Top 9 # Các Bài Toán Tổng Hiệu Lớp 4 Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Tổng Hợp Các Bài Toán Có Lời Văn Lớp 2

Các dạng bài toán có lời văn lớp 2

Các dạng bài tập toán lớp 2

A. Các bước để giải bài toán có lời văn lớp 2

Bước 1: Tìm hiều nội dung và tóm tắt bài toán

+ Tìm được các từ khóa quan trọng trong đề bài như “ít hơn”, “nhiều hơn”, “tất cả”, …

+ Sau đó tóm tắt bài toán

Bước 2: Tìm các giải bài toán

+ Chọn phép tính giải thích hợp

+ Đặt lời giải thích hợp

Bước 3: Trình bày bài giải

B. Bài tập về các bài toán có lời văn lớp 2

Bài 1: Đàn bò thứ nhất có 46 con, đàn bò thứ hai có 38 con. Hỏi hai đàn bò có bao nhiêu con?

Bài 2: Hồng có 32 que tính, Lan cho Hồng thêm 18 que tính. Hỏi Hồng có tất cả bao nhiêu que tính?

Bài 3: Hùng có 56 viên bi, Hùng cho Dũng 19 viên bi. Hỏi Hùng còn lại bao nhiêu viên bi?

Bài 4: Hai lớp 2A và 2B trồng được 74 cây, lớp 2A trồng được 36 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây?

Bài 5: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 24 cái ca, ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất 18 cái ca. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu cái ca?

Bài 6: Đoạn dây thứ nhất dài 46dm, đoạn dây thứ nhất dài hơn đoạn dây thứ hai 18dm. Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu đêximet?

Bài 7: An có nhiều hơn Bình 16 viên bi, An lại mua thêm 6 viên bi. Hỏi An nhiều hơn Bình tất cả bao nhiêu viên bi?

Bài 8: Bao gạo thứ nhất cân nặng 54kg, bao gạo thứ nhất nhẹ hơn bao gạo thứ hai 16kg. Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu kilogam?

Bài 9: Một đàn vịt có 100 con ở dưới ao và 100 con ở trên bờ. Bây giờ 10 con vịt dưới ao lên bờ phơi nắng. Hỏi bây giờ:

a) Dưới ao còn bao nhiêu con vịt?

b) Trên bờ có bao nhiêu con vịt?

c) Số vịt ở trên bờ và số vịt ở dưới ao hơn kém nhau bao nhiêu con?

d) Số vịt ở cả trên bờ và dưới ao là bao nhiêu con?

Bài 10: Con ngỗng cân nặng 11kg. Con ngỗng cân nặng hơn con vịt 8 kg. Con gà cân nặng ít hơn con vịt 2 kg. Hỏi con ngỗng cân nặng hơn con gà mấy kg?

C. Lời giải các bài toán có lời văn lớp 2

Bài 1:

Hai đàn bò có số con là:

46 + 38 = 84 (con)

Đáp số: 84 con bò

Bài 2:

Hồng có tất cả số que tính là:

32 + 18 = 50 (que tính)

Đáp số: 50 que tính

Bài 3:

Hùng còn lại số viên bi là:

56 – 19 = 37 (viên bị)

Đáp số: 37 viên bi

Bài 4:

Lớp 2B trồng được số cây là:

74 – 36 = 38 (cây)

Đáp số: 38 cây

Bài 5:

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số ca là:

24 + 18 = 42 (cái)

Đáp số: 42 cái ca

Bài 6:

Đoạn dây thứ hai dài số đề xi mét là:

46 – 18 = 28 (dm)

Đáp số: 28dm

Bài 7:

An nhiều hơn Bình số viên bi là:

16 + 6 = 22 (viên bi)

Đáp số: 22 viên bi

Bài 8:

Bao gạo thứ hai nặng số ki-lô-gam là:

54 + 16 = 70 (kg)

Đáp số: 70kg

Bài 9:

a) Dưới ao bây giờ còn số con vịt là

100 -10 = 90 (con vịt)

b) Trên bờ bâu giờ có số con vịt là:

100 + 10 = 110 (con vịt)

c) Số vịt ở trên bờ hơn số vịt ở dưới ao số con là:

110 – 90 = 20 (con vịt)

d) Số vịt ở cả trên bờ và dưới ao là:

110 + 90 = 200 (con vịt)

Đáp số:

a, 90 con vịt

b, 110 con vịt

c, 20 con vịt

d, 200 con vịt

Bài 10:

Con vịt nặng số ki-lô-gam là:

11 – 8 = 3(kg)

Con gà nặng số ki-lô-gam là:

3 – 2 = 1 (kg)

Con ngỗng nặng hơn con gà số ki-lô-gam là:

11 – 1 = 10 (kg)

Đáp số: 10kg

Ngoài giải toán có lời văn lớp 2 trên, để ôn tập môn toán lớp 2 các em học sinh có thể tham khảo các lời giải toán lớp 2, Toán lớp 2 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 2 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Tổng Hợp Các Bài Toán Có Lời Văn Lớp 1

Giải toán có lời văn lớp 1

Các bài Toán có lời văn lớp 1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán: Bài 1:

Bài toán: Có … con mèo đang chơi, có thêm … con mèo đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con mèo?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 2:

Bài toán: Có … mèo mẹ và … mèo con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con mèo?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Bài 3:

Bài toán: Có 2 con vịt dưới nước và 3 con vịt trên bờ. Hỏi

…………………………………………………………………………………………?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 4:

Bài toán: Có … con chim đậu trên cành, thêm … con chim bay tới.

Hỏi …………………………………………………………………………………………….?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 5:

Bài toán: Lúc đầu trên cành có … con chim, có … con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 6:

Bài toán: Có … chú thỏ đang ngồi, và … chú thỏ đi nơi khác.

Hỏi…………………………………………………………………………………………?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 7:

Bài toán: Trên cành có … con chim, có thêm … con chim bay tới.

Hỏi ……………………………………………………………………………………………?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 8:

Bài toán: trên cây có … quả táo và … quả rụng xuống đất.

Hỏi……………………………………………………………………………………………?

Lời giải:

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài tập bổ sung

Bài 1. Hồng có 8 que tính, Lan có 2 que tính. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu que tính?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 2. Cành trên có 10 con chim, cành dưới có 5 con chim. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 3. Lớp 1B có 33 bạn, lớp 1C có 30 bạn. Hỏi cả hai lớp có tất cả bao nhiêu bạn?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 4. Tháng trước Hà được 15 điểm 10, tháng này Hà được 11 điểm 10. Hỏi cả hai tháng Hà được tất cả bao nhiêu điểm 10?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 5. Hoa có 16 cái kẹo, Hà cho Hoa thêm 3 cái kẹo nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 6. Tú có 1 chục quyển vở, Tú được thưởng 5 quyển vở nữa. Hỏi tú có tất cả bao nhiêu quyển vở?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 7. Huệ có 2 chục bút chì, mẹ mua thêm cho Huệ 5 bút chì nữa. Hỏi Huệ có tất cả bao nhiêu bút chì?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 8. Tổ Một làm được 20 lá cờ, tổ Hai làm được 1 chục lá cờ .Hỏi cả hai tổ làm được tất cả bao nhiêu lá cờ?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 9. Hồng có 16 que tính, Hồng được bạn cho thêm 2 que tính. Hỏi Hồng có bao nhiêu que tính?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 10. Trong vườn nhà Nam trồng 20 cây bưởi và 3 chục cây cam. Hỏi trong vườn nhà Nam trồng được tất cả bao nhiêu cây?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 11. Hải có 25 viên bi, Nam có nhiều hơn Hải 2 chục viên bi. Hỏi Nam có bao nhiêu viên bi?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 12. Lớp 1B có 34 học sinh, lớp 1B hơn lớp 1A là 4 học sinh. Hỏi lớp 1A có bao nhiêu học sinh?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 13. Tùng có 36 bóng bay, Tùng có nhiều hơn Toàn 5 bóng bay. Hỏi Toàn có bao nhiêu bóng bay?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 14. Trong vườn nhà Nam trồng 28 cây bưởi, số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 2 chục cây. Hỏi trong vườn nhà Nam trồng bao nhiêu cây cam?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 15. Nhà An có 32 con gà, nhà An có ít hơn nhà Tú 2 chục con. Hỏi nhà Tú có bao nhiêu con gà?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 16. Hoàng có 25 nhãn vở, Hoàng kém Thanh 2 chục nhãn vở. Hỏi Thanh có bao nhiêu nhãn vở?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 17. Lan có 42 que tính, Lan kém Hoa 2 chục que tính. Hỏi Hoa có bao nhiêu que tính?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 18. Đàn gà có 45 con gà. Người ta bán đi một số con gà thì còn lại 2 chục con gà. Hỏi người ta đã bán bao nhiêu con gà?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 19. Năm nay Hoàng 9 tuổi. Hoàng nhiều hơn Nam 2 tuổi. Hỏi năm nay Nam mấy tuổi?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 20. Năm nay con 13 tuổi, con kém mẹ 25 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 21. Bạn Lan có 2 chục quyển vở, bạn Lan có ít hơn bạn Huệ 5 quyển vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu quyển vở?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 22. Quyển vở của Hà có 96 trang. Hà đã viết hết 42 trang. Hỏi quyển vở của Hà còn lại bao nhiêu trang chưa viết?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 23. Lớp 1A có 33 học sinh, lớp 1B có 3 chục học sinh. Hỏi cả 2 lớp có bao nhiêu học sinh?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 24. Bạn Tuấn có 3 chục viên bi, bạn Toàn có ít hơn bạn Tuấn 1 chục viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 25. Năm nay Hoàng 9 tuổi. Hoàng nhiều hơn Nam 3 tuổi. Hỏi năm nay Nam mấy tuổi?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 26. Nam có 45 cái nhãn vở, bạn Nam ít hơn bạn Hà 2 chục nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 27. Lớp 1A có 38 học sinh, lớp 1A nhiều hơn lớp 1B 4 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 28. Lan có 52 nhãn vở, Lan ít hơn Hải 3 chục nhãn vở. Hỏi Hải có bao nhiêu nhãn vở?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 29. Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 30. Lớp 1A vẽ được 20 bức tranh, lớp 1B vẽ được 30 bức tranh. Hỏi cả 2 lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 31. Hoa có 30 cái nhãn vở, mẹ mua thêm cho Hoa 10 cái nhãn vở nữa. Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở?

(Điền số vào tóm tắt rồi giải bài toán)

Tóm tắt

Có: . . . . . nhãn vở

Thêm: . . . . . nhãn vở

Có tất cả: . . . . .. nhãn vở?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 32. Đàn vịt có 13 con ở dưới ao và 5 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt đó có tất cả mấy con?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 33. Tâm có 15 quả bóng, Nam có ít hơn Tâm 4 quả bóng. Hỏi Nam có bao nhiêu quả bóng …………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 34. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Tóm tắt

Có: 15 cây hoa

Trồng thêm: 4 cây

Có tất cả: ……cây hoa

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 35. Một cửa hàng có 30 xe máy, đã bán 10 xe máy. Hỏi của hàng còn lại bao nhiêu xe máy?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 36. Thùng thứ nhất đựng 30 gói bánh. Thùng thứ hai đựng 20 gói bánh. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 37. Trên tường có 14 bức tranh, người ta treo thêm 4 bức tranh nữa. Hỏi trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 38. Một hộp bút có 12 bút xanh và 3 bút đỏ. Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cây bút?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 39. Lan gấp được một chục chiếc thuyền, Hùng gấp được 30 cái. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 40. Hà có 1 chục nhãn vở, mẹ mua cho Hà thêm 20 nhãn vở nữa. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu nhãn vở?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………….

Bài 41. Có 40 con gà mái và một chuc con gà trống. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 42. Tổ một trồng được 20 cây, tổ hai trồng được 10 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 43. Cửa hàng có 30 cái nơ xanh và 20 cái hồng. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu cái nơ? (2 điểm)

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 44. Bình có 20 viên bi, anh cho Bình thêm 3 chục viên bi nữa. Hỏi Bình có tất cả bao nhiêu viên bi? (Lưu ý bài này phải đổi 3 chục = 30)

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 45. Anh có 3 chục cái bánh. Anh cho em 10 cái bánh. Hỏi anh còn lại bao nhiêu cái bánh?

Tóm tắt……… Đổi:………………………………….Bài giải…………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Bài 46. Tổ Một có 60 bông hoa, cô giáo cho thêm 3 chục bông nữa. Hỏi tổ Một có tất cả bao nhiêu bông hoa?

Tóm tắt……… Đổi:………………………………….Bài giải…………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Bài 47. Ông Thu trồng được 20 cây cam và 10 cây chuối. Hỏi ông Thu đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 48. Ngăn thứ nhất có 40 quyển sách, ngăn thứ hai có 30 quyển sách. Hỏi cả hai ngăn có tất cả bao nhiêu quyển sách?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 49. Giải bài toán theo tóm tắt sau

Có: 10 viên bi

Thêm: 8 viên bi

Có tất cả ….. viên bi?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 50. Giải bài toán theo tóm tắt sau

Thùng thứ nhất: 20 gói bánh

Thùng thứ hai: 10 gói bánh

Cả hai thúng có tất cả ….. gói bánh?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Bài 51. Giải bài toán theo tóm tắt sau

Nam có: 50 viên bi

Cho bạn: 20 viên bi

Nam còn lại …….. viên bi?

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………..

Ngoài tài liệu trên, các em học sinh có thể tham khảo các lời giải toán lớp 1, Toán lớp 1 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 1 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Các Bài Toán Vận Dụng Tính Chất Và Dấu Hiệu Chia Hết Có Lời Giải

Bài viết này sẽ hệ thống lại một số bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết cùng lời giải, qua đó giúp các em dễ dàng ghi nhớ và vận dụng khi gặp các bài toán chia hết.

I. Tóm tắt lý tuyết về tính chất và dấu hiệu chia hết

– Bất kỳ số nào khác 0 cũng chia hết cho chính nó

– Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

– Số 0 chia hết cho mọi số b khác 0

– Bất cứ só nào cũng chia hết cho 1

– Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì a=b.

– Nếu a và b cùng chia hết cho m thì a+b chia hết cho m; a-b chia hết cho m

– Nếu một trong hai số a và b chia hết cho m, số kia không chia hết cho m thì a+b không chia hết cho m, a-b không chia hết cho m

– Nếu a chia hế cho b và a chia hết cho c mà (b;c)=1 thì a chia hết cho b.c

– Nếu a.b chia hết cho c và (b,c)=1 thì a chia hế cho c

– Nếu a chia hiết cho m thì k.a chia hết cho m với mọi k là số tự nhiên

– Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n

– Nếu a.b chia hết cho m và m là số nguyên tốt thì a chia hết cho m hoặc b chia hết cho m

– Nếu a chia hết cho m thì a n chia hết cho m với mọi n là số tự nhiên

– Nếu a chia hết cho b thì a n chia hết cho b n với mọi n là số tự nhiên

II. Các bài toán vận dụng tính chất và dấu hiệu chia hết

– Dựa vào các dấu hiệu và tính chất chia hết

a) 26.2020 chia hết cho 13

b) 2014.2019 chia hết cho 3

c) 1411.2020 chia hết cho 17

Chứng minh rằng (7a) 2020 chia hết cho 49 ∀a∈N.

⇒(7a) 2020 chia hết cho 49 ∀a∈N.

– Từ dấu hiệu chia hết cho 3 và chia hết cho 9, ta có:

⇒ (a+2+0+2+0) chia hết cho 3

⇒ (a+4) chia hết cho 3

⇒ a = 2

a) 36 + 81 + 171 chia hết cho 9

b) 135 + 275 + 335 chia hết cho 5

c) 2124 – 204 chia hết cho 4

d) 6433 – 2058 chia hết cho 7

a) A = 1 + 3 + 3 2 +…+ 3 11 chia hết cho 40.

⇒ A chia hết cho 40.

⇒ B chia hết cho 30.

– Vận dụng các tính chất và dấu hiệu chia hết.

– Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1 và a+2

– Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là: b, b+1

⇒ Tích hai số là: b(b + 1)

⇒ Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.

– Gọi hai số chẵn liên tiếp là: 2a và 2a+2 (a∈N)

– Khi đó ta có: 2a.(2a+2) = 4a.(a+1)

– Ta thấy, a(a+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên theo ví dụ 2 thì a(a+1) chia hết cho 2.

⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 4.2

⇒ 4.a.(a+1) chia hết cho 8.

– Kết luận: 2a.(2a+2) luôn chia hế cho 8, (∀a∈N).

◊ Với mọi số tự nhiên a (a chẵn hoặc a lẻ) ta có thể viết: a = 2k hoặc a = 2k + 1 (với k∈N).

– Với a = 2k ta có:

(a+3)(a+6) = (2k+3)(2k+6) = 2.(2k+3)(k+3) chia hết cho 2.

– Với a = 2k + 1 ta có:

(a+3).(a+6) = (2k+1 +3).(2k+1+6) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2.

– Vậy với mọi số tự nhiên a thì (a+3)(a+6) chia hết cho 2.

Các Bài Toán Có Lời Giải

Bài 4: Cuối năm học tại một trường THCS có 1200 đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ thuộc bốn khối 6, 7, 8, 9 . Trong đó số đội viên khối 6 chiếm tổng số ; số đội viên khối 7 chiếm 25% tổng số ; số đội viên khối 9 bằng số đội viên khối 8. Tìm số đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ của mỗi khối.

Bài 5: Một lớp có 50 học sinh. số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 40% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.

a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá, giỏi, trung bình so với học sinh cả lớp.

CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI GIẢI – LỚP 6 Bài 1: Lớp 6A có 40 học sinh.Cuối năm số học sinh loại giỏi chiếm 10% tổng số học sinh cả lớp.Số học sinh khá bằng số học sinh loại giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại? HD: Số học sinh giỏi là: – Số học sinh khá là: – Số học sinh trung bình là: Đáp số: Giỏi: 4 hs Khá: 6 hs Trung Bình: 30 hs Bài 2: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh mỗi loại. Số học sinh giỏi của trường là: (học sinh) – Số học sinh khá của trường là: (học sinh) – Số học sinh trung bình của trường là: (học sinh) – Số học sinh yếu của trường là:90 – (15 + 36 + 30) = 9 (học sinh) Bài 3: Ở lớp 6B số HS giỏi học kì I bằng số HS cả lớp. Cuối năm học có thêm 5 HS đạt loại giỏi nên số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Tính số HS của lớp 6A? Bài 4: Cuối năm học tại một trường THCS có 1200 đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ thuộc bốn khối 6, 7, 8, 9 . Trong đó số đội viên khối 6 chiếm tổng số ; số đội viên khối 7 chiếm 25% tổng số ; số đội viên khối 9 bằng số đội viên khối 8. Tìm số đội viên đạt danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ của mỗi khối. Bài 5: Một lớp có 50 học sinh. số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 40% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá. a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phầm trăm của số học sinh khá, giỏi, trung bình so với học sinh cả lớp. Bài 6: Một đội công nhân sửa chữa một đoạn đường trong ba ngày. Ngày thứ nhất sửa 59 đoạn đường, ngày thứ hai sửa 14 đoạn đường. Ngày thứ ba sửa 7m còn lại. Hỏi đoạn đường cần sửa dài bao nhiêu mét. Bài 7: Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại a) Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 6A b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp Giải a) – Số học sinh giỏi của lớp 6A là: (học sinh) số học sinh còn lại là 40 – 5 = 35 (học sinh) – Số học sinh trung bình của lớp 6A là: (học sinh) – Số học sinh khá của lớp 6A là: 35 -15 = 10 (học sinh) b) % = 35% Bài 8: Kết quả học lực cuối học kỳ I năm học 2012 – 2013 cuả lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. Biết số học sinh khá bằng số học sinh giỏi; số học sinh trung bình bằng số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh; biết rằng lớp 6A có 12 học sinh khá? HD: Số học sinh giỏi của lớp 6A là: (học sinh) Số học sinh trung bình của lớp 6A là: (học sinh) Tổng số học sinh của lớp 6A là: (học sinh) Đáp số: 36 học sinh Bài 9: Biết diện tích của một khu vườn là 250m2. Trên khu vườn đó người ta trồng các loại cây cam, chuối và bưởi. Diện tích trồng cam chiếm 40% diện tích khu vườn. Diện tích trồng chuối bằng diện tích trồng cam. Phần diện tích còn lại là trồng bưởi. Hãy tính: Diện tích trồng mỗi loại cây ; Tỉ số diện tích trồng cam và diện tích trồng bưởi ; Tỉ số phần trăm của diện tích trồng cam và diện tích trồng chuối. Bài 10: Một mãnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m và chiều dài bằng 1,5 lần chiều rộng . a) Tính diện tích mãnh vườn. b) Người ta lấy một phần đất vườn để trồng cây ăn quả, biết rằng diện tích trồng cây ăn quả là 180m2 . Tính diện tích trồng cây ăn quả. c) Phần diện tích còn lại người ta trồng hoa. Hỏi diện tích trồng hoa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích mãnh vườn. Bài 11: Một trường học có 120 học sinh khối 6 gồm ba lớp : lớp 6A1 chiếm số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A2 chiếm số học sinh khối 6. Số còn lại là học sinh lớp 6A3 .Tính số học sinh mỗi lớp. Bài 12 : Một lớp học có 44 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp đó ? Bài 13 : Lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Tổng số học sinh khá và giỏi chiếm số học sinh trung bình, còn lại là học sinh yếu kém. Tính số học sinh yếu kém của lớp 6A? Bài 14 : Tuấn có tất cả 54 viên bi gồm ba màu là xanh, cam, tím. Trong đó, số viên bi xanh chiếm tổng số viên bi, số viên bi cam chiếm số viên bi còn lại. Tính xem Tuấn có bao nhiêu viên bi màu tím ? Bài 15 : Một lớp học có 40 học sinh gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh khá chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp đó ? Bài 16: Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm kiểm tra Toán gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu. Trong đó số bài đạt điểm giỏi chiếm tổng số bài, số bài đạt điểm khá chiếm số bài đạt điểm giỏi. Loại yếu chiếm số bài còn lại. a) Tính số bài kiểm tra mỗi loại của lớp. b) Tính tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm trung bình, yếu so với học sinh cả lớp