Top 3 # Các Dạng Bài Tập Lập Trình Assembly Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Các Dạng Toán Giải Phương Trình, Hệ Phương Trình Và Bài Tập Có Lời Giải

a) Phương trình chưa biến x là một mệnh dề chứa biến có dạng: f(x) = g(x) (1).

– Điều kiện của phương trình là những điều kiện quy định của biến x sao cho các biể thức của (1) đều có nghĩa.

– x 0 thỏa điều kiện của phương trình và làm cho (1) nghiệm đúng thì x 0 là một nghiệm của phương trình.

– Giải một phương trình là tìm tập hợp S của tất cả các nghiệm của phương trình đó.

– S = Ø thì ta nói phương trình vô nghiệm.

b) Phương trình hệ quả

* Gọi S 1 là tập nghiệm của phương trình (1)

S 2 là tập nghiệp của phương trình (2)

– Phương trình (1) và (2) tương đương khi và chỉ khi: S 1 = S 2

– Phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1) khi và chỉ khi S 1 ⊂ S 2

° a ≠ 0: S = {-b/a}

° a = 0 và b ≠ 0: S = Ø

° a = 0 và b = 0: S = R

b) Giải và biện luận: ax + by = c

° a ≠ 0 và b ≠ 0: S = {x tùy ý; (c-ax)/b} hoặc S = {(c-by)/a; y tùy ý}

° a = 0 và b ≠ 0: S = {x tùy ý; c/b}

° a ≠ 0 và b = 0: S = {c/a; y tùy ý}

° Quy tắc CRAME, tính định thức:

II. Các dạng bài tập toán về giải phương trình, hệ phương trình

° Dạng 1: Giải và biện luận phương trình ax + b = 0

– Vận dụng lý thuyết tập nghiệm cho ở trên

♦ Ví dụ 1 (bài 2 trang 62 SGK Đại số 10): Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m

a) m(x – 2) = 3x + 1

c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2.

⇔ mx – 2m = 3x + 1

⇔ mx – 3x = 2m + 1

⇔ (m – 3)x = 2m + 1 (*)

+ Nếu m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3, PT (*) có nghiệm duy nhất: x = (2m+1)/(m-3).

+ Nếu m – 3 = 0 ⇔ m = 3, PT (*) ⇔ 0x = 7. PT vô nghiệm.

– Kết luận:

m ≠ 3: S = {(2m+1)/(m-3)}

m = 3: S = Ø

⇔ m 2 x – 4x = 3m – 6

⇔ (m 2 – 4)x = 3m – 6 (*)

+ Nếu m 2 – 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±2, PT (*) có nghiệm duy nhất:

Với m = 2: PT (*) ⇔ 0x = 0, PT có vô số nghiệm

Với m =-2: PT (*) ⇔ 0x = -12, PT vô nghiệm

– Kết luận:

m ≠ ±2: S = {3/(m+2)}

m =-2: S = Ø

m = 2: S = R

c) (2m + 1)x – 2m = 3x – 2

⇔ (2m + 1)x – 3x = 2m – 2

⇔ (2m + 1 – 3)x = 2m – 2

⇔ (2m – 2)x = 2m – 2 (*)

+ Nếu 2m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1, PT (*) có nghiệm duy nhất: x = 1

+ Xét 2m – 2 = 0 ⇔ m = 1, PT (*) ⇔ 0.x = 0, PT có vô số nghiệm.

– Kết luận:

m ≠ 1: S = {1}

m = 1: S = R

Biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m: m 2(x-1) = 2(mx-2) (1)

◊ m = 0: (*) ⇔ 0x=-4 (PT vô nghiệm)

◊ m = 2: (*) ⇔ 0x=0 (PT có vô số nghiệm, ∀x ∈ R)

– Kết luận:

m ≠ 0 và m ≠ 2: S = {(m+2)/m}

m = 0: S = Ø

m = 2: S = R

◊ m = -4: (*) ⇔ 0x = 6 (PT vô nghiệm)

– Kết luận:

m ≠ -4 và m ≠ -1: S = {(2-m)/(m+4)}

m = -4 hoặc m = -1: S = Ø

– Vận dụng lý thuyết ở trên để giải

♦ Ví dụ 1 (bài 8 trang 63 SGK Đại số 10): Cho phương trình 3x 2 – 2(m + 1)x + 3m – 5 = 0

Xác định m để phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia. Tính các nghiệm trong trường hợp đó.

⇒ PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt, gọi x 1,x 2 là nghiệm của (1) khi đó theo Vi-et ta có:

– Theo bài ra, phương trình có một nghiệm gấp ba nghiệm kia, giả sử x 2 = 3x 1, nên kết hợp với (I) ta có:

+ TH1 : Với m = 3, PT (1) trở thành: 3x 2 – 8x + 4 = 0 có hai nghiệm x 1 = 2/3 và x 2 = 2 thỏa mãn điều kiện.

+ TH2 : m = 7, PT (1) trở thành 3x 2 – 16x + 16 = 0 có hai nghiệm x 1 = 4/3 và x 2 = 4 thỏa mãn điều kiện.

– Kết luận: Để PT (1) có 2 nghiệm phân biệt mà nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia thì giá trị của m là: m = 3 hoặc m = 7.

– Ta có: (1) ⇔ 3x – m + x – 2 = 2x + 2m – 1

⇔ 2x = 3m + 1 ⇔ x = (3m + 1)/2

– Vận dụng tính chất:

♦ Ví dụ 1 (bài 6 trang 62 SGK Đại số 10): Giải các phương trình sau

– TXĐ: D = R.

+ Với x ≥ -3/2 bình phương 2 vế của (1) ta được:

⇔ (3x – 2 – 2x – 3)(3x – 2 + 2x + 3) = 0

⇔ (x – 5)(5x + 1) = 0

⇔ x = 5 hoặc x = -1/5. (cả 2 nghiệm đều thỏa điều kiện x ≥ -3/2)

– Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt.

– Bình phương 2 vế ta được

⇔ (2x – 1 + 5x + 2)(2x – 1 – 5x – 2) = 0

⇔ (7x + 1)(-3x – 3) = 0

⇔ x = -1/7 hoặc x = -1

– Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt

– Điều kiện: x ≠ 3/2 và x ≠ -1. Quy đồng khử mẫu ta được

+ Với x ≥ -1, ta có:

(x – 1)(x + 1) = (2x – 3)(-3x + 1)

+ Với x < -1, ta có:

(x – 1)(-x – 1) = (2x – 3)(-3x + 1)

⇔ 5x 2 -11x + 4 = 0

– Kết luận: PT đã cho có 2 nghiệm.

+ Với x ≥ -5/2, ta có:

⇔ x = 1 (thỏa) hoặc x = -4 (loại)

+ Với x < -5/2, ta có:

-2x – 5 = x 2 + 5x + 1

⇔ x = -6 (thỏa) hoặc x = -1 (loại)

– Vật PT có 2 nghiệm là x = 1 và x = -6.

– Kết luận:

m ≤ 4. PT (1) có 2 nghiệm: x = (m+2)/3 hoặc x = m – 2.

◊ Với PT: mx – 2 = 2x + m ⇔ (m – 2)x = m + 2 (2)

m ≠ 2: PT (*) có nghiệm x = (m+2)/(m-2)

m = 2: PT (*) trở thành: 0x = 4 (vô nghiệm)

◊ Với PT: mx – 2 = -2x – m ⇔ (m + 2)x = 2 – m (3)

m ≠ – 2: PT (*) có nghiệm x = (2 – m)/(2 + m)

m = -2: PT (*) trở thành: 0x = 4 (vô nghiệm)

– Ta thấy: m = 2 ⇒ x 2 = 0; m = -2 ⇒ x 1 = 0;

m = 2: (1) có nghiệm x = 0

m = -2: (1) có nghiệm x = 0

♥ Nhận xét: Đối vối giải PT không có tham số và bậc nhất, ta vận dụng tính chất 3 hoặc 5; Đối với PT có tham số ta nên vận dụng tính chất 1, 2 hoặc 4.

– Ngoài PP cộng đại số hay PP thế có thể Dùng phương pháp CRAME (đặc biệt phù hợp cho giải biện luận hệ PT)

♦ Ví dụ 1 (bài 2 trang 68 SGK Đại số 10): Giải hệ PT

– Bài này chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp cộng đại số hoặc phương pháp thế, tuy nhiên ở đây chúng ta sẽ vận dụng phương pháp định thức (CRAME).

– Ta có:

– Ta có:

– Ta có:

Với m = 1: từ (*) ta thấy hệ có vô số nghiệm.

Với m = -4: từ (*) ta thấy Hệ vô nghiệm.

Các Dạng Bài Tập Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Hệ Phương Trình

Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình là dạng toán chắc chắn trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán.

Các bước giải bài toán bằng cách lập PT hoặc hệ PT:

– Đặt ẩn và điều kiện cho ẩn.

– Biểu diễn mối quan hệ của ẩn và các đại lượng đã biết.

– Lập phương trình hoặc hệ phương trình rồi giải, cuối cùng đối chiếu điều kiện và kết luận.

Dạng 1: Toán chuyển động

. Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 160 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ôtô đi từ B.

Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 9km/h. Khi đi từ B về A người ấy đi đường khác dài hơn 6 km, với vận tốc 12km/h nên thời gian ít hơn thời gian khi đI là 20 phút. Tính quãng đường AB?

Bài 3. Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A, B cách nhau 85 km , đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút.Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết rằng vận tốc của ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc của ca nô ngược dòng là 9 km/h (có cả vận tốc dòng nước) và vận tốc dòng nước là 3 km/h.

Dạng 2: Toán thêm bớt một lượng

Bài 5. Hai lớp 9A và 9B có tổng cộng 70 học sinh. nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 9A sang lớp 9B thì số học sinh ở hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 6: Hai thùng đựng dầu: Thùng thứ nhất có 120 lít, thùng thứ hai có 90 lít. Sau khi lấy ra ở thùng thứ nhát một lượng dầu gấp ba lượng dầu lấy ra ở thùng thứ hai, thì lượng dầu còn lại trong thùng thứ hai gấp đôi lượng dầu còn lại trong thùng thứ nhất. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu lít dầu ở mỗi thùng?

Dạng 3: Toán phần trăm

Bài 7. Hai trường A, B có 250 học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10, kết quả có 210 học sinh đã trúng tuyển. Tính riêng tỉ lệ đỗ thì trường A đạt 80%, trường B đạt 90%. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh lớp 9 dự thi vào lớp 10.

Dạng 4: Toán làm chung làm riêng

Bài 8. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước sau 2 giờ 55 phút thì đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất cần ít thời gian hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng thì đầy bể.

Bài 9. Hai tổ cùng làm chung một công việc hoàn thành sau 15 giờ. Nếu tổ một làm trong 5 giờ, tổ hai làm trong 3 giờ thì được 30% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ hoàn thành trong bao lâu.

Dạng 5: Toán nồng độ dung dịch

Biết rằng m lít chất tan trong M lít dung dịch thì nồng độ phần trăm là

Bài 10: Khi thêm 200g Axít vào dung dịch Axít thì dung dịch mới có nồng độ A xít là 50%. Lại thêm 300 gam nước vào dung dịch mới, ta được dung dịch A xít có nồng độ là 40%. Tính nồng độ A xít trong dung dịch đầu tiên.

Hướng dẫn:

Khối lượng nước trong dung dịch đầu tiên là gam, khối lượng A xít trong dung dịch đầu tiên là gam Sau khi thêm, 200 gam A xít vào dung dịch A xít ta có lượng A xít là: gam và nồng độ là 50% Do đó ta có:

(2)

Giải hệ (1) và (2) ta được . Vậy nồng độ A xít là:

Dạng 6: Toán nhiệt lượng

Biết rằng:

+ Kg nước giảm thì toả ra một nhiệt lượng (Kcal).

+ Kg nước tăng thì thu vào một nhiệt lượng (Kcal).

Bài 11: Phải dùng bao nhiêu lít nước sôi và bao nhiêu lít nước lạnh để có hỗn hợp 100 lít nước ở nhiệt độ .

Hướng dẫn:

Gọi khối lượng nước sôi là Kg thì khối lượng nước lạnh là: (kg)

Nhiệt lương nước sôi toả ra khi hạ xuống đến là: (Kcal)

Nhiệt lượng nước lạnh tăng từ -đến là: (Kcal)

Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra nên ta có :

Giải ra ta có: .

Vậy khối lượng nước sôi là 25 Kg; nước lạnh là 75 Kg tương đương với 25 lít và 75 lít.

Dạng 7: Các dạng toán khác

Bài 12. Một thửa ruộng có chu vi 200m. Nếu tăng chiều dài thêm 5m, giảm chiều rộng đi 5m thì diện tích giảm đi 75 . Tính diện tích thửa ruộng đó.

Bài 13. Một phòng họp có 360 ghế được xếp thành từng hàng và mỗi hàng có số ghế ngồi bằng nhau. Nhưng do số người đến họp là 400 nên phải kê thêm 1 hàng và mỗi hàng phải kê thêm 1 ghế mới đủ chỗ. Tính xem lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế.

Các Dạng Bài Tập Số Phức Có Lời Giải Chi Tiết

+ Vấn đề 1. Phần thực – phần ảo + Vấn đề 2. Hai số phức bằng nhau + Vấn đề 3. Biểu diễn hình học số phức + Vấn đề 4. Phép cộng – phép trừ hai số phức + Vấn đề 5. Nhân hai số phức + Vấn đề 6. Số phức liên hợp + Vấn đề 7. Mô đun của số phức + Vấn đề 8. Phép chia số phức + Vấn đề 9. Lũy thừa đơn vị ảo + Vấn đề 10. Phương với hệ số thực + Vấn đề 11. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức + Vấn đề 12. Bài toán min – max trong số phức

+ Dạng 1. Các phép tính về số phức và các bài toán định tính + Dạng 2. Biểu diễn hình học của số phức và ứng dụng + Dạng 3. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai + Dạng 4. Phương trình quy về bậc hai + Dạng 5. Dạng lượng giác của số phức + Dạng 6. Cực trị của số phức

File PDF đầy đủ

Tải về – Download

Sưu tầm: Dịu Nguyễn.

Các dạng bài tập SỐ PHỨC có lời giải chi tiết:+ Vấn đề 1. Phần thực – phần ảo+ Vấn đề 2. Hai số phức bằng nhau+ Vấn đề 3. Biểu diễn hình học số phức+ Vấn đề 4. Phép cộng – phép trừ hai số phức+ Vấn đề 5. Nhân hai số phức+ Vấn đề 6. Số phức liên hợp+ Vấn đề 7. Mô đun của số phức+ Vấn đề 8. Phép chia số phức+ Vấn đề 9. Lũy thừa đơn vị ảo+ Vấn đề 10. Phương với hệ số thực+ Vấn đề 11. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức+ Vấn đề 12. Bài toán min – max trong số phứcCác dạng toán về số phức có tóm tắt cách giải:+ Dạng 1. Các phép tính về số phức và các bài toán định tính+ Dạng 2. Biểu diễn hình học của số phức và ứng dụng+ Dạng 3. Căn bậc hai của số phức và phương trình bậc hai+ Dạng 4. Phương trình quy về bậc hai+ Dạng 5. Dạng lượng giác của số phức+ Dạng 6. Cực trị của số phức

Các Dạng Bài Tập Nhận Biết (Có Hướng Dẫn Trình Bày)

Bài tập nhận biết các chất là một dạng bài vô cùng phổ biến và quan trọng trong tất cả các bài thi. Vậy phương pháp giải dạng bài nhận biết ra sao, cách trình bày lời giải một cách khoa học như thế nào? Câu trả lời có trong bài học sau

CÁC DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY

1. DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Hình thức được sử dụng phổ biến nhất là chọn phương án đúng , sai từ các phương án đã cho của đề bài . Dạng này lại có 2 kiểu :

Kiểu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất

A. Dùng quì tím .

D. Dùng quì tím và dung dịch BaCl 2

A. Dùng quì tím và dung dịch BaCl 2 .

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO 3

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO 3

Ví dụ 3 : Nhận biết các chất chứa trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học nào : MgCl 2 , BaCl 2 , K 2CO 3 và H 2SO 4

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO 3

C. Lập bảng và cho các chất phản ứng với nhau .

Kiểu 2: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở sau mỗi câu mà em cho là đúng

Ví dụ : Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối có trong mỗi cặp dung dịch sau :

Bài tập nhận biết các chất ra theo kiểu tự luận thường được tập trung vào 2 dạng chính sau

a. Dạng bài tập không hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng :

Học sinh được quyền sử dụng bất kì phương pháp nào và bao nhiêu loại thuốc thử cũng được , miễn là giải quyết được vấn đề mà đề bài yêu cầu .

b. Dạng bài tập hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng :

Đây là dạng bài tập yêu cầu HS phải giải quyết vấn đề của bài tập theo một điều kiện nhất định .

Ví dụ 1 : Dựa vào tính chất vật lí , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột sau : bột sắt , bột lưu huỳnh , bột than

Ví dụ 2 : Dựa vào tính chất vật lí , nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất khí sau : khí Clo , khí cacbonddioxxit và khí hiđrosunfua

Ví dụ 4 : Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na 2CO 3, Na 2SO 4 , H 2SO 4 và BaCl 2 .

Ví dụ 6 : Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein . (bài tập dành cho HS khá giỏi lớp 9) .

Ví dụ 1 : Có một hỗn hợp gồm 3 khí Cl 2 , CO CO 2 . bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của 3 chất khí trên trong hỗn hợp .

Với loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất ta sử dụng phương pháp chung là dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng . cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tương mà ta thấy được như kết tủa đặc trưng , màu đặc trưng , khí sinh ra có mùi đặc trưng .

– Clo : màu vàng lục

Sử dụng các bảng nhận biết mà tôi sẽ trình bày ở phần phụ lục để làm các dạng bài tập nhận biết thường gặp như nhận biết riêng rẽ từng chất va nhận biết hỗn hợp ; nhân biết với số hóa chất làm thuốc thử hạn chế , nhận biết các chất mà không được dùng thêm thuốc thử bên ngoài … o Với dạng bài tập hạn chế thuốc thử phải tuân theo nguyên tắc : dùng thuốc thử mà đề bài đã choddeer nhận biết ít nhất một trong các chất cần nhận biết . Sau đó dùng hóa chất vừa mới nhận biết được để nhân biết ít nhất một trong các chất còn lại …

Ví dụ 2 : Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na 2SO 4 , HCl , Na 2CO 3 và Ba(NO 3) 2 .Học sinh có thể sử dụng sắt để nhận biết HCl (có bọt khí thoát ra) , sau đó dùng HCl nhận biết Na 2CO 3 ( có bọt khí thoát ra) , rồi dùng Na 2CO 3 nhận biết Ba(NO 3) 2

( có kết tủa trắng) , chất còn lại là Na 2SO 4. Với dạng bài tập không dùng bất kì thuốc thử nào ta phải lập bảng để nhận biết .

Ví dụ 3 : Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na 2CO 3 và BaCl 2 . Học sinh có thể kẻ bảng cho các chất trên tự phản ứng với nhau .Dựa vào kết quả của bảng ta có thể nhận biết HCl (1 dấu hiệu sủi bọt khí )Na 2CO 3,(1 dấu hiệu sủi bọt khí và một dấu hiệu kết tủa) và BaCl 2 (1 dấu hiệu kết tủa)

VI. Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập định tính “Nhận biết các chất “:

Ví Dụ : Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím , hãy nhận biết các dung dịch là Na 2SO 4 , K 2CO 3 , BaCl 2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn . Khi cho quì tím vào có thể rơi vào trường hợp ngẫu nhiên đã nhân biết HCl (làm quì tím hóa đỏ) , K 2CO 3 (làm quì tím hóa xanh) mà không cần phải cho quì vào tất cả các lọ .

VII. Hướng dẫn và trình bày bài tập :

Về mặt lí thuyết cần phân loại các chất cần nhận biết , xem thử những chất cần nhận biết đó thuộc loại chất nào ? bài tâp đã cho thuộc dạng bài tập nào ? Từ đó nhớ lại những phản ứng đặc trưng của từng loại chất . Từ những phản ứng dặc trưng đó nên vân dụng và nhận biết loại chất nào trước , sau đó lập được sơ đồ nhận biết các chất

Đặt một số câu hỏi sau :

– Hãy đọc tên và phân loại các chất trên ( thuộc loại chất vô cơ nào đã học ) ?

– Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch axit ?

– Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch bazơ ?

– Dung dịch muối Na2SO4 có làm đổi màu chất chỉ thị (quì tím) hay không ?

Sau đó trình bày sơ đồ nhận biết của mình .

– Lấy mỗi lọ một ít cho vào 4 ống nghiệm khác nhau .