Top 6 # Bài Tập Vật Lý Đại Cương 2 Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

Email: caotua5lg3@gmail.com

Website: www.caotu28.blogspot.com

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ( Lưu ý: Tài liệu chưa được thẩm định nên vẫn còn những chỗ chưa chính xác hoàn toàn)

PHẦN I: ĐIỆN TỪ HỌC Chương I: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN – VẬT DẪN TRONG TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN 1. Lý thuyết. 1.1 Sự nhiễm điện của các vật + Nhiễm điện do cọ xát: hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau thì có thể làm chúng nhiễm điện trái dấu nhau. + Nhiễm điện do tiếp xúc: cho thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện thì thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại vẫn còn nhiễm điện. + Nhiễm điện do hưởng ứng: đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, thì hai đầu thanh kim loại sẽ nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu với điện tích của quả cầu. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại trở về trạng thái không nhiễm điện như lúc đầu. Giải thích hiện tượng nhiễm điện: – Do cọ xát hay tiếp xúc mà các electron di chuyển từ vật này sang vật kia. – Do hưởng ứng mà các electron tự do sẽ di chuyển về một phía của vật (thực chất đây là sự phân bố lại các electron tự do trong vật) làm cho phía dư electron tích điện âm và phía ngược lại thiếu electron nên tích điện dương. 1.2 So sánh sự giống nhau và khác nhau:  Giống nhau:  Tỷ lệ với bình phương khoảng cách.  Tỷ lệ thuận với tích độ lớn.  Đều có hằng số tỷ lệ.  Khác nhau: Định luật Coulomb Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton  Vừa là lực đẩy vừa là lực hút tùy  Là lực hút. vào dấu của điện tích.  Tỷ lệ với độ lớn của điện tích.  Tỉ lệ với tích độ lớn khối lượng của hai vật.  Hằng số tỷ lệ là:  Hằng số tỷ lệ là:  N .m2  k  9.109  2   N 2 .m2   C  G  6,67.1011  2   kg   Phụ thuộc vào sự có mặt của vật khác và môi trường giữa hai vật.  Không phụ thuộc vào sự có mặt của vật khác và môi trường giữa hai vật. 1.3 Định luật Culông.

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 1

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

Có độ lớn: E =

+ Nguyên lý chồng chất điện trường: E  E1  E 2  …  E n . 

+ Lực tác dụng của điện trường lên điện tích: F = q E . + Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường sức cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. + Tính chất của đường sức: – Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện và chỉ một mà thôi. Các đường sức điện không cắt nhau. – Các đường sức điện trường tĩnh là các đường không khép kín. – Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó sẽ được vẽ thưa hơn. + Một điện trường mà cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là điện trường đều. Điện trường đều có các đường sức điện song song và cách đều nhau. 1.5 –……. 2. Bài tập. Bài 1-1: Tóm tắt:

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 2

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2 Email: caotua5lg3@gmail.com rH2  0,5.108 (cm)  5.1011 (m)

qe  1,6.1019 (C) Fh =?

Website: www.caotu28.blogspot.com

Hướng dẫn:

Theo bài ra ta có: Fh 

k. qe .qe

2

9.109.(1,6.1019 )2

5.10 

11 2

 9, 216.108 ( N )

Bài 1-2: Tóm tắt:

e  1,6.1019 C me  9,1.10

31

8

kg

r  10 cm  10 ve = ?

10

m

v

r

Hướng dẫn: Theo bài ra thì electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn dưới tác dụng của lực hướng tâm nên ta có: Fht 

Khi cân bằng thì: Fht  Fcl  9,1.1021 v2  2,304.108  v2  2,53.1012  v  1,6.106 (m / s) Bài 1-3: Tóm tắt:

q0  3, 2.107 C

  600 l  10cm  0,1m

T

r

B

P

Hình 2

Hướng dẫn: Theo hình vẽ ta thấy mỗi quả cầu đều chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực (P), sức căng (T) và lực đẩy Culong ( Fcl ) Do các quả cầu giống nhau nên, điện tích của mỗi quả cầu nhận được là: q 3, 2.107 q1  q2  0   1,6.107 (C ) 2 2 Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 3

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

Email: caotua5lg3@gmail.com

Website: www.caotu28.blogspot.com F r Do có điều kiện cân bằng nên: P  Fcl  T  0 . Khi đó ta có: tan   cl  sin 1  P 2l Với: 1 

kq02

4.  2l sin 1  .tan  2

9.109 3, 2.107 

2

4. 2.0,1.sin 300  .tan 300 2

 0,039N

Bài 1-4: Tóm tắt:

 ‘  540 0  800 (kg / m3 ) 2  2 ’? Hướng dẫn: Tương tự cách giải trên ta có: P 

q0 2 (*) 4 01.4(2l sin 1 )2 .tan 1

Trong môi trường dầu hỏa thì mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet P’. Nên:

P  P’ 

P  P ‘  mg  m ‘ g  0Vg   ‘Vg  ( 0   ‘)Vg Kết hợp (*) và (**) ta được: Ta xét:

Từ đó ta suy ra:  ‘  2557,54 (kg / m3 ) Bài 1-5. Tóm tắt:

0  800 (kg / m3 ) 2  2

O

O

  ? ‘

T

A

B F

q2

q1

A

B

P

Hình 3a Biên soạn: Cao Văn Tú

F

q2

q1

P

Hình 3b Page 4

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

Email: caotua5lg3@gmail.com Website: www.caotu28.blogspot.com Hướng dẫn: Theo hình 3a thì mỗi quả cầu đều chiu tác dụng cảu Trọng lực(P), Sức căng dây (T), Lực đẩy Culong (F). Theo định luật Culoong áp dụng trong bài toán này thì:

F

q02 4 01.(2l sin 1 )2

Vậy:

q02 2 q02 q02 sin 1 4 01  2l sin 1  T tan 1     2 2 mg cos 1 4 01  2l sin 1  .mg 4 0  2l sin 1  .mg T (1  1) (1) Khi vào môi trường: dầu thì quả cầu sẽ chịu thêm lực đẩy Acsimet F’đ. Như vậy F sẽ giảm đi  2 lần. Vậy lúc này đương nhiên sức căng cũng phải là T’. Khi đó ta có điều kiện cân bằng: P  Fd  T ‘  0  

q02

4 0  2l sin 1  .mg 2

q02

4 0 2  2l sin 1   mg  Fd’  2



Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 5

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2

  4.109 C / cm2  4.105 C / m2

Website: www.caotu28.blogspot.com

A

3

m  1g  10 kg

α

q  1,6.109 C

T

α=?

P

Hình 4 Hướng dẫn: Giả thiết bài cho được thể hiện ở hình 4. Xét đến điều kiện cân bằng khi đó ta có: tan   Vậy: tan  

4.105.1,6.109  0,3616    19,870 2.8,85.1012.103.10

Bài 1-7: Tóm tắt: q1  3, 2.108 C

q2  4,8.108 C

F31

8

q3  9,6.10 C

AC  3cm  3.10 m

Fth

α

AB  4cm  4.102 m

q1

F21

2

BC  5cm  5.10 m

FthA = ?

Hình 5 Hướng dẫn:

Lực điện tổng hợp tác dụng nên q1 tại A là Fth . Vậy: Fth  F21  F31 + Phương: Nằm trên đường thẳng AC. Ta có: F31

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 6

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2 Email: caotua5lg3@gmail.com + Phương: Nằm trên đường thẳng AB.

Website: www.caotu28.blogspot.com

+ Chiều: Hướng từ A đến B.

F21

Theo dữ kiện bài cho ta dễ dàng nhận thấy: BC2  AC2  AB2 . Nên ABC vuông tại A. Do đó: + Độ lớn: Fth  F31  F21 

 0,032  8,64.103 

2

+ Phương: hợp với AB một góc α: tan  

 0,0312( N ) .

+ Chiều: Như hình vẽ. Bài 1-7: *( Chú ý ) Tóm tắt:

q  1,6.109 C

y

7

Q  3, 2.10 C r0  8cm  0,08m

q

Ftd  ?

O

x

dF1

α

dl

dF

r0

Hình 6

Hướng dẫn: Chia nửa vòng xuyến thành những phần tử dl mang điện tích dQ. Tại tâm O vì tính chất đối xứng nên tổng các thành phần: dF2  0

(1)

Khi đó hình chiếu của lực tổng hợp nên các trục Ox, Oy là: sin  

F1

;

co s  

2

 dF

Từ (1) và (2) ta có: F1  F 

Biên soạn: Cao Văn Tú

F2

(2)

2

 dF

2

7

9

2

Gọi điểm M trên đường thẳng nối 2 điện tích q và 4q điện trường do 2 điện tích đó gây ra triệt tiêu:

E  E1  E2  0 Vậy E1 = E2 Trong đó:  E1 là cường độ điện trường do q gây ra tại Page 7

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

r  0,05m  5cm  r  0,15m (loai) Vậy điểm M cách điện tích 1 khoảng r = 5 cm. Bài 1-12: ( Tham khảo cách giải trong sách bài tập trang 75) Bài 1-13: ( Tham khảo cách giải trong sách bài tập trang 76) Bài 1-14: Tóm tắt:

  2.109 C / m2 .   3.108 C / cm  3.106 C / m F=? Hướng dẫn: Do có công thức: F = q.E Khi đó ta có: q  l (2) Với:

(1)

 là mật độ điện dài của dây. l là một đơn vị chiều dài của dây ( Ta lấy: l = 1m)

Mà: E 

(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: F  q.E 

l 3.106.1.2.109   3, 4.104 ( N ) 2 0 2.8,85.1012.1

( Với   1 lấy ở môi trường chân không) { Nhưng đáp án trong sách bài tập là 3,4 (N), mk không hiểu lắm ???) Bài 1-15: Tóm tắt:

E 0 rq1q2  l 1. q1q2 cùng dấu 2. q1q2 khác dấu

A

A’

q2

l’? Hướng dẫn: Theo giả thiết thì: E  0

Theo hình vẽ ta thấy véctơ cường độ điện trường tại một điểm M bất kỳ là: E  E1  E2 . Với E1 , E2 lần lượt là các véctơ cường độ điện trường do q1q2 gây ra. Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 8

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

HD giải bài tập Vật Lý ĐC 2 Email: caotua5lg3@gmail.com Nên: E1  E2 . Vậy điểm M nằm trên AA’.( Hình vẽ) Khi đó ta có: E1  E2

(1) . Điều đó cho ta:

Website: www.caotu28.blogspot.com

(2)

1. Xét trường hợp 1: q1, q2 cùng dấu thì từ (1) ta có: 0  l ‘  1

l’

q1  q2  l. q1

2. Xét trường hợp 2: q1, q2 khác dấu thì từ (1) ta có: l ‘  l  0

l’

q2  q1  l. q1

Biên soạn: Cao Văn Tú

Page 9

Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên

Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1

Giải Bài Hoá Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương A2, Giải Hóa 8 Đề Cương, Giải Đề Cương, Bài Giải Hóa Đại Cương, Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1, Bài Giải Vật Lý Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương, Bài Giải Đề Cương ôn Thi Ppnckh, Giải Bài Tập Quản Trị Học Đại Cương, Giải Toán 7 Đề Cương, Giải Toán 9 Đề Cương, Giải Bài Tập Excel Tin Học Đại Cương, Đề Cương Toán Rời Rạc Có Giải, Giải Toán Lớp 5 Đề Cương, Giai Bai Tap Thien Van Dai Cuong, Đề Cương Giải Tích 3, Giải Toán Lớp 6 Đề Cương, Đề Cương Bài Tập Giải Tích 2, Đề Cương Giải Tích 2, Bài Giải Logic Học Đại Cương, Giải Toán 6 Đề Cương, Giải Bài Tập 24 Cường Độ Dòng Điện, Đề Cương Giải Tích 2 Sami, Đề Cương Giải Tích 3 Hust, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Chỉ Thị Về Việc Tăng Cường Giải Pháp Phòng, Chống Bạo Lực Học Đường Trong Cơ Sở Giáo Dục, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bản Đăng Ký Những Công Việc Trọng Tâm Cần Tập Trung Giải Quyết Trong Năm 2017 Nhằm Tăng Cường Kỷ Luậ, Đề Cương Chi Tiết Học Phần: Vật Lý Đại Cương Vật Lý Đại Cương, Truyện Ngôn Tình Nữ Cường Nam Cường Hiện Đại, Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2019, Cương Lĩnh Và Luận Cương Chính Trị, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2018, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust, Cương Lĩnh Khác Luận Cương, Cương Lĩnh Và Luận Cương Là Gì, Đề Cương Chi Tiết Giáo Dục Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương Trắc Nghiệm Môn Xã Hội Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu, Đề Cương Vật Lý Đại Cương 3 Bách Khoa, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án, Cương Lĩnh Và Luận Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Neu, Đề Cương 37 Câu Hỏi ôn Tập Xã Hội Học Đại Cương Có Đáp án – Phần 2, Đề Cương Môn Nhân Học Đại Cương, Đề Cương Môn Kinh Tế Học Đại Cương, Đề Cương Di Truyền Học Đại Cương, Đề Cương Xã Hội Học Đại Cương Ussh, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Cương Lĩnh 2011 So Với Cương Lĩnh 1991, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Cương Lĩnh Và Các Cương Lĩnh Của Đảng, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, ứng Dụng Giải Bài Giải, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Đề Cương ôn Tập Ngữ Văn 7 Học Kì 1, Đề Cương Hóa 9 Hk2, Đề Cương ôn Tập Ngữ Văn 7, Đề Cương Hóa 9 Học Kì 1, Đề Cương Gt2, Đề Cương Hóa 9 Học Kì 1 Có Đáp án, Môn Dân Tộc Học Đại Cương, Đề Cương Hóa 9 Học Kì 2, Đề Cương Học Kì 2 Lớp 8,

Giải Bài Hoá Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương A2, Giải Hóa 8 Đề Cương, Giải Đề Cương, Bài Giải Hóa Đại Cương, Giải Bài Tập Vật Lý Đại Cương 1, Bài Giải Vật Lý Đại Cương 2, Bài Giải Vật Lý Đại Cương, Bài Giải Đề Cương ôn Thi Ppnckh, Giải Bài Tập Quản Trị Học Đại Cương, Giải Toán 7 Đề Cương, Giải Toán 9 Đề Cương, Giải Bài Tập Excel Tin Học Đại Cương, Đề Cương Toán Rời Rạc Có Giải, Giải Toán Lớp 5 Đề Cương, Giai Bai Tap Thien Van Dai Cuong, Đề Cương Giải Tích 3, Giải Toán Lớp 6 Đề Cương, Đề Cương Bài Tập Giải Tích 2, Đề Cương Giải Tích 2, Bài Giải Logic Học Đại Cương, Giải Toán 6 Đề Cương, Giải Bài Tập 24 Cường Độ Dòng Điện, Đề Cương Giải Tích 2 Sami, Đề Cương Giải Tích 3 Hust, Đề Cương 40 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương 45 Năm Giải Phóng Miền Nam, Đề Cương Tuyên Truyền 39 Năm Giải Phóng Miền Nam, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Chỉ Thị Về Việc Tăng Cường Giải Pháp Phòng, Chống Bạo Lực Học Đường Trong Cơ Sở Giáo Dục, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bai Thu Hoạch Những Nhiệm Vụ Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Chủ Đề 2020 Về Tăng Cường Khối Đại Đoàn Kế, Bản Đăng Ký Những Công Việc Trọng Tâm Cần Tập Trung Giải Quyết Trong Năm 2017 Nhằm Tăng Cường Kỷ Luậ, Đề Cương Chi Tiết Học Phần: Vật Lý Đại Cương Vật Lý Đại Cương, Truyện Ngôn Tình Nữ Cường Nam Cường Hiện Đại, Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2019, Cương Lĩnh Và Luận Cương Chính Trị, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2018, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust, Cương Lĩnh Khác Luận Cương, Cương Lĩnh Và Luận Cương Là Gì, Đề Cương Chi Tiết Giáo Dục Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc, Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương, Đề Cương Trắc Nghiệm Môn Xã Hội Học Đại Cương, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu, Đề Cương Vật Lý Đại Cương 3 Bách Khoa, Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu,

Đề Cương Ôn Thi Học Kì 2 Lớp 8 Môn Vật Lý Đầy Đủ, Có Lời Giải Chi Tiết

Đề cương ôn tập thi học kì 2 lớp 8 môn Lý: Người ta cung cấp cho 10 lit nước một nhiệt lượng là 840kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 Môn: Vật Lý 8

Năm học: 2015 – 2016

BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC 1. Công cơ học là gì? Cho ví dụ

Điều kiện để có công cơ học: Có lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. Ví dụ :

vd1: Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường. Lực kéo của người đã thực hiện công.

vd2: Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dù rất mệt nhọc nhưng người lực sĩ không thực hiện công.

2. Công thức tính công cơ học, các đại lượng, đơn vị trong công thức

Công thức tính công cơ học: A = F.s;

trong đó: A là công của lực F;

F là lực tác dụng vào vật;

s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.

Đơn vị của công là Jun, kí hiệu là J ; 1J = 1N.1m = 1Nm.

Ngoài đơn vị Jun, công cơ học còn đo bằng đơn vị ki lô Jun (kJ); 1kJ = 1000J

Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG 1. Phát biểu được định luật về công ?

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

2. Nêu ví dụ minh họa ?

VD1: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Không cho lợi về công.

VD2: Dùng mặt phẳng nghiên đề nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Công thực hiện để nâng vật không thay đổi.

1. Công suất là gì ?

Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

2. Viết công thức tính công suất và các đơn vị đo trong công thức.

A là công thực hiện (J);

t là thời gian thực hiện công (s).

Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.

1 W = 1 J/s (jun trên giây)

1 kW (kilôoát) = 1000 W

1 MW (mêgaoát) =1000000 W

Lưu ý: Ngoài công thức tính công suất đã nêu HS biết mối quan hệ giữa công suất và vận tốc:

– Khi vật chuyển động đều theo chiều tác dụng của lực thì công suất được tính bằng công thức: 3. Ý nghĩa các số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là gì?. = F.v (F là lực tác dụng; v là tốc độ)

Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.

Bài 16. CƠ NĂNG 1. Khi nào vật có cơ năng?

Ví dụ: Số ghi công suất trên động cơ điện: = 1000W, có nghĩa là khi động cơ làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được một công là 1000J.

– Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng.

– Đơn vị cơ năng là jun (J).

2. Thế năng hấp dẫn là gì ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì?

Lưu ý: Cơ năng là năng lượng cơ học, bao gồm động năng do chuyển động cơ học của các vật và thế năng do tương tác giữa các vật sinh ra.

– Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao và khối lượng của vật.

3. Thế năng đàn hồi là gì? Thế năng đàn hồi phu thuộc vào gì?

– Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn.

– Khi một vật bị biến dạng đàn hồi thì ta nói vật đó có thế năng đàn hồi, thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo.

4. Động năng là gì? Đậng năng phụ thuộc vào gì?

Ví dụ: Nén một lò xo lá tròn và buộc lại bằng một sợi dây không dãn, lúc này lò xo bị biến dạng. Nếu cắt đứt sợi dây, thì lò xo bị bật ra và làm bắn miếng gỗ đặt phía trước lò xo. Như vậy, khi lò xo bị biến dạng thì có cơ năng. Cơ năng của vật đàn hồi bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.

BÀI 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? Tại sao các chất có vẽ như liền một khối.

– Một vật chuyển động cũng có khả năng thực hiện công, tức là có động năng. Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.

2. Giải thích một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Các chất có vẻ như liền một khối vì các nguyên tử, phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất có vẻ như liền một khối.

Ví dụ: Khi thả một thìa đường vào một cốc nước rồi khuấy đều thì đường tan và nước có vị ngọt.

BÀI 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? 1. Nêu thí nghiệm Bơ-rao? Từ đó rút ra kết luận các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng? – Chuyển động Bơ-rao :

Giải thích: Khi thả thìa đường vào cốc nước và khuấy đều, thì đường sẽ tan ra trong nước. Giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước ở trong cốc. Vì vậy, khi uống nước trong cốc ta thấy có vị ngọt của đường.

+ Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, Bơ-rao đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.

2. Khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động như thế nào? Thế nào là chuyển động nhiệt?

+ Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển dộng các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.

3. Hiện tượng khuếch tán là gì? Ví dụ, giải thích?

– Trong thí nghiệm Bơ-rao nếu tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động nhanh hơn và va đập mạnh hơn vào các phân tử phấn hoa.

– Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. Khi nhiệt độ tăng cao thì hiện tượng khuếch tán xãy ra nhanh hơn.

– Ví dụ: Khi đổ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat có màu xanh, ban đầu nước nổi lên trên, sau một thời gian cả bình hoàn toàn có màu xanh.

BÀI 21. NHIỆT NĂNG 1.Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị? Khi nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật như thế nào?

– Giải thích: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước cũng chuyển động xuống dưới và xen vào khoảng cách giữa các phân tử của đồng sunfat. Vì thế, sau một thời gian ta nhìn thấy cả bình hoàn toàn là một màu xanh.

– Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

– Đơn vị nhiệt năng là jun (J).

2. Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và cho ví dụ minh hoạ cho mỗi cách?.

– Khi nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

Ví dụ thực hiện công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên. Điều đó chứng tỏ rằng, động năng của các phân tử đồng tăng lên. Ta nói, nhiệt năng của miếng đồng tăng.

3. Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và nêu đơn vị đo của nhiệt lượng.

Ví dụ truyền nhiệt: Thả một chiếc thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt năng của thìa tăng chứng tỏ đã có sự truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm.

– Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

BÀI 22. DẪN NHIỆT 1. Nêu ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt?

– Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).

– Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.

– Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

2. Vận dụng về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

Ví dụ: Khi đốt ở 01 đầu thanh kim loại, chạm tay vào đầu kia ta thấy nóng dần lên.

Giải thích: Phần thìa ngập trong nước nhận được nhiệt năng của nước truyền cho, sau đó nó dẫn nhiệt đến cán thìa và làm cán thìa nóng lên.

BÀI 23. ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT 1.Đối lưu là gì? Nêu ví dụ minh hoạ về sự đối lưu?

Giải thích: Kim loại dẫn nhiệt tốt nên nồi hay xoong thường làm bằng kim loại để dễ dàng truyền nhiệt đến thức ăn cần đun nấu. Sứ dẫn nhiệt kém nên bát hay đĩa thường làm bằng sứ để giữ nhiệt cho thức ăn được lâu hơn.

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

Ví dụ:

+ Khi đun nước ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình.

2.Bức xạ nhiệt là gì ? Nêu ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt?

+ Các ngôi nhà thường có cửa sổ để tạo điều kiện thuận lợi cho sự đối lưu trong không khí.

Ví dụ:

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và bề mặt càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng tốt.

+ Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

+ Cảm giác nóng khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng

1/ Giải thích hiện tượng: thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?

2/ Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày? 3/ Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? 4/ Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống 5/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Sự bảo toàn năng lượng thể hiện như thế nào? 6/ Tại sao khi rót nước sôi vào vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? 7/ Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa thường làm bằng sành sứ? 8/ Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Vì sao? 9/ Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? 10/ Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng hoặc màu nhạt mà không mặc áo màu đen? BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG: sôi nhanh hơn? Tại sao?

Giải thích: Khi thả thìa đường vào cốc nước và khuấy đều, thì đường sẽ tan ra trong nước. Giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước ở trong cốc. Vì vậy, khi uống nước trong cốc ta thấy có vị ngọt của đường.

Giải thích: Miếng đồng cọ xát trên mặt bàn nóng lên do thực hiện công. Miếng đồng không nhận nhiệt lượng để nóng lên mà nóng lên nhờ thực hiện công.

1. Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực?

2. Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F = 7500N. Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km.

3. Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Tính công suất của người công nhân đó?

4. Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo.

5. Hãy nêu công thức tính nhiệt lượng? Kể tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức?

6. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng tăng từ 20 0C đến 50 0 C.Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

7. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lit nước từ 25 0 C.Biết c nước = 4200 J/kg.K.

9. Một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lit nước ở 25 0 C.Cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu để ấm nước sôi? Biết c nhôm = 880 J/kg.K.

10. Người ta cung cấp cho 10 lit nước một nhiệt lượng là 840kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?

Tổng Hợp Bài Tập Đại Cương Về Kim Loại Có Lời Giải Đầy Đủ Và Chi Tiết

16 Tháng 01, 2019

Để giúp em nắm vững và làm tốt các dạng bài tập đại cương về kim loại, CCBook – Đọc và đỗ sẽ tổng hợp từ A – Z các kiến thức trọng tâm để em dễ dàng “xử gọn” bài tập đại cương về kim loại đầy đủ và chi tiết nhất.

Lý thuyết trọng tâm cần nắm để làm tốt các dạng bài tập đại cương về kim loại

Để làm tốt các bài tập trước tiên em phải học toàn bộ lý thuyết. Phần đại cương kim loại em cần nắm những nội dung cơ bản như: Tính chất hóa học, tính chất vật lí.

Kim loại có tính dẻo: dễ rèn, dễ rát mỏng và dễ kéo sợi.

Nguyên nhân vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau. Mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động kết dính chúng với nhau.

Khi đặt một hiệu điện thế và hai đầu dây kim loại. Những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.

Ở nhiệt độ cao thì tính dẫn điện của kim loại ngày càng giảm.

Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.

Để làm tốt các bài tập đại cương về kim loại em cần phải nắm hầu hết kim loại có ánh kim vì các electron tự do trong kim loại có khả năng phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được.

Những kim loại khác nhau có tính chất vật lí khác nhau:

Nhỏ nhất: Li (0,5 g/cm3)

Lớn nhất: Os (22,6 g/ cm3)

Thấp nhất: Hg ( – 39 độ C)

Cao nhất: W (3410 độ C).

Cứng nhất: Cr

Tác dụng với clo: Hầu hết kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua.

Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt) đều có thể khử trực tiếp oxi tạo ra oxit.

Tác dụng với lưu huỳnh: Nhiều kim loại khử được lưu huỳnh tạo ra muối sunfua.

Tác dụng với dung dịch axit:

Với dung dịch HCl, H₂ SO₄ loãng: Kim loại trước H trong dãy hoạt động hóa học phản ứng được với ion H+ giải phóng khí H₂.

Với dung dịch HNO₃, H₂SO₄ đặc: Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) thì đề phản ứng với dung dịch này.

Ở nhiệt độ thường: Kim loại có tính khử mạnh (Nhóm IA, IIA, trừ Be, Mg) phản ứng với H₂O.

Ở nhiệt độ cao: Kim loại có tính khử rất yếu không phản ứng với H₂O cả ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao.

Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.

Để có thể làm tốt các dạng bài tập đại cương về kim loại em tìm hiểu thêm các kiến thức như: Kim loại kiềm tác dụng với nước xảy ra hiện tượng gì? Hoặc tìm hiểu các tính chất hóa học chung của kim loại. Và tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ để hiểu đại cương kim loại 12 đầy đủ và chi tiết nhất.

Bài tập đại cương về kim loại em cần nắm để đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia 2019.

Để nắm được đại cương kim loại trong đề thi đại học em cần ôn luyện bài tập đại cương về kim loại đầy đủ nhất. Hãy tham khảo các bài tập đại cương về kim loại sau của CCBook – Đọc là đỗ

Kim loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có:

A. Nhiều electron độc thân.

B. Các ion dương chuyển động tự do

C. Các electron chuyển động tự do

D. Nhiều ion dương kim loại

Có bốn dung dịch riêng biệt: CuSO₄, ZnCl₂, FeCl₃, AgNO₃. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 1 B. 4 C. 3 D.2

A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử

C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử

D. Ăn mòn hóa học đặc phát sinh dòng điện

Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl₂, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là:

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong mọi hợp chất) bằng 4,48 lít hỗn hợp khí Cl₂ và O₂ (đktc) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,5 gam sản phẩm rắn. Kim loại M là:

A. Zn B. Mg C. Cu chúng tôi

Tài liệu giúp em học tốt và làm bài tập đại cương về kim loại hiệu quả

Đối với môn Hóa học là môn có nhiều lý thuyết dài và khó nhớ lại có nhiều bài tập cần tính toán. Với mong muốn trang bị cho các em hành trang đầy đủ kiến thức để em tự tin “vượt vũ môn” trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội và thương hiệu CCBook đã phát hành cuốn sách Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2019 môn Hóa học. Cuốn sách ra đời chính là “phao cứu sinh dành riêng cho teen 2k1. Tin chắc rằng với sự ra đời của sách Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2019 môn Hóa học teen 2k1 sẽ đạt được kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Nội dung sách sách Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2019 môn Hóa học

Phạm vi kiến thức: Cung cấp kiến thức một cách hệ thống, đầy đủ và chi tiết của cả 3 năm học lớp 10, 11 và 12. Nội dung kiến thức đi sâu vào định hướng học, thi của Bộ GD & ĐT và bắt kịp những kiến thức trọng tâm nhất trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019.

Về lý thuyết: Sách tận dụng triệt để ưu điểm của phương pháp học bằng sơ đồ khối giúp những kiến thức lý thuyết phức tạp sẽ được tổng hợp đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ.

Các bài tập đều được trích từ các đề thi THPT QG các năm, đề thi của các trường chuyên… chuẩn định hướng thi của Bộ GD & ĐT. Mỗi bài tập đều có đáp án và lời giải chi tiết giúp em hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức đã học.

Bài tập có đầy đủ các dạng từ nhận biết – thông hiểu – vận dụng và vận dụng cao. Nhưng chủ yếu phân bổ ở vận dụng và vận dụng cao giúp em dễ dàng đạt điểm 9, 10.

Ưu điểm vượt trội của Sách Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2019 môn Hóa học

Sách Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT Quốc gia năm 2019 môn Hóa học ra đời là sự tiếp nối thành công của sách ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm 2017 và 2018. Đây chính là cẩm nang giúp em ôn luyện nhuần nhuyễn các kiến thức trong giai đoạn ôn thi THPT Quốc gia năm 2019. Sách có những ưu điểm vượt trội so với những cuốn sách khác trên thị trường giúp em học nhanh – nhớ lâu – hiểu sâu kiến thức.

– Sách đầy đủ kiến thức của cả 3 năm học lớp 10, 11 và 12. Trong đó chủ yếu đi sâu vào kiến thức trọng tâm của lớp 12. Bao gồm cả phần Hóa hữu cơ và Hóa vô cơ giúp em ôn luyện nhẹ nhàng mà không cần tốn thời gian học cả “núi” sách.

– Lý thuyết được trình bày theo dạng SƠ ĐỒ KHỐI giúp em khái quát đầy đủ kiến thức một cách đầy đủ và ngắn gọn nhất.

Điện thoại: 024.3399.2266

Địa chỉ: Số 10 Dương Quảng Hàm – Cầu Giấy – Hà Nội