Top 8 # Bài Tập Toán Cơ Bản Lớp 7 Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

7 Bài Tập Excel Cơ Bản Có Lời Giải Hay Nhất

Nội dung : Định dạng dữ liệu, sử dụng chức năng Sort, Filter, FreezePane, các hàm ngày tháng, MIN, MAX ,AVG ,SUM , COUNT…

Nhập liệu bảng tính trên, dữ liệu Họ tên tự thêm vào

2. Định dạng Lương là VNĐ, có dấu phân cách hàng nghìn.

3. Thêm vào cột Phòng Ban kế cột Lương, điền dữ liệu cho cột Phòng Ban dựa vào 2 ký tự đầu MÃ NV và mô tả : nếu là NS ghi là Nhân sự, nếu là KT ghi là Kế toán, nếu là IT ghi là Kỹ thuật, còn lại ghi Kinh Doanh.

4. Thêm vào cột Tuổi kế cột Ngày sinh, điền dữ liệu cho cột Tuổi = Year(Today())-Year(Ngaysinh).

5. Thêm vào cột Số tiền chịu thuế. Tính Số tiền chịu thuế = LƯƠNG – ô dữ liệu mức tối thiểu.

6. Thêm vào cột Mức giảm trừ. Điền dữ liệu cho cột này như sau :những nhân viên không có con thì mức giảm trừ bằng 0. Những nhân viên có số con từ 1 trở lên thì mức giảm trừ = số con * 4.000.000

8. Thêm vào dòng cuối bảng tính, tính tổng cộng cho cột LƯƠNG, THUẾ, trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất cho cột TUỔI, LƯƠNG.

9. Sắp xếp bảng tính theo Phòng ban tăng dần, lương giảm dần.

10. Lọc ra những nhân viên có năm sinh 1975

11. Lọc ra những nhân viên có số con bằng 3

12. Lọc ra những nhân viên ở phòng nhân sự có mức lương lớn hơn 10 triệu.

13. Thống kê có bao nhiêu nhân viên nữ, nhân viên nam

14. Tính tổng lương theo mỗi phòng ban

15. Thống kê mỗi phòng ban có bao nhiêu nhân viên.

16. Thực hiện chức năng FreezePane cố định cột họ tên để xem dữ liệu các cột còn lại.

Nội dung: Sử dụng hàm IF và các hàm thao tác trên chuỗi, kết hợp với các hàm luận lý (AND, OR, MIN)

1.Thêm vào cột Khu vực dự thi kế cột ƯU TIÊN. Khu vực dự thi dựa vào 3 ký tự đầu của Số BD

2.Điền dữ liệu cho cột điểm ƯU TIÊN như sau: nếu thí sinh ở KV1 hoặc KV2 và không có điểm thi nào bằng 0 thì được cộng 0.5. Nếu thí sinh ở KV3 và không có điểm thi nào bằng 0 thì cộng 1. Các trường hợp khác không cộng điểm.

3.Tổng điểm = TOÁN + LÝ + HÓA + ƯU TIÊN

4.Thêm vào cột KHỐI THI sau cột KHU VỰC. Điền dữ liệu cho KHỐI THI dựa vào ký tự thứ 4 của SỐ BD.

5.Điền dữ liệu cho cột KẾT QUẢ: biết điểm chuẩn khối A là 15, khối B là 13 và khối C là 12.

Nội dung: sử dụng các hàm thao tác trên chuỗi, IF, MID, MOD và các loại địa chỉ.

1.Loại xe: dựa vào 3 ký tự cuối của MÃ THUÊ với mô tả sau: nếu là MAX là máy xúc, nếu là NAH là xe nâng hàng, nếu là TNH là xe tải nhẹ, còn lại là xe tải nặng.

2.Khách hàng: là ký tự đầu của MÃ THUÊ nối với chuỗi loại xe. Ví dụ MÃ THUÊ là Minh-MAX thì KHÁCH HÀNG sẽ là M_Máy xúc.

3.Số ngày thuê được tính từ phần dư của tổng số ngày thuê chia cho 7. ( MOD(ngaytra-ngaythue,7))

4.Số tuần thuê được tính từ phần nguyên của tống số ngày thuê/7 (hàm INT)

5.ĐƠN GIÁ THUÊ được tính từ bảng kế bên(lưu ý sử dụng địa chỉ tuyệt đối để ghi nhận giá trị tính toán).

Bài Tập Java Cơ Bản Có Lời Giải

bài 4: java giao diện, tạo notoped….

import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class myFrame2 extends Frame { MenuBar mb=new MenuBar(); Menu filemenu=new Menu(“file”); MenuItem menuitemNew=new MenuItem(“New Ctrl+N”); MenuItem menuitemOpen=new MenuItem(“Open Ctrl+O”); MenuItem menuitemSave=new MenuItem(“Save Ctrl+S”); MenuItem menuitemSaveAs=new MenuItem(“Save As”); MenuItem menuitemPateSetup=new MenuItem(“Pate Setup”); MenuItem menuitemPrint=new MenuItem(“Print Ctrl+P”); MenuItem menuitemExit=new MenuItem(“Exit”); Menu editmenu=new Menu(“Edit”); MenuItem menuitemUndo=new MenuItem(“Undo Ctrl+Z”); MenuItem menuitemCut=new MenuItem(“Cut Ctrl+X”); MenuItem menuitemCopy=new MenuItem(“Copy Ctrl+C”); MenuItem menuitemPaste=new MenuItem(“Paste Ctrl+V”); MenuItem menuitemDelete=new MenuItem(“Delete Del”); MenuItem menuitemGoto=new MenuItem(“Go to Ctrl+G”); Menu formatmenu=new Menu(“Format”); MenuItem menuitemWordWrap=new MenuItem(“Word Wrap”); MenuItem menuitemFont=new MenuItem(“Font…”); Menu Viewmenu=new Menu(“View”); MenuItem menuitemStatusBar=new MenuItem(“Status Bar”); Menu Helpmenu=new Menu(“Help”); MenuItem menuitemViewhelp=new MenuItem(“View help”); MenuItem menuitemAboutNotepad=new MenuItem(“About Notepad”); public myFrame2(String title) { super(title); this.setMenuBar(mb); mb.add(filemenu); mb.add(editmenu); mb.add(formatmenu); mb.add(Viewmenu); mb.add(Helpmenu); filemenu.add(menuitemNew); filemenu.addSeparator(); filemenu.add(menuitemOpen); filemenu.addSeparator(); filemenu.add(menuitemSave); filemenu.addSeparator(); filemenu.add(menuitemSaveAs); filemenu.addSeparator(); filemenu.add(menuitemPateSetup); filemenu.addSeparator(); filemenu.add(menuitemPrint); filemenu.addSeparator(); filemenu.add(menuitemExit); editmenu.add(menuitemUndo); editmenu.addSeparator(); editmenu.add(menuitemCut); editmenu.addSeparator(); editmenu.add(menuitemCopy); editmenu.addSeparator(); editmenu.add(menuitemPaste); editmenu.addSeparator(); editmenu.add(menuitemDelete); editmenu.addSeparator(); editmenu.add(menuitemGoto); formatmenu.add(menuitemWordWrap); formatmenu.addSeparator(); formatmenu.add(menuitemFont); Viewmenu.add(menuitemStatusBar); Helpmenu.add(menuitemViewhelp); Helpmenu.addSeparator(); Helpmenu.add(menuitemAboutNotepad); }

public static void main(String[] args) { myFrame2 f=new myFrame2(“Unitited – Notoped”); f.setSize(400,400); f.setVisible(true); f.addWindowListener(new WindowAdapter() { public void windowClosing(WindowEvent we) { System.exit(0); } }); } }

Bài Tập Tự Luận Java Cơ Bản Có Lời Giải

Trong phần này, bạn phải nắm được các kiến thức về:

Các mệnh đề if-else, switch-case.

Các vòng lặp for, while, do-while.

Các từ khóa break và continue trong java.

Các toán tử trong java.

Mảng (array) trong java.

File I/O trong java.

Xử lý ngoại lệ trong java.

1. Bài 01

Viết chương trình tìm tất cả các số chia hết cho 7 nhưng không phải bội số của 5, nằm trong đoạn 10 và 200 (tính cả 10 và 200). Các số thu được sẽ được in thành chuỗi trên một dòng, cách nhau bằng dấu phẩy.

Gợi ý: Sử dụng vòng lặp for

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.ArrayList; import java.util.List; public class Bai01 { public static void main(String[] args) { List list = new ArrayList (); for (int i = 10; i list) { if (list != null && !list.isEmpty()) { int size = list.size(); for (int i = 0; i

Kết quả:

14, 21, 28, 42, 49, 56, 63, 77, 84, 91, 98, 112, 119, 126, 133, 147, 154, 161, 168, 182, 189, 196

2. Bài 02:

Viết một chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương n. Với n được nhập từ bàn phím. Ví dụ, n = 8 thì kết quả đầu ra phải là 1*2*3*4*5*6*7*8 = 40320.

Gợi ý: Sử dụng đệ quy hoặc vòng lặp để tính giai thừa.

Code mẫu: sử dụng đệ quy

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; public class GiaiThuaDemo2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @author eLib.VN * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println("Giai thừa của " + n + " là: " + tinhGiaithua(n)); } /** * tinh giai thua * * @author eLib.VN * @param n: so nguyen duong * @return giai thua cua so n */ public static long tinhGiaithua(int n) { return n * tinhGiaithua(n - 1); } else { return 1; } } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 8 Giai thừa của 8 là: 40320

3. Bài 03:

Hãy viết chương trình để tạo ra một map chứa (i, i*i), trong đó i là số nguyên từ 1 đến n (bao gồm cả 1 và n), n được nhập từ bàn phím. Sau đó in map này ra màn hình. Ví dụ: Giả sử số n là 8 thì đầu ra sẽ là: {1: 1, 2: 4, 3: 9, 4: 16, 5: 25, 6: 36, 7: 49, 8: 64}.

Gợi ý: Sử dụng vòng lặp for để lặp i từ 1 đến n.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.HashMap; import java.util.Map; import java.util.Scanner; public class Bai03 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); Map map = new HashMap (); for (int i = 1; i

Kết quả:

Nhập sốnguyên dương n = 10 { 1 = 1, 2 = 4, 3 = 9, 4 = 16, 5 = 25, 6 = 36, 7 = 49, 8 = 64, 9 = 81, 10 = 100 }

4. Bài 04

Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Giải phương trình bậc 2 * * @author viettuts.vn */ public class PhuongTrinhBac2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập hệ số bậc 2, a = "); float a = scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hệ số bậc 1, b = "); float b = scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hằng số tự do, c = "); float c = scanner.nextFloat(); giaiPTBac2(a, b, c); } /** * Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 * * @param a: hệ số bậc 2 * @param b: hệ số bậc 1 * @param c: số hạng tự do */ public static void giaiPTBac2(float a, float b, float c) { if (a == 0) { if (b == 0) { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } else { System.out.println("Phương trình có một nghiệm: " + "x = " + ( - c / b)); } return; } float delta = b * b - 4 * a * c; float x1; float x2; x1 = (float)(( - b + Math.sqrt(delta)) / (2 * a)); x2 = (float)(( - b - Math.sqrt(delta)) / (2 * a)); System.out.println("Phương trình có 2 nghiệm là: " + "x1 = " + x1 + " và x2 = " + x2); } else if (delta == 0) { x1 = ( - b / (2 * a)); System.out.println("Phương trình có nghiệm kép: " + "x1 = x2 = " + x1); } else { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } } }

Kết quả:

Nhập hệ số bậc 2, a = 2 Nhập hệ số bậc 1, b = 1 Nhập hằng số tự do, c = -1 Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = 0.5 và x2 = -1.0

5. Bài 05

Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ số 10 thành một số ở hệ cơ số B (1 10 là A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15.

Gợi ý:

Tham khảo bảng ASCII để chuyển đổi kiểu char thành String. Hàm chr(55 + m) trong ví dụ sau:

Nếu m = 10 trả về chuỗi “A”.

Nếu m = 11 trả về chuỗi “B”.

Nếu m = 12 trả về chuỗi “C”.

Nếu m = 13 trả về chuỗi “D”.

Nếu m = 14 trả về chuỗi “E”.

Nếu m = 15 trả về chuỗi “F”.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; public class ConvertNumber { public static final char CHAR_55 = 55; private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @author viettuts.vn * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println("So " + n + " trong he co so 2 = " + ConvertNumber.convertNumber(n, 2)); System.out.println("So " + n + " trong he co so 16 = " + ConvertNumber.convertNumber(n, 16)); } /** * chuyen doi so nguyen n sang he co so b * * @author eLib.vn * @param n: so nguyen * @param b: he co so * @return he co so b */ public static String convertNumber(int n, int b) { if (n 16) { return ""; } StringBuilder sb = new StringBuilder(); int m; int remainder = n; m = remainder % b; sb.append((char)(CHAR_55 + m)); } else { sb.append(m); } } else { sb.append(remainder % b); } remainder = remainder / b; } return sb.reverse().toString(); } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương n = 15 So 15 trong he co so 2 = 1111 So 15 trong he co so 16 = F

6. Bài 06:

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Tính dãy số Fibonacci bằng phương pháp đệ quy * * @author viettuts.vn */ public class FibonacciExample2 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.println(n + " số đầu tiên của dãy số fibonacci: "); for (int i = 0; i

Kết quả: 

Nhập số nguyên dương n = 12 12 số đầu tiên của dãy số fibonacci: 0 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89

7. Bài 07

Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) và bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) của hai số nguyên dương a và b nhập từ bàn phím.

Gợi ý:

Sử dụng giải thuật Euclid.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; public class USCLL_BSCNN_1 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập số nguyên dương a = "); int a = scanner.nextInt(); System.out.print("Nhập số nguyên dương b = "); int b = scanner.nextInt(); System.out.println("USCLN của " + a + " và " + b + " là: " + USCLN(a, b)); System.out.println("BSCNN của " + a + " và " + b + " là: " + BSCNN(a, b)); } /** * Tìm ước số chung lớn nhất (USCLN) * * @param a: số nguyên dương * @param b: số nguyên dương * @return USCLN của a và b */ public static int USCLN(int a, int b) { if (b == 0) return a; return USCLN(b, a % b); } /** * Tìm bội số chung nhỏ nhất (BSCNN) * * @param a: số nguyên dương * @param b: số nguyên dương * @return BSCNN của a và b */ public static int BSCNN(int a, int b) { return (a * b) / USCLN(a, b); } }

Kết quả:

Nhập số nguyên dương a = 10 Nhập số nguyên dương b = 24 USCLN của 10 và 24 là: 2 BSCNN của 10 và 24 là: 120

8. Bài 08

Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap08 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn %d là: n", n); System.out.print(2); } for (int i = 3; i = 2 int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i

Kết quả:

Nhập n = 100 Tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 41 43 47 53 59 61 67 71 73 79 83 89 97

9. Bài 09:

Viết chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên trong java. Số nguyên dương n được nhập từ bàn phím.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; import java.util.Scanner; /** * Chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên. * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap09 { private static Scanner scanner = new Scanner(System. in ); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập n = "); int n = scanner.nextInt(); System.out.printf("%d số nguyên tố đầu tiên là: n", n); int dem = 0; int i = 2; while (dem = 2 int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i

Kết quả:

Nhập n = 10 10 số nguyên tố đầu tiên là: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29

10. Bài 10

Viết chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số trong java.

Code mẫu:

package vn.eLib.baitap; /** * Chương trình liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số. * * @author eLib.vn */ public class BaiTap10 { /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { int count = 0; System.out.println("Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số:"); for (int i = 10001; i = 2 int squareRoot = (int) Math.sqrt(n); for (int i = 2; i

Kết quả:

Liệt kê tất cả số nguyên tố có 5 chữ số: 10007 10009 10037 ... 99971 99989 99991 Tổng các số nguyên tố có 5 chữ số là: 8363

30 Bài Tập Este Cơ Bản Chọn Lọc, Có Lời Giải Chi Tiết.

Bài 1: Este có tỉ khối hơi so với heli là 21,5. Cho 17,2gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,4 gam muối.Công thức của X là :

Bài 2: Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,904 lít Oxi (đktc). CTPT hai este là

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

⇒ M este = 1,62 : 0,02 = 81

Bài 3: Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit mạch hở no một lần và rượu mạch hở no một lần tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este?

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Este đơn chức

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

C nH 2nO 2 + O 2 → nCO 2 + nH 2 O

Bài 7: Đun nóng 6,0 gam CH 3COOH với 6,0 gam C 2H 5OH (có H 2SO 4 xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo ra là

A. 4,2 gam. B. 4,4 gam.

C. 7,8 gam. D. 5,3 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

n axit = n este = 0,1 mol

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

A. 12,3 gam. B. 16,4 gam.

C. 4,1 gam. D. 8,2 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

m CH3COONa = 0,1.82 = 8,2g

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

⇒ n O2 = 0,525 mol

Bài 11: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là

Bài 12: Cho 23 gam C 2H 5OH tác dụng với 24 gam CH 3COOH (xúc tác H 2SO 4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là:

A. 21,12 gam. B. 26,4 gam.

C. 22 gam. D. 23,76 gam.

Bài 13: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là:

Bài 14: Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH 3) 2CH-CH 2CH 2OH có H 2SO 4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol isoamylic (Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%)

A. 97,5 gam. B. 195,0 gam.

C. 292,5 gam. D. 159,0 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Phương trình phản ứng:

Bài 15: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5. B. 17,5.

C. 15,5. D. 16,5.

Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư có 20 gam kết tủa xuất hiện, độ giảm khối lượng dung dịch là 8,5 gam. Biết M X < 100. CTPT của X là

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Khối lượng dung dịch giảm:

Bài 17: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. 0,1 và 0,1 mol B. 0,1 và 0,01 mol

C. 0,01 và 0,1 mol D. 0,01 và 0,01 mol

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Este no đơn chức

Bài 19: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:

A. etyl axetat. B. metyl propionat.

C. isopropyl axetat. D. etyl propionat.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam este X no đơn chức thu được 2,688 lít khí CO 2 (ở đktc). CTPT của X là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Bài 21: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%.

A. 125 gam. B. 150 gam.

C. 175 gam. D. 200 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Có:

Ancol dư, tính theo axit

A. etyl axetat. B. Metyl axetat.

C. metyl propionat. D. propyl fomat.

Bài 23: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V là

A. 200 ml. B. 500 ml.

C. 400 ml. D. 300ml

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

n NaOH = n este = 0,2 mol.

A. 8,72. B. 14,02.

C. 13,10. D. 10,9.

A. 9,72. B. 8,16.

C. 7,62. D. 6,56.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Bài 26: Khi cho 45,6 gam anhiđric axetic tác dụng với 64,8 gam p-crezol thu được bao nhiêu gam este nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80% ?

A. 82,23 gam. B. 83,32 gam.

C. 60 gam. D. 53,64

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Bài 27: Đun nóng 6,0 gam CH 3COOH với 9,2 gam C 2H 5OH (có H 2SO 4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 8,8 gam. B. 6,0 gam.

C. 5,2 gam. D. 4,4 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

A. 7,84 B. 3,92.

C. 15,68. D. 5,6.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Bảo toàn nguyên tử oxi

Bài 29: Đốt cháy a gam C 2H 5OH thì thu được 0,2 mol CO 2. Đốt b gam CH 3COOH thu được 0,2 mol CO 2. Cho a gam C 2H 5OH tác dụng với b gam CH 3COOH có xúc tác H 2SO 4 đặc (H = 100%). Khối lượng este thu được là

A. 4,4 gam. B. 8,8 gam.

C. 10,6 gam. D. 12,2 gam.

A. 7,04. B. 8,8.

C. 14,08. D. 17,6.

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi