Top 7 # Các Dạng Bài Tập Về Ma Trận Và Cách Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Ma Trận Ge Là Gì? Cách Thiết Lập Ma Trận Ge

Cùng tìm hiểu ma trận GE, thường xuyên được các doanh nghiệp lớn, tập đoàn lớn sử dụng nhiều như vậy.

Cùng xem nào!

Ma trận GE hay còn được biết đến là ma trận McKinsey, đây là biến thể của mô hình phân tích Portfolio. Mô hình này được ủy quyền cho công ty McKinsey nghiên cứu và phát triển với mục đích ban đầu là để kiểm tra những đơn vị kinh doanh của mình.

Ma trận GE có những yếu tố nào?

Thông thường, ma trận GE có 2 trục, 1 trục thể hiện sự hấp dẫn của thị trường và một trục thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hai trục này cũng được chia thành những cấp khác nhau và chia thành những ô khác nhau.

Các đơn vị kinh doanh tương ứng với một vòng tròn, vòng tròn càng lớn thì đơn vị kinh doanh càng lớn. Mũi tên trong đó thể hiện định hướng, vị thế mong muốn của đơn vị kinh doanh trong tương lai.

Thị trường có hấp dẫn hay không để tham gia vào là việc doanh nghiệp cần xác định. Để xác định được điều đó, doanh nghiệp cần xem xét những yếu tố sau:

Quy mô thị trường

Tốc độ tăng trưởng của thị trường và dự báo về tương lai

Các xu hướng về giá

Thách thức và cơ hội (thành phần của Phân tích SWOT)

Sự phát triển công nghệ

Mức độ của lợi thế cạnh tranh

Ngoài ra, còn những yếu tố nhằm xác định tính cạnh tranh của doanh nghiệp như:

Giá trị của năng lực cốt lõi

Tài sản có sẵn

Sự công nhận thương hiệu và điểm mạnh của thương hiệu

Chất lượng và phân phối

Tiếp cận các nguồn tài chính bên trong và bên ngoài doanh nghiệp

Ưu điểm

Giúp mọi người, đặc biệt là các nhà quản lý có thể hiểu hơn về những sản phẩm hoặc những đơn vị kinh doanh của họ đang hoạt động

Giúp doanh nghiệp có được lợi nhuận tốt nhất thông qua việc điều chỉnh nguồn lực sao cho hợp lý.

Nhược điểm

Ma trận GE đòi hỏi một nhà tư vấn hoặc một người có kinh nghiệm cao để xác định sức hấp dẫn của ngành và sức mạnh của đơn vị kinh doanh càng chính xác càng tốt.

Chi phí để vận hành quá cao

Không tính đến sự phối hợp có thể tồn tại giữa các đơn vị kinh doanh

Cách thiết lập ma trận GE

Để thiết lập một ma trận GE, doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ theo các bước sau.

Nhận biết Product Market Combinations – PMC’s. Xác định rõ khách hàng của mình muốn hướng tới là ai, sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp mình cung cấp là gì

Đánh giá sức hút trên thị trường của mỗi đơn vị kinh doanh. Mỗi trọng số thống kê có thể được chỉ định cho một khía cạnh nhất định. Tính hấp dẫn của thị trường là yếu tố quan trọng, cần được xem xét cẩn thận.

Xác định vị thế cạnh tranh

Chấm điểm cho các PMC khác nhau

Sau khi đã thực hiện bốn bước trên, thì bước này doanh nghiệp nên để cho mọi người cùng thực hiện việc chấm điểm để có được một kết quả công bằng nhất.

Xác định vị trí doanh nghiệp trên ma trận bằng cách so sánh điểm số của sức hấp dẫn thị trường và sức mạnh cạnh tranh với số điểm tối đa.

Vẽ ma trận và sự hấp dẫn thị trường trên trục x và sức mạnh cạnh tranh trên trục y. Doanh thu của PMC càng lớn thì vòng tròn càng lớn.

Kết Luận

Ma trận GE là một công cụ rất hữu ích cho doanh nghiệp xác định đầu mục đầu tư, tránh lãng phí, lại đạt hiệu quả cao.

Nguồn: chúng tôi

Thu Hà – Edit

Ma trận BCG là gì? Phân tích ma trận BCG trong chiến lược marketing của doanh nghiệp

Phân tích SWOT Thế Giới Di Động 2019

SWOT là gì? Phân tích SWOT để làm gì và ứng dụng SWOT như thế nào?

Bán hàng order là gì? Ưu nhược điểm và kinh nghiệm để bán hàng online qua hàng order thành công

Neuromarketing Là Gì? Ưu Điểm Của Tiếp Thị Thần Kinh

Ma Trận Space Là Gì? Cách Thiết Lập Ma Trận Space

Ma trận SPACE (Strategic Position & ACtion Evaluation matrix) là mô hình phân tích môi trường kinh doanh và tính cạnh tranh của doanh nghiệp; được xây dựng trên cơ sở khắc phục một số hạn chế của các mô hình trước đó như BCG, McKinsey.

Ma trận space (ma trận xác định) chính là một ma trận giúp doanh nghiệp lựa chọn các chiến lược tấn công, sự thận trọng và các biện pháp phòng thủ hay cạnh tranh. Cách xây dựng: các trục của ma trận space đại diện cho hai yếu tố bên trong” sức mạnh tài chính FS và lợi thế cạnh tranh.

Cách Thiết lập ma trận SPACE

Hiểu một cách đơn giản, ma trận SPACE được xây dựng bằng cách vẽ các điểm giá trị của yếu tố Lợi thế cạnh tranh (CA) và Sức mạnh ngành (IS) trên trục hoành. Trục tung thể hiện điểm giá trị của yếu tố Sự ổn định môi trường (ES) và Sức mạnh tài chính (FS). Cụ thể hơn, việc thiết lập ma trận này thường gồm 6 bước là:

(i): Xác định tập hợp các biến được sử dụng để đánh giá chỉ số CA, IS, ES và FS.

(ii) Xếp hạng từng chỉ số theo thang điểm tương ứng với mỗi góc phần tư. Với yếu tố CA và ES là từ -6 (kém nhất) tới -1 (tốt nhất). Với yếu tố IS và FS là từ +1 (kém nhất) tới +6 (tốt nhất).

(iii) Tính điểm trung bình cộng cho các yếu tố CA, IS, FS, và ES.

(iv) Xác định điểm giá trị trung bình cộng của yếu tố CA và IS, tương ứng với giá trị trên trục hoành của Ma trận SPACE.

(v) Xác định điểm giá trị trung bình cộng của yếu tố ES và FS để tìm giá trị trên trục tung của Ma trận SPACE trên trục tung.

(vi) Tìm giao điểm của giá trị tung-hoành. Vẽ một đường từ tâm Ma trận tới điểm này – Đường này sẽ tiết lộ chiến lược mà công ty nên theo đuổi.

Ví dụ, một doanh nghiệp thành lập bảng xếp hạng từng yếu tố CA, IS, FS và ES, cùng tính toán giá trị tung-hoành như sau:

Ý nghĩa các trục của ma trận

FS ( Financials Strengths): sức mạnh tài chính của doanh nghiệp.

CA ( Cometitive Anvantage): lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp

ES ( Enveiroment Stability): sự ổn định của môi trường

IS ( Internals Strenghts): sức mạnh của ngành.

Khi muốn thiết lập một ma trận Space các nhà doanh nghiệp phải thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Đầu tiên chọn một nhóm các yếu tố thể hiện các sức mạnh tài chính FS, lợi thế cạnh tranh CA.Sự ổn định của môi trường ES và sức mạnh của ngành IS.

Bước 2: Ấn định giá trị +1 là mức xấu nhất tới +6 là mức tốt nhất cho mỗi yếu tố phụ thuộc FS và IS. Ấn định giá trị -1 tốt nhất đến giá trị -6 xấu nhất cho mỗi yếu tố thuộc ES và CA.

Bước 3: Tính điểm trung bình cho FS bằng cách cộng các giá trị đã ấn định cho các yếu tố, rồi sau đó chia các số yếu tố được chọn lựa thể hiện FS. Tương tự với cách tính IS, ES và CA.

Bước 2: Ấn định giá trị +1 (Xấu nhất) tới +6 (Tốt nhất) cho mỗi yếu tố thuộc FS và IS, ấn định giá trị -1 (Tốt nhất) tới – 6 (Xấu nhất) cho mỗi yếu tố thuộc ES và CA

Bước 3: Tính điểm trung bình cho FS bằng cách cộng các giá trị đã ấn định cho các yếu tố, rồi chia cho số các yếu tố được được lựa chọn thể hiện trong FS. Tương tự cách tính với IS , ES và CA.

Bước 4: Đánh số điểm trung bình các FS, IS, ES và CA lên các trục thích hợp của ma trận space.

Bước 5: Cộng điểm số trên trục X và đánh dấu điểm kết quả trên trục X, tương tự làm với trục Y và sau đó xác định giao điểm của hai điểm mới trên trục XY.

Bước 6: Vẽ các vector có hướng từ điểm gốc của ma trận Space qua giao điểm mới. Vector này có nhiệm vụ đưa ra các loại chiến lược cho doanh nghiệp bao gồm: tấn công, cạnh tranh, phòng thủ hay thận trọng.

Ưu điểm và Khuyết điểm của ma trận SPACE

Ma Trận Swot Là Gì? Chi Tiết Cách Phân Tích Ma Trận Swot

SWOT là một công cụ hữu ích cho việc nắm bắt và đưa ra quyết định về một vấn đề cho doanh nghiệp. Với bộ công cụ này doanh nghiệp có thể nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu từ đó doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội và vượt qua những thách thức dễ dàng hơn. Vậy ma trận SWOT là gì? Cách phân tích ma trận SWOT như thế nào? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản và đầy đủ nhất về ma trận SWOT.

Khái niệm về ma trận SWOT là gì?

SWOT là mô hình phân tích kinh doanh nổi tiếng ở nhiều quốc gia cho doanh nghiệp. Trong đó Strengths và Weaknesses là hai yếu tố ở trọng nội bộ của công ty ( như tài chính, đặc điểm của doanh nghiệp,…)

Opportunities và Threats là 2 yếu tố bên ngoài ( ví dụ: nguồn nguyên liệu, đối thủ, xu hướng thị trường, giá thành…), đây là những yếu tố quyết định đến chiến lược kinh doanh của công ty. Đây là những yếu tố mà doanh nghiệp thường không thể kiểm soát được, cần quan tâm và đề phòng tới những thách từ bên ngoài có ảnh hưởng.

Ma trận SWOT là gì?

Ma trận SWOT ( SWOT matrix) là một kỹ thuật hoạch định chiến lược, được sử dụng giúp cá nhân hoặc tổ chứng có thể xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Các kết quả thường được trình bày dưới dạng ma trận.

Nguồn gốc của mô hình phân tích SWOT

Nguồn gốc của mô hình phân tích SWOT được tạo ra từ những năm 60-70. Đây là kết quả của một dự án nghiên cứu tại trường đại học Stanford, Mỹ thực hiện. Nhóm nghiên cứu gồm các nhà kinh tế học nổi tiếng như Marion Dosher, Ts. Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert F. Stewart và Birger Lie. Cuộc khảo được tiến hành ở 500 công ty có doanh thu cao nhất do tạp chí Fortune bình chọn. Mục đích của cuộc khảo sát là tìm ra lý do tại sao nhiều công ty lớn, vững mạnh lại thất bại trong việc thực hiện kế hoạch. Các nhà khoa học đã tìm ra ma trận SWOT là gì và mô hình “phân tích SWOT” ra đời từ đó.

Mô hình này ban đầu có tên là SOFT:

S atisfactory( Thỏa mãn) – điểm hài lòng tại thời điểm hiện tại

O pportunity(Cơ hội ) – cơ hội có thể khai thác trong tương lai

F ault (Lỗi ) – sai lầm ở thời điểm hiện tại

T hreat(Nguy cơ ) – thách thức có thể gặp ở tương lai.

Năm 1964, nhóm nghiên cứu đã quyết định đổi từ F ( lỗi ) thành chữ W ( điểm yếu), từ đó SOFT đã chính thức được đổi tên thành SWOT.

Cách phân tích ma trận SWOT

Sau khi biết được ma trận SWOT là gì, chúng ta sẽ đi sâu vào cách sử dụng ma trận SWOT để phân tích.

Thông thường với sơ đồ của SWOT sẽ được trình bày dưới dạng 4 ô Template. Bốn ô vuông này tượng trưng cho 4 yếu tố của SWOT. Tuy nhiên thì cách trình bày không rập khuôn theo một mẫu nhất định. Quy trình phân tích ma trận SWOT cần được thực hiện tuần tự theo các yếu tố S, W,O,T.

Strengths:

Điểm mạnh là nội lực bên trong doanh nghiệp của bạn. Những đặc điểm nổi bật và độc đáo mà bạn có khi so sánh với đối thủ cùng ngành. Hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Thế mạnh của doanh nghiệp bạn là gì? Bạn sở hữu lợi thế về con người, kinh tế, danh tiếng, mối quan hệ… như thế nào? Lợi thế nào khi bạn đưa sản phẩm ra thị trường? …

Trên thương trường, bạn cần nhìn nhận thực tế giá trị đang có doanh nghiệp mình. Đánh giá các đối thủ một cách chính xác để đảm bảo có thể đưa ra chính xác điểm mạnh của doanh nghiệp bạn hơn đối thủ.

Weaknesses

Điểm yếu là nhược điểm lớn hạn chế đi điểm mạnh của doanh nghiệp bạn. Đây là những vấn đề mà doanh nghiệp bạn phải học hỏi và khắc phục.

Đối thủ của bạn có đang làm tốt hơn bạn không?

Những điểm yếu người khác thấy mà bạn không thấy?

Tại sao lượng hàng của bạn không bán chạy như đối thủ?

Sự phát triển và nở rộ của thị trường có đang ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp của bạn

Xu hướng công nghệ đang thay đổi ra sao?

Có những sự kiện nào sắp diễn ra mà doanh nghiệp bạn có thể tận dụng để kinh doanh?

Những chính sách pháp lý, luật đang thay đổi như thế nào, liệu có phải là cơ hội để bạn bứt phá?

Cách tốt nhất để bạn tìm kiếm cơ hội là nhìn vào thế mạnh và đặt ra câu hỏi ” liệu với điểm mạnh này có thể mở ra bất kỳ cơ hội nào không?”

Threats

Thách thức là một yếu tố bên ngoài mà bạn không thể kiểm soát được. Bạn có thể đưa ra để dự phòng phương án vượt quá hoặc dự phòng khi không có giải pháp.

Trở ngại mà bạn đang phải đối mặt là gì?

Các đối thủ tiềm năng có thể vượt qua bạn và làm ảnh hưởng đến bạn trong tương lai như thế nào?

Sự phát triển của công nghệ, dịch vụ có làm ảnh hưởng đến vị thế trong ngành của bạn?

Tài chính của bạn có đang gặp vấn đề ?

Có điểm yếu nào đang đe dọa đến doanh nghiệp của bạn không ?

Các Dạng Bài Toán Về Phương Trình Đường Tròn Và Cách Giải

I. Lý thuyết về phương trình đường tròn

1. Phương trình đường tròn:

– Phương trình đường tròn có tâm I(a;b), bán kính R là: (x – a)2 + (y – b)2 = R2

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

– Cho điểm M0(x0; y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b), tiếp tuyến tại M0 của (C) có phương trình:

(x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0II. Các dạng bài tập phương trình đường tròn.

* Dạng 1: Nhận dạng phương trình đường tròn, tìm điều kiện để 1 PT là phương trình đường tròn

* Phương pháp:

+) Cách 1: Đưa phương trình đã cho về dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = P (*)

– Nếu P ≤ 0 thì (*) là KHÔNG là PT đường tròn.

+) Cách 2: Đưa phương trình đã cho về dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (**)

° Đặt P = a2 + b2 – c

– Nếu P ≤ 0 thì (**) là KHÔNG là PT đường tròn.

Ví dụ 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn phương trình đường tròn, tìm tâm và bán kính nếu có.

a) x2 + y2 + 2x – 4y + 9 = 0

b) x2 + y2 – 6x + 4y + 13 = 0

c) 2×2 + 2y2 – 8x – 4y – 6 = 0

d) 5×2 + 4y2 + x – 4y + 1 = 0

* Lời giải:

a) x2 + y2 + 2x – 4y + 9 = 0,

– Ta có a = -1; b = 2; c = 9 nên a2 + b2 – c = (-1)2 + (2)2 – 9 = -4 < 0, nên đây không phải là phương trình đường tròn.

b) x2 + y2 – 6x + 4y + 13 = 0,

– Tương tự có: a2 + b2 – c = (3)2 + (-2)2 – 13 = 0 < 0, nên đây không phải là phương trình đường tròn.

c) 2×2 + 2y2 – 8x – 4y – 6 = 0 ⇔ x2 + y2 – 4x – 2y – 3 = 0

d) 5×2 + 4y2 + x – 4y + 1 = 0, phương trình này không phải pt đường tròn vì hệ số của x2 và y2 khác nhau.

Ví dụ 2: Cho đường cong (Cm): x2 + y2 – 2mx – 4(m-2)y + 6 – m = 0

a) Tìm điều kiện của m để (Cm) là phương trình đường tròn.

b) Khi (Cm) là pt đường tròn tìm toạ độ tâm và bán kính theo m.

* Lời giải:

b) Với điều kiện trên thì (Cm) có tâm I[m;(2m – 4)] và bán kính

Ví dụ 3: Cho (Cα): x2 + y2 – 2xcosα – 2ysinα + cos2α = 0 (với α ≠ kπ)

a) CMR (Cα) là đường tròn

b) Xác định α để (Cα) có bán kính lớn nhất

c) Tìm quỹ tính tâm I của (Cα)

* Lời giải:

– Lưu ý: Nếu α = kπ đường tròn là 1 điểm.

b) Để (Cα) có bán kính lớn nhất:

– Ta có: R2 = 2sin2α ≤ 2 (do 0 ≤ sin2α ≤ 1)

⇒ Rmax = √2 khi sinα = 1 ⇒ α = (π/2 + kπ).

c) Đường tròn Cα có toạ độ tâm I(cosα; sinα) tức là: khử α ta có: x2 + y2 = 1 chính là quỹ tích tâm I của Cα.

* Dạng 2: Lập phương trình đường tròn đi qua các điểm

* Phương pháp:

° Cách 1:

– Tìm toạ độ tâm I(a;b) của đường tròn (C)

– Tìm bán kính R của (C)

– Viết phương trình đường tròn (C) dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2

° Cách 2: Giả sử phương trình đường tròn (C) có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.

– Từ điều kiện bài toán cho thiết lập hệ pt 3 ẩn a, b, c

– Giải hệ tìm a, b, c thay vào pt đường tròn (C).

* Lưu ý: Đường tròn (C) đi qua điểm A, B thì IA2 = IB2 = R2 và thường được vận dụng vào bài toán yêu cầu viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (chính là viết pt đường tròn qua 3 điểm A, B, C).

Ví dụ: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a) Có tâm I(1;-3) và đi qua điểm O(0;0)

b) Có đường kính AB với A(1;1), B(5,3).

c) Đi qua 3 điểm A(-1;3), B(3;5), C(4;-2)

* Lời giải:

a) (C) có tâm I(1;-3) và đi qua điểm O(0;0):

– Ta có R = OI, mà

⇒ Đường tròn (C) có tâm I(1;-3) và bán kính có pt:

(x – 1)2 + (y + 3)2 = 10

b) (C) có đường kính AB với A(1;1), B(5,3).

– Ta có toạ độ tâm I của (C) là trung điểm A,B là:

– Bán kính

⇒ Đường tròn (C) có tâm I(3;2) và bán kính có pt:

(x – 3)2 + (y – 2)2 = 5

c) Đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(-1;3), B(3;5), C(4;-2)

– Goi (C) có dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.

– Vì (C) đi qua A, B, C nên thay lần lượt toạ độ A, B, C vào pt đường tròn (C) ta có hệ sau:

– Giải hệ trên ta được

⇒ Đường tròn (C) là:

* Dạng 3: Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng

* Phương pháp: Dựa vào tính chất tiếp tuyến

– Đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng (Δ) thì: d[I,Δ] = R

– Đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng (Δ) tại điểm A thì: d[I,Δ] = IA = R

– Đường tròn (C) tiếp xúc với 2 đường thẳng (Δ1) và (Δ2) thì: d[I,Δ1] = d[I,Δ2] = R

Ví dụ 1: Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(2;5) và tiếp xúc với Ox

b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng (Δ): x + 2y – 8 = 0

c) (C) đi qua A(2;-1) và tiếp xúc với 2 trục toạ độ Ox, Oy

* Lời giải:

a) (C) có tâm I(2;5) và tiếp xúc với Ox

– Ox có phương trình: y = 0

– Bán kính R của đường tròn là khoảng cách từ I đến Ox ta có:

⇒ Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x – 2)2 + (y – 5)2 = 25

b) (C) có tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng (Δ): x + 2y – 8 = 0

– Ta có:

⇒ Phương trình đường tròn (C) có dạng: (x + 1)2 + (y – 2)2 = 5

c) (C) đi qua A(2;-1) và tiếp xúc với 2 trục toạ độ Ox, Oy

– Vì A nằm ở góc phần tư thứ tư nên đường tròn cũng nằm trong góc phần tư thứ tư này, nên toạ độ tâm I=(R;-R).

– Ta có:

⇔ R2 = R2 – 4R + 4 + R2 – 2R + 1

⇔ R2 – 6R + 5 = 0

⇔ R = 1 hoặc R = 5

⇒ Vậy có 2 đường tròn thoả mãn điều kiện bài toán là:

(C1): (x – 1)2 + (y + 1)2 = 1

(C2): (x – 5)2 + (y + 5)2 = 25

Ví dụ 2: Trong hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d1): x + 2y – 3 = 0 và (d2): x + 3y – 5 = 0. Lập phương trình đường tròn có bán kính bằng R=√10 có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với d2.

* Lời giải:

– Tâm I ∈ d1 nên I(-2a+3;a) do (C) tiếp xúc với d2 nên ta có:

⇒ I1(19;-8) và I2(-21;12)

⇒ Có 2 đường tròn thoả mãn điều kiện là:

(C1): (x – 19)2 + (y + 8)2 = 10

(C2): (x + 21)2 + (y – 12)2 = 10

Ví dụ 3: Trong hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d1): x + 2y – 8 = 0 và (d2): 2x + y + 5 = 0 . Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên (d): x – 2y + 1 = 0 tiếp xúc với (d1) và d2.

* Lời giải:

– Tâm I ∈ d nên I(2a-1;a) do (C) tiếp xúc với (d1) và (d2) nên ta có:

⇒ Vậy có 2 đường tròn thoả mãn điều kiện.

– Với a = -12 thì I(-25;-12), Phương trình đường tròn (C1):

– Với thì , Phương trình đường tròn (C2):

* Dạng 4: Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác

* Phương pháp:

° Cách 1:

– Tính diện tích S và nửa chu vi P của tam giác để tính được bán kính đường tròn

– Gọi I(a;b) là tâm của đường tròn nội tiếp thì khoảng cách từ I tới 3 cạnh của tam giác bằng nhau và bằng r, từ đó lập thành hệ pt với 2 ẩn a, b.

– Giải hệ phương trình ta tìm được giá trị của a, b và phương trình đường tròn.

° Cách 2:

– Viết phương trình đường phân giác trong của 2 góc trong tam giác.

– Tìm giao điểm 2 đường phân giác đó ta được tâm I của đường tròn

– Tính khoảng cách từ I tới 1 cạnh bất kỳ của tam giác ta được bán kính.

Ví dụ 1: Cho 2 điểm A(4;0) và B(0;3)

a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB

b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB

* Lời giải:

a) Tam giác OAB vuông tại O nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác OAB là trung điểm của cạnh huyền AB nên tâm toạ độ tâm I của đường tròn nội tiêp là: I=(2;3/2).

⇒ Bán kính: R = IA = 5/2

⇒ PT đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là:

b) Ta sẽ tính diện tích và nửa chu vi của OAB

– Ta có

– Nửa chu vi:

– Vì đường tròn tiếp xúc với 2 trục toạ độ nên tâm Ir=(r;r)=(1;1)

⇒ Pt đường tròn là: (x – 1)2 + (y – 1)2 = 1

Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC tạo bởi 3 đường thẳng:

(d1): 4x – 3y – 65 = 0

(d2): 7x – 24y + 55 = 0

(d3): 3x + 4y – 5 = 0

* Lời giải:

– Gọi ABC là tam giác đã cho với các cạnh là:

AB: 4x – 3y – 65 = 0

BC: 7x – 24y + 55 = 0

CA: 3x + 4y – 5 = 0

– Ta tính được A(11;-7), B(23;9), C(-1;2)

– Ta có VTPT: ,

– Dễ thấy tam giác vuông tại A do

– Tính độ dài các cạnh ta có: AB = 20 ; BC = 25; CA = 15

– Diện tích tam giác ABC: SABC = 150

– Nửa chu vi là:

– Bán kính đường tròn nội tiếp là: r = S/P = 150/30 = 5.

– Gọi bán kính đường tròn nội tiếp là I(a;b) thì khoảng cách từ I tới các đường thẳng đã cho đều là r=5 nên ta có.

– Giải hệ trên ta được: a = 10 và b = 0;

⇒ Phương trình đường tròn cần tìm là: (x – 10)2 + y2 = 25

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học