Top 6 # Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Đại Cương Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Trắc Nghiệm Hóa Học Đại Cương

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

PHẦN: VÔ CƠ

Chương 1. Các khái niệm cơ bản

2. Đồng vị là các dạng của cùng nguyên tố hóa học có cùng số…… trong hạt nhân nguyên tử nhưng có …… khác nhau vì có chứa số…… khác nhau.A. proton, nơtron, electron B. proton, sốkhối, nơtronC. electron, sốkhối, nơtron D. electron, nơtron, sốkhối

3. Khối lượng nguyên tử 24Mg = 39,8271.10-27 kg. Cho biết 1 đvC = 1,6605.10-24 g. Khối lượng nguyên tử của 24Mg tính theo đvC bằng:A. 23,985 đvC B. 66,133 đvCC. 24,000 đvC D. 23,985.10-3 đvC

8. Độ tan của một chất rắn thường được biểu diễn bằng số gam chất rắn hòa tan tối đa trong 100 gam nước ở nhiệt độ xác định. Độ tan của KCl ở 0ºC là 27,6. Nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch bão hòa KCl ở 0ºC là:A. 21,6% B. 20,5% C. 15,8% D. 23,5%

9. Trộn 200 mL HCl 1 M với 300 mL HCl 2 M. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích các dung dịch đem trộn, thì dung dịch mới có nồng độ là:A. 1,5 M B. 1,2 M C. 1,6 M D. 1,8 M

10. Thể tích dung dịch H 3PO 4 14,7 M cần để điều chế 125 mL dung dịch H 3PO 4 3,0 M là:A. 25,5 mL B. 27,5 mL C. 22,5 mL D. 20,5 mL

11. Một hỗn hợp khí O 2 và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Phần trăm thể tích của O 2 trong hỗn hợp là:A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% (O = 16; C = 12; H = 1)

12. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí HCl (đktc) vào 100 mL nước để tạo thành dung dịch HCl. Nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch này là:A. 5,2% B. 10,4% C. 5,5% C. 11%(H = 1; Cl = 35,5)

Chương 2. Phản ứng hóa học

2. Số oxi hóa của Fe trong FexOy là:A. +2x B. +2y C. +2y/x D. +2x/y

8. Trong không khí có H 2S, Ag bị hóa đen do có phản ứng sau: 2Ag + H2S + 1/2O2 → Ag2S + H2OTrong phản ứng trên:A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa B. Ag là chất oxi hóa, H2 S là chất khửC. Oxi là chất oxi hóa, Ag là chất khửD. Oxi là chất oxi hóa, Ag bị khử

10. Tính lượng HNO 3 cần để phản ứng vừa đủ với 0,04 mol Al theo phản ứng sau:Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2OA. 0,180 mol B. 0,015 mol C. 0,150 mol D. 0,040 mol

11. Cho phản ứng: HCl + KMnO4 → Cl2 + KCl + MnCl2+ H2OSố mol KMnO4 cần để phản ứng với 0,8 mol HCl theo phương trình trên là:A. 0,05 mol B. 0,10 mol C. 0,16 mol D. 0,20 mol

12. Cho phản ứng FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. Khi phản ứng cân bằng, tỉ lệ hệ số giữa chất oxi hóa và chất khử là:A. 3 : 1 B. 5 : 1 C. 7 : 1 D. 1 : 5

15. Cho ba phản ứng sau:(1) Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O(2) Ca(HCO3)2 + 2HCl →CaCl2+ 2CO2+ 2H2O(3) Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → 2NaHCO3 + CaCO3Vai trò của ion HCO 3– trong các phản ứng trên như sau:A. Trong (1) là bazơ, trong (2) là axit, trong (3) không là axit cũng không là bazơB. Trong (1) là axit, trong (2) là bazơ, trong (3) không là axit cũng không là bazơC. Trong (1) là bazơ, trong (2) là axit, trong (3) là bazơD. Trong (1) là bazơ, trong (2) là axit, trong (3) là axit

100 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Đại Cương Về Hóa Học Hữu Cơ Có Đáp Án

Bài tập trắc nghiệm đại cương hóa hữu cơ 11 có đáp án

Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 có đáp án

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án Hóa học lớp 11: Đại cương hóa học hữu cơ với 100 câu hỏi kèm theo đáp án giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập một cách nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Bài tập trắc nghiệm đại cương hóa hữu cơ

Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ?

A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P…

B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là?

1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.

3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

4. Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.

5. Dễ bay hơi, khó cháy.

6. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.

Nhóm các ý đúng là:

A. 4, 5, 6.

C. 1, 3, 5.

D. 2, 4, 6.

Câu 3: Cấu tạo hoá học là?

A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?

A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.

D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 5: Cho chất axetilen (C 2H 2) và benzen (C 6H 6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.

C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

Câu 6: Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là?

A. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.

B. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.

C. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

D. Kém bền và có khả năng phản ứng cao.

Câu 7: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là?

A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.

B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH 2– là đồng đẳng của nhau.

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.

Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.

B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.

D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH 2-) được gọi là hiện tượng?

A. Đồng phân.

B. Đồng vị.

D. Đồng khối.

Câu 11: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất

B. mạch hở.

C. thơm.

D. no hoặc không no.

Câu 12: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:

A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Phát biểu không chính xác là

A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học

B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau

C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử

D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π.

Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng chất dư oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2, hơi nước H 2O và khí N 2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau:

A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không oxi

B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 15: Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36 oC), heptan (sôi ở 98 oC), octan (sôi ở 126 oC), nonan (sôi ở 151 o C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?

A. Kết tinh.

C. Thăng hoa

D. Chiết

B. X, Z, T

C. X, Z.

D. Y, Z.

Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, d

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Hướng Dẫn Bài Tập Đại Cương Về Kim Loại, Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 12

1. Các phương pháp giải bài tập về kim loại

Phản ứng của kim loại với phi kim, đung dịch axit, muối… đều là phản ứng oxi hóa – khử, nên phương pháp đặc trưng để giải bài tập về kim loại là phương pháp bảo toàn electron hoặc bảo toàn ion – electron, đồng thời có sự kết hợp vói một số các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng.

1.1. Phương pháp bảo toàn electron và bảo toàn ion – electron.

Định luật bảo toàn electron : Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận.

⇒ Áp dụng: Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số mol electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số mol electron mà các chất oxi hóa nhận.

Chúng ta sẽ xem xét vận dụng định luật bảo toàn electron qua phương pháp bảo toàn electron và ion electron qua các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 9,74 gam hỗn hợp Cu và Ag bằng HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO(đktc). Khối lượng mỗi kim loại Cu và Ag trong hỗn hợp lần lượt là

Hướng dẫn giải:

Phương pháp bảo toàn ion – electron:

+ Xác định các quá trình khử và quá trình oxi hóa:

Nhận xét: Hòa tan Cu và Ag vào HNO 3 loãng thì Cu và Ag là chất khử, còn ion NO 3– là chất oxi hóa, do đó ta thiết lập được quá trình khử và oxi hóa như sau:

+ Xác định các thành phần còn lại theo cách sau:

Vế nào thiếu O (oxi) thì thêm H 2O hoặc OH– (nếu là môi trường kiềm)

Vế nào thiếu H (hiđrô) thì thêm H+

Trong ví dụ này thì Cu → Cu 2+ và Ag → Ag+ không cần phải thêm thành phần nào, nhưng đối với quá trình NO 3– → NO thì ta làm như sau: Vế trái NO 3– có 3 nguyên tử O, nhưng bên vế phải NO chỉ có một nguyên tử O do vậy ta phải thêm vào vế phải 2H 2 O (thêm 2 O):

Ta tiếp tục xem xét H sau khi đã làm xong với O. Vế phải trong H 2O có 4 nguyên tử H, vế trái không có H do đó ta thêm vào vế trái 4H+:

Tiếp theo, chúng ta thiết lập cân bằng số e cho và nhận. Với phương pháp này, chúng ta chỉ cần đếm số điện tích (không dùng số oxi hóa như phương pháp bảo toàn electron). Trong ví dụ này ta làm như sau:

Cu → Cu 2+ có vế trái điện tích bằng 0; vế phải là Cu 2+ có điện tích +2, để 2 vế bằng nhau thì thêm 2e (bằng -2) vào vế phải ⇒ Cu → Cu 2+ + 2e

Ag → Ag+ có vế trái điện tích bằng 0; vế phải là Ag+ có điện tích +1, để 2 vế bằng nhau thì thêm 1e (bằng -1) vào vế phải ⇒ Ag → Ag+ + 1e

NO 3– + 4H+ → NO + 2H 2O có vế phải là NO và 2H 2O cho tổng điện tích bằng 0; vế trái là NO 3– (có điện tích -1) và 4H+ (có điện tích +4) ⇒ Tổng điện tích là (-1) + (+4) = (+3) do đó ta phải thêm vào vế trái 3e (bằng -3) để cho vế trái bằng vế phải (= 0).

+ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích để thiết lập phương trình về mối quan hệ giữa quá trình khử và quá trình ôxi hóa, ta làm như sau:

⇒ Số mol e nhường = 2n Cu + n Ag

⇒ Số mol e nhận = 3n NO

Theo định luật bảo toàn electron thì số mol e nhận = số mol e nhường

⇒ 2n Cu + n Ag = 3.0,05 = 0,15 (1)

Đến đây là hết phần vận dụng định luật bảo toàn electron, để tìm được lời giải bài toán thì phải sử dụng thêm dữ kiện còn lại. Từ dữ kiện 9,74 gam hỗn hợp kim loại ta thiết lập được phương trình

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

2.n Cu + n Ag = 0,15 (1)

n Cu + 108.n Ag = 9,74 (2)

Giải hệ phương trình ta được: n Cu = 0,0425 (mol); n Ag = 0,065 (mol).

⇒ Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là

m Cu = 64.0,0425 = 2,72 (g); m Ag = 108.0,065 = 7,02 (g)

⇒ Chọn đáp án A

Phương pháp bảo toàn electron:

Phương pháp này thực chất không khác phương pháp ion – electron, các em thường căn cứ vào sự thay đổi số oxi hóa để xác định chất khử và chất ôxi hóa, từ đó viết quá trình khử và quá trình ôxi hóa. Cũng căn cứ vào sự thay đổi số ôxi hóa mà xác định sự cho nhận electron. Cuối cùng là vận dụng định luật bảo toàn electron để thiết lập mối quan hệ thành một phương trình đại số.

Với ví dụ này thì ta tiến hành như sau:

+ Viết các phương trình phản ứng, không cần cân bằng phương trình phản ứng:

+ Xác định số oxi hóa của các chất

+ Xác định chất khử, chất oxi hóa và quá trình oxi hóa, quá trình khử

⇒ Số mol e nhường = 2.n Cu + n Ag

⇒ Số mol e nhận = 3.n NO = 1,12/ 22,4 = 0,05(mol)

+ Theo định luật bảo toàn e thì số mol chất khử nhường = số mol chất oxi hóa nhận, do đó ta có

2.n Cu + n Ag = 0,15 (1)

(Đến đây là hết vận dụng phương pháp bảo toàn electron, để tìm kết quả, các bạn xem ở phương pháp ion – electron).

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm S và Br 2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 9,75 gam Zn, 6,4 gam Cu và 9,0 gam Ca thu được 53,15 gam chất rắn. Khối lượng của S trong X có giá trị là

Hướng dẫn giải

Với hỗn hợp X, gọi số mol của S là x và số mol Br 2 là y ta có khối lượng của hỗn hợp là:

32x + 160y = 53,15 – 9,75 – 6,4 – 9,0 32x + 160y = 28 (1)

Với hỗn hợp X, có n Zn = 9,75/65 = 0,15 (mol)

n Cu = 6,4/64 = 0,1 (mol)

n Ca = 9,0/40 = 0,225 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có n electron cho = n electron nhận

2x + 2y = 0,15.2 + 0,1.2 + 0,225.2 2x + 2y = 0,95 (2)

Từ (1) và (2) ta có : x = 0,375 và y = 0,1 m S = 0,375.32 = 12 gam.

1.2. Phương pháp bảo toàn khối lượng

Định luật bảo toàn khối lượng: Trong các phản ứng hóa học thì tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng không thay đổi.

⇒ Vận dụng: A + B → C + D

Ví dụ 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải:

Số mol H 2 = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)

⇒ 13,5 + 0,35.98 = m muối +0,35.2

⇒ m muối = 47,1 gam

⇒ Đáp án B

Ví dụ sau đây vận dụng đồng thời cả bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng:

Ví dụ 4: Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 16,4gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O 4 và Fe 2O 3. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,15mol NO và 0,1mol NO 2. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Quá trình được tóm tắt thành sơ đồ sau:m gam Fe + O 2 → 16,4gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeO, Fe 3O 4 và Fe 2O 3) + dung dịch HNO 3 dư →0,15mol NO và 0,1mol NO 2.

Vận dụng định luật electron:

Thay vào (*) ta có: 3.(m/56) = 4. ((16-m)/32) + 0,55

⇒ m = 14,56 gam ⇒ Chọn đáp án B

Lưu ý: Nếu đề yêu cầu xác định số mol HNO 3 thì chỉ cần dựa vào (3) và (4) thì số mol HNO 3 = số mol H+ = 4. nNO+ 2. nNO 2 = 4.0,15 + 2.0,1 = 0,8 (mol)

2. Một số dạng toán thường gặp:

2.1. Kim loại + axit

a. Kim loại tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng tạo khí H2.

Bài 1: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là

7,1 gam. B. 11,3 gam. C. 7,75 gam. D. 14,2 gam.

Hướng dẫn giải

Bài toán được tóm tắt như sau: Kim loại + dung dịch HCl → muối + H 2

Số mol H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

Ta có: 2HCl → H 2 ⇒ Số mol HCl = 2. Số mol H 2 = 2.0,1 = 0,2 (mol)

⇒ 4,2 + 0,2.36,5 = mmuối +0,1.2

⇒ Đáp án B

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO 4 loãng thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

10,27. B. 9,52. C. 7,25. D. 8,98.

Hướng dẫn giải

Số mol H 2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)

⇒ 3,22 + 0,06.98 = mmuối +0,06.2

b. Kim loại tác dụng với * Phản ứng tạo 1 khí dung dịch HNO3

⇒ Đáp án D

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của mlà

Hướng dẫn giải

Ta có số mol của NO = 0,448/22,4 = 0,02 (mol)

Dựa và quá trình khử và oxi hóa:

Fe → Fe 3+ + 3e (1)

mol: m/56 3m/56

mol: 0,06 0,02

Theo định luật bảo toàn electron thì 3m/56 = 0,06 ⇒ m = 1,12 gam

⇒ Chọn đáp án D

Bài 4: Cho 11,0 g hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO­ 3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trrong hỗn hợp X tương ứng là

Hướng dẫn giải

Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là x và y

Khối lượng của hỗn hợp X là: 27x + 56y = 11 (*)

Số mol khí NO = 0,3 (mol)

Dựa và quá trình khử và oxi hóa:

Al → Al 3+ + 3e (1)

mol: x 3x

Fe → Fe 3+ + 3e (2)

mol: y 3y

mol: 0,9 0,3

Theo định luật bảo toàn electron thì 3x + 3y = 0,9 (**)

Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: x = 0,2; y = 0,1

* Phản ứng tạo nhiều khí

⇒ Khối lượng mỗi kim loại Al = 27.0,2 = 5,4 gam; Fe = 56.0,1 = 5,6 gam.

⇒ Chọn đáp án A

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được dung dịch X chỉ chứa muối của kim loại và hỗn hợp khí Y gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Dựa và quá trình khử và oxi hóa:

Al → Al 3+ + 3e (1)

mol: m/27 m/9

mol: 0,12 0,015

mol: 0,03 0,01

Theo định luật bảo toàn electron thì m/9 = 0,12 + 0,03 = 0,15 ⇒ m = 0,15.9 = 1,35 gam

⇒ Chọn đáp án B

Bài 6: Hỗn hợp X gồm Cu, Al, Fe cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,1 mol N 2O và 0,2 mol NO. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là

Hướng dẫn giải

Dựa và quá trình khử :

mol: 1 0,1

mol: 0,8 0,2

⇒ Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là 1 + 0,8 = 1,8 mol

⇒ Chọn đáp án B

2.2. Kim loại + phi kim

Bài 7: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là

Hướng dẫn giải

Gọi x và y lần lượt là số mol của Cl 2 và O 2 ta có : x+y = 0,5 và 71x + 32y = 25,36 ⇒ x=0,24 và y = 0,26.

Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg tacó :

27a + 24b = 16,98 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,14 ; b = 0,55

Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là :

a. 1 Kim loại + dung dịch 1 muối

% Al = (0,14.27)/16,98 = 0,2226 ; % Mg = (100 – 22,26)% = 77,74%.

⇒ Chọn đáp án B.

2.3. Kim loại + muối

Bài 8: Ngâm một lá Zn trong 200gam dung dịch FeSO 4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá Zn giảm bao nhiêu gam?

Hướng dẫn giải:

Số mol FeSO 4 = (200.7,6%):152 = 0,1 mol

Phương trình phản ứng: Zn + FeSO 4 → ZnSO 4 + Fe↓ (1)

Theo ptpư (1) thì số mol Zn phản ứng = số mol FeSO 4 phản ứng = 0,1 mol

⇒ Kết thúc phản ứng lá Zn bị giảm khối lượng = 0,1.65 = 6,5 gam

Bài 9:Cho m gam Zn vào 1 lít dung dịch AgNO 3 0,4M. Sau một thời gian người ta thu được 38,1gam hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là:

Hướng dẫn giải:

Số mol AgNO 3 = 0,4.1 = 0,4 mol

b. 2 Kim loại + dung dịch 1 muối

Hỗn hợp kim loại có Ag và Zn còn dư

Vận dụng bảo toàn khối lượng ⇒ m + mAgNO 3 = 38,1 + 52,9

⇒ m + 0,4.170 = 91 ⇒ m = 23

Bài 10: Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là:

Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng:

Hỗn hợp có số mol Fe = 5,6/56 = 0,1 và số mol Cu = 6,4/64 = 0,1

Dung dịch có số mol AgNO 3 = 2.0,35 = 0,7 mol

Theo (1) và (2) tổng số mol AgNO 3 phản ứng là 0,2 < 0,7 ⇒ Hỗn hợp kim loại Fe và Cu phản ứng hết, chất rắn thu được là Ag có khối lượng là 0,2.108 = 21,6 gam

Bài 11: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng:

mol x x

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ (2)

mol y y

Vì CuSO 4 dư nên Zn và Fe phản ứng hết, chất rắn thu được là Cu

⇒ (x + y).64 = m và 65x + 56y = m

⇒ (x + y).64 = 65x + 56y

⇒ 64x + 64y = 65x +56y

⇒ Đáp án A c. 1 Kim loại + dung dịch 2 muối

⇒ x = 8y

⇒ Khối lượng Zn = 65x = 520y; khối lượng Fe = 56y

⇒ % khối lượng Zn = 520y : (520y + 56y) = 0,9028

Bài 12: Cho 3,375 gam Al tác dụng với 150ml dung dịch Y chứa Fe(NO 3) 3 0,5M và Cu(NO 3) 2 0,5M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải:

Số mol Al = 3,375/27 = 0,125 (mol)

Phương trình phản ứng theo thứ tự xảy ra:

mol bđ: 0,125 0,075

mol pư: 0,05 0,075

mol sau: 0,075 0 0,05 0,075

Vì sau phản ứng (1) Al còn dư nên xảy ra phản ứng (2):

mol bđ: 0,075 0,075

mol pư: 0,075 0,075

mol sau: 0 0 0,075 0,075

Chất rắn thu được là Cu và Fe có khối lượng = 0,075.64 + 0,075.56 = 9 gam

⇒ Đáp án C

Bài 13:Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO 3) 2 0,1M và AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại và được 1 chất rắn có khối lượng bằng (m + 1,6) gam. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải:

Số mol Cu(NO 3) 2 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)

Số mol AgNO 3 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

Chất rắn là Ag và có thể có thêm Cu.

Phương trình phản ứng theo thứ tự xảy ra :

mol : 0,01 0,02 0,02

mol : x x x x

Gọi x là số mol của Fe trong pư (2) khi đó x = m/56 – 0,01

Khối lượng chất rắn = 0,02.108 + 64x = m +1,6

⇒ 2,16 + 64 (m/56 – 0,01) = m +1,6

⇒ 64 (m/56 – 0,01) = m – 0,56

⇒ 1,1429m – 0,64 = m -0,56

d. Nhiều kim loại tác dụng với dung dịch nhiều muối

⇒ 0,1429m = 0,08

⇒ m = 0,56 gam

⇒ Đáp án C

Bài 14: Cho 6,45 gam hỗn hợp bột X gồm hai kim loại Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 3: 2 vào 150ml dung dịch Y chứa Fe(NO 3 ) 2 1M và Cu(NO 3) 2 1M, khuấy đều cho đến khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn và dung dịch Z. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải

Hỗn hợp X có 6,45 gam hỗn hợp bột X gồm hai kim loại Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 3: 2

⇒ 27x + 24y = 6,45 và x /y =3/2

⇒ x = 0,15 ; y = 0,1.

Thứ tự xảy ra phản ứng theo dãy điện hóa:

mol bđ: 0,1 0,15

mol pư: 0,1 0,1

mol sau: 0 0,05 0,1 0,1

Sau (1) còn dưCu(NO 3) 2 nên xảy ra phản ứng (2)

2Al + 3Cu(NO 3) 2 → 2Al(NO 3) 3 + 3Cu↓ (2)

mol bđ: 0,15 0,05

mol pư: 0,03 0,05

mol sau: 0,12 0 0,12 0,05

Sau (2) còn dư Al nên xảy ra phản ứng (3)

mol bđ: 0,12 0,15

⇒ Đáp án D

mol pư: 0,1 0,15

mol sau: 0,02 0 0,02 0,15

Chất rắn gồm Al dư, Cu và Fe có khối lượng = 0,02.27 + 64.(0,1 + 0,05) + 0,15.56 = 18,54

Bài 15: Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3) 2, khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H 2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 và dung dịch Cu(NO 3) 2 lần lượt là

Hướng dẫn giải

Hỗn hợp kim loại : số mol Fe = 2,8/56 = 0,05 (mol) và số mol Al = 0,03 (mol)

Z gồm 3 kim loại ⇒ Z có Cu, Ag và Fe dư (Al có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước và bị hết).

⇒ Số mol Fe dư = số mol H 2 = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

⇒ Số mol Fe tác dụng với muối = 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)

mol: x x

mol: y y

Các quá trình oxi hóa, khử:

Al → Al 3+ + 3e

mol: 0,03 0,09 0,09

Fe → Fe 2+ + 2e

mol: 0,02 0,02 0,04

mol: x x x

Cu 2+ + 2e → Cu↓

mol: y 2 y y

Vận dụng bảo toàn e ⇒ x + 2y = 0,13 (*)

Trong Z có Ag, Cu và Fe dư, do vậy 108x + 64y = 8,12 – 0,03.56 = 6,44 (**)

Giải hệ phương trình đại số (*) và (**) ta được x = 0,03 ; y = 0,05

⇒ Đáp án B

Bài 16: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

Số mol Cu là 3,2/64 = 0,05

Số mol HNO 3 = 0,8.0,1 = 0,08

mol: 0,08 0,08 0,08

mol: 0,02 0,04

⇒ Số mol H+ = 0,08 + 0,04 = 0,12 (mol)

Phương trình ion thu gọn trong dung dịch:

mol bđ: 0,05 0,08 0,12

mol pư: 0,05 0,033 0,067 0,033

⇒ số mol NO = 2/3.0,05 = 0,033 mol ⇒ V = 0,7467 (l)

⇒ Đáp án D

Lưu ý: Trong dung dịch chứa H+ và NO 3– thì kim loại thể hiện tính khử, còn NO 3– thể hiện tính oxi hóa

2.5. Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm

Bài 17: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) :

Hướng dẫn giải

X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được lượng khí nhiều hơn so với khi X tác dụng với H 2O, chứng tỏ khi X tác dụng với H 2O thì Al còn dư, dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO 2.

Đối với các chất khí thì tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ mol nên căn cứ vào giả thiết ta chọn số mol H 2 giải phóng ở hai trường hợp lần lượt là 1 mol và 1,75 mol.

Đặt số mol của Na và Al tham gia phản ứng với H 2 O là x mol.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

1.x + 3.x = 2.1 x = 0,5

Đặt số mol Al ban đầu là y, khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì Al phản ứng hết.

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

1.0,5 + 3.y = 2.1,75 y = 1

Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là : .

⇒ Đáp án D.

2.6. Kim loại tác dụng với nhiều chất oxi hóa (phi kim, dung dịch axit, bazơ, muối)

Bài 18: Trộn 56 gam bột Fe với 16 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí D. Đốt cháy D cần V lít O 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là :

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :

⇒ Đáp án C

Bài Tập Trắc Nghiệm Chương 1 Hình 10 Có Lời Giải Chi Tiết

Trắc nghiệm lý thuyết hình học 10 chương 1

Câu 1. Véctơ là một đoạn thẳng:

A. Có hướng. B. Có hướng dương, hướng âm.

C. Có hai đầu mút. D. Thỏa cả ba tính chất trên.

Câu 2. Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:

A. Hai véc tơ bằng nhau.

B. Hai véc tơ đối nhau.

C. Hai véc tơ cùng hướng.

D. Hai véc tơ cùng phương.

Câu 3. Hai véctơ bằng nhau khi hai véctơ đó có:

A. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau.

B. Song song và có độ dài bằng nhau.

C. Cùng phương và có độ dài bằng nhau.

D. Thỏa mãn cả ba tính chất trên.

Câu 4. Nếu hai vectơ bằng nhau thì:

A. Cùng hướng và cùng độ dài. B. Cùng phương.

C. Cùng hướng. D. Có độ dài bằng nhau.

Câu 5. Điền từ thích hợp vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. Hai véc tơ ngược hướng thì …

A. Bằng nhau.

B. Cùng phương.

C. Cùng độ dài.

D. Cùng điểm đầu.

Câu 13. Mệnh đề nào sau đây đúng:

A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.

B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương.

C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.

D. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.

Câu 14. Chọn khẳng định đúng.

A. Hai véc tơ cùng phương thì bằng nhau.

B. Hai véc tơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.

C. Hai véc tơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.

D. Hai véc tơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.

Trắc nghiệm tổng hai véc tơ

Câu 93. Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn MA + MB + CM = 0 thì điểm M là

A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.

B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.

C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.

D. trọng tâm tam giác ABC

Trắc nghiệm hiệu của hai véc tơ

Câu 9. Cho ba vectơ a b c , và đều khác vectơ – không. Trong đó hai vectơ a b, cùng hướng, hai vectơ a c, đối nhau. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.Hai vectơ b và c cùng hướng.

B.Hai vectơ b và c ngược hướng.

C.Hai vectơ b và c đối nhau.

D.Hai vectơ b và c bằng nhau.

Câu 34. Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn MA + MB – MC =0 thì điểm M là:

A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.

B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.

C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.

D. Trọng tâm tam giác ABC.

Câu 46. Cho tam giác ABC . Để điểm M thoả mãn điều kiện MA + MB – MC = 0 thì M phải thỏa mãn mệnh đề nào?

A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành.

B. M là trọng tâm tam giác ABC . C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành.

D. M thuộc trung trực của AB .

Trắc nghiệm tích của hai véc tơ với một số

Câu 32: Cho tam giác ABC, tập hợp các điểm M sao cho độ dài MA + MB + MC = 6 là:

A.một đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC .

B.đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 6 .

C.đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 2 .

D.đường tròn có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng 18

Trắc nghiệm trục tọa độ và hệ trục tọa độ

Câu 5: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ u = (2; 1) và v = (1;2) đối nhau.

B. Hai vectơ u = (2; 1) và v = (1;2)đối nhau.

C. Hai vectơ u = (2; 1) và v = (2;1)đối nhau.

D. Hai vectơ u = (1;2) và v = (1;2) đối nhau.

Câu 6: Trong hệ trục(O;i;j) , tọa độ của vec tơ i + j là:

A.(-1;1) . B.(1;0) . C. (0;1) .

D. (1;1)

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A (5;2) ,B (10;8) . Tọa độ của vec tơ AB là: