổng giá thành ĐĐH A = 750.000 + 3.750.000 + 1.200.000 +1.125.000 = 6.825.000đ BÀI 32: (SLIDE). DNXL A trong tháng 11/2006 tập hợp chi phí sử dụng máy thi công thực tế là 55.000.000đ. Tình hình sử dụng MTC trong tháng như sau: Máy trộn bê tông thực hiện 45ca, phục vụ cho hạng mục công trình A: 25ca, B: 20ca Máy ủi hoạt động 30ca phục vụ cho HMCT A: 20ca, B: 10ca Cho biết đơn giá kế hoạch 1ca máy trộn bêtông là 220.000đ, 1ca máy ủi là 180.000đ Yêu cầu: Phân bổ cpsd MTC cho HMCT A và HMCT B trong tháng 11/2006 BÀI LÀM: Hệ số quy đổi cho từng loại máy + H bêtông = 220.000/180.000=11/9 + H máy ủi = 180.000/180.000 = 1 Số ca máy tiêu chuẩn + Máy trộn = 45*(11/9) = 55 + Máy ủi = 30 * 1 = 30 + Đơn giá một ca máy tiêu chuẩn = 55.000.000/85 = 647.058,8235 Chi phí sử dụng máy thi công tháng 11/2006 HMCT A = 647.058,8235*(25*(11/9)+20) = 32.712.418,3 HMCT B = 647.058,8235*(20*(11/9)+10) = 22.287.581,7 BÀI 33: (SLIDE). Công ty xây lấp A thi công HMCT X có Zdtoán: 600.000.000đ gồm 03 giai đoạn: GĐ1: 300triệu, Gđ2: 200trđ, Gđ3: 100trđ. Chi phí dở dang ngày 31/01 khi thi công Gđ1: 270,2trđ Trong tháng 02 tiếp tục thi công Gđ1 và bắt đầu thi công Gđ2, Gđ3. Tổng cp thực tế p/s trong tháng 10 là 245trđ Cuối tháng 10, Gđ1 đã hoàn thành bàn giao cho người thầu, Gđ2 hoàn thành 60%.Gđ3 hoàn thành 50% Yêu cầu: Xác định CPXLDDCK và tính giá thành thực tế khối lượng xây lấp hoàn thành bàn giao trong kỳ BÀI LÀM: Chi phí sxddck = *170.000.000 = 186.348.936đ Z thực tế GĐ1 đã hoàn thành = 270.200.000 + 245.000.000 – 186.348.936 = 328.851.064đ BÀI 34: (SLIDE). Tại công ty xây lấp K thi công công trình nhà ở gồm 03 hạng mục theo 03 thiết kế khác nhau. Hệ số so sánh chi phí theo dự toán của từng hạng mục công trình được xác định như sau: HMCT 301: 1,3 HMCT 302: 1,5 HMCT 303: 1,4 Tổng ZTT tính được công trình này là: 1.986.000.000đ Yêu cầu: Xác định giá thành thực tế của từng hạng mục công trình BÀI LÀM: Giá thành thực tế của hạng mục công trình theo hệ số = 472.857.142,9đ HMCT 301 = 1,3* 472.857.142,9 = 614.714.285,7đ HMCT 302 = 1,5* 472.857.142,9 = 709.285.714,4đ HMCT 303 = 1,4* 472.857.142,9 = 662.000.000,1đ BÀI 35: (SLIDE). DN A trong tháng 01/2006 có tài liệu về CPSX-spH như sau (đơn vị tính: đồng) GĐ Phát sinh SP hoàn thành Sản phẩm dở dang NVLTT NCTT SXC Số lượng % 1 320.000 32.500 52.500 80 12 40 2 – 28.500 46.300 75 13 60 3 – 30.500 47.500 70 14 50 Đánh giá SPDDCK theo phương pháp ƯLHTTĐ Yêu cầu: Tính ZSPHT theo phương án có tính giá BTP Tính ZSPHT theo phương án không có tính giá BTP BÀI LÀM: Theo phương án có tính Z BTP TK 154(I) SD: 0 621)320.000 622) 32.500 627) 52.500 358.449,55(154II) 405.000 358.449,55 SD: 46.550,45 Giai đoạn 1: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ1 DC (VLTT)= * 12 = 41.799,13đ DC (NCTT)= * 12*0,4 =1.839,62đ DC (SXC)= * 12*40% =2.971,7đ DC =46.550,45 Tổng ZBTP1 = 0+405.000-46.550,45=358.449,55đ Giá thành đơn vị BTP1 = 358.449,55/80=4.480,62đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP1; Tháng 01(đvt: đồng) Khoản mục Dđ CPP/STK Dc Tổng ZBTP1 Zđvị Chuyển gđ2 CPNVLTT – 320.000 41.379,13 278.620,87 3.482,76 278.620,87 CPNCTT – 32.500 1.839,62 30.660,38 383,25 30.660,38 CPSXC – 52.500 2.971,7 49.528,3 619,103 49.528,3 Cộng – 405.000 46.550,45 358.449,55 4.480,65 358.449,55 Giai đoạn 2: Đánh giá spdd cuối kỳ GĐ2 DC (VLTT)= * 13 =41.159,90đ DC (NCTT)= * 13+*13*60% = 7.214,15đ DC (SXC)= *13+*13*60% = 11.948,27đ Tổng DC = 60.332,32đ Tổng ZBTP2 = 358.449,55+28.500+46.300-60.322,32 = 372.927,23đ Giá thành đơn vị BTP2 = 372.927,32/75=4.972,36đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: BTP2 Tháng 01 Khoản mục Dđ CPP/STK Dc BTP H2 Chuyển GĐ3 BTP1 GĐ2 BTP1 GĐ2 Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 278.620,87 – 41.159,90 – 237.460,97 3.166,15 237.460,97 CPNCTT – 30.660,38 28.500 4.529,37 2.648,78 51.946,23 692,62 51.946,23 CPSXC – 49.528,3 46.300 7.316,68 4.361,59 84.150,03 1.122 84.150,03 Cộng – 358.449,55 74.800 53.005,95 7.046,37 372.927,23 4.972,36 372.927,23 Giai đoạn 3. Đánh giá spdd cuối kỳ DC (VLTT)= *14 = 39.576,83đ DC (NCTT)= * 14+*14*50% =11.430,425đ DC (SXC)= * 14+*14*50% = 18.343,185đ Tổng DC = 69.350,44đ Tổng Z = 381.576,79đ Giá thành đơn vị = 5.451,097đ Phiếu tính giá thành sản phẩm Loại sp: TP H Tháng 01 K/mục Dđ CPP/STK Dc TP BTP2 Trong kỳ BTP2 Trong kỳ Tổng Z Zđvị CPNVLTT – 237.460,97 – 39.576,83 – 197.884,14 2.826,92 CPNCTT – 51.946,23 30.500 8.657,705 2.772,72 71.015,805 1.014,51 CPSXC – 84.150,03 47.500 14.025,005 4.318,18 113.306,845 1.618,67 Cộng – 372.927,23 78.000 62.259,54 7.090,9 381.576,79 5.451,097 Theo phương án không có tính giá BTP Chi phí sx giai đoạn 1 trong 70spht (VLTT)= * 70 = 205.504,59 (SD:114.495,41 ) (NCTT)= *70 = 22.347,74 (SD: 10.152,26) (SXC)= * 70 = 36.100,196 (SD:16.399,804) àTổng cpsx gđ1 trong 70 spht = 263.952,526 (SD:141.047,474) Chi phí sx giai đoạn 2 trong 70 spht (VLTT)=0 (NCTT)= * 70 = 21.732,026(SD:6.767,974) (SXC)= * 70 = 35.305,01(SD: 10.994,99) àTổng cpsx gđ2 trong 70 spht = 57.037,036 (SD: 17.762,964) Chi phí sx giai đoạn 3 trong 70 spht (VLTT)=0 (NCTT)= *70 =27.727,27 (SD:2.772,73) (SXC)= *70 = 43.181,81(SD:4.318,19) àTổng cpsx gđ3trong 70 spht =70.909,08 (SD:7.090,92) Phiếu tính Z sản phẩm Loại sp: spH Tháng 01 Khoản mục Cpsx gđ1 Cpsx gđ2 Cpsx gđ3 Tổng Z Zđvị CPNVLTT 205.504,59 – – 205.504,59 2.935,78 CPNCTT 22.347,74 21.732,026 27.727,27 71.807,036 1.025,81 CPSXC 36.100,196 35.305,01 43.181,81 114.587,016 1.636,96 Cộng 263.952,526 57.037,036 70.909,08 391.898,642 5.598,55 BÀI 36: (SLIDE). Spddđk: 200sp, mức độ hoàn thành 50% Trong kỳ đưa vào sản xuất 3.000sp, hoàn thành 2.400sp, 600spdd hoàn thành 60% Số lượng SPDDĐK đã hoàn thành trong kỳ Yêu cầu: Xác định số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo phương pháp đối với chi phí phát sinh từ đầu quy trình sản xuất, tỷ lệ hoàn thành 100%. BÀI LÀM: + Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương (cpcb) = (2.400 + 200)+600*60% = 2.960sp + Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương (nvl)=2.600+600 = 3.200sp BÀI 37: (SLIDE). Spddđk: 300sp, mức độ hoàn thành 70% Trong kỳ đưa vào sản xuất 2.800sp, hoàn thành 2.050sp, 750spdd hoàn thành 50% Số lượng SPDDĐK đã hoàn thành trong kỳ Yêu cầu: Xác định số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo phương pháp đối với chi phí phát sinh theo mức độ sản xuất, theo tỷ lệ hoàn thành của SPDDCK BÀI LÀM: Chỉ tiêu NVLTT NCTT SXC Sphttđ của spddđkỳ Số lượng Tỷ lệ thực hiện kỳ này 0 200 0% 100 200 100 200 Slsp đưa vào sx và hth trong kỳ này 2.300 2.300 2.300 Sphttđ của spddck Số lượng Tỷ lệ thực hiện 500 500 100% 300 500 60% 300 500 60% Sphttđ 2.800 2.700 2.700 BÀI 38: Công ty AB có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp tạo ra nhóm sản phẩm A và nhóm sản phẩm B. Theo tài liệu về nhóm sản phẩm A như sau: hỉ tiêu Nhóm sản phẩm A Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 936.000 Nhân công trực tiếp 940.000 Sản xuất chung 650.000 Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.304.000 Nhân công trực tiếp 3.836.800 Sản xuất chung 2.620.000 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 940.000 Nhân công trực tiếp 945.000 Sản xuất chung 660.000 Sản phẩm hoàn thành 1.000 A1 1.000 A2 Sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng 430 A1 420 A2 Tỷ lệ 70% 80% Giá thành định mức Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.000 1.200 Nhân công trực tiếp 952 1.785 Sản xuất chung 1.000 800 Yêu cầu: Tính và lập phiếu tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ BÀI LÀM: Khoản mục Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng cộng Chi phí SXDDĐK 936.000 940.000 650.000 2.526.000 Chi phí SXPSTK 3.304.000 3.836.800 2.620.000 9.760.800 CPSXDDCK 940.000 945.000 660.000 2.545.000 GGT Tổng GTTT 3.300.000 3.831.800 2.610.000 9.741.800 Tổng GTKH 2.200.000 2.737.000 1.800.000 6.737.000 Tỷ lệ TGT 1,5 1,4 1,45 Sp A1 GTĐvị 1.500 1.332 1.450 4.283 Tổng Z 1.500.00 1.332.800 1.450.000 4.282.800 Sp A2 Z đơn vị 1.800 2.499 1.160 5.459 Tổng Z 1.800.000 2.499.000 1.160.000 5.459.000 BÀI 39: Công ty ABC nộp thuế giá trị