Top 11 # Cách Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 8 Bài 7

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

– Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới.

– Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, … Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.

Giải bài tập 1 trang 24 SGK địa lí 8: Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất ở châu Á?

Trả lời:

Vì Nhật Bản sớm thực hiện cuộc cải cách Minh Trị vào nửa cuối thế kỉ XIX, mở rộng quan hệ với các nước phương Tây, giải phóng đất nước thoát khỏi mọi ràng buộc lỗi thời của chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.

Giải bài tập 2 trang 24 SGK địa lí 8: Dựa vào bảng 7.2, cho biết ử trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ nào? Cho ví dụ.

Trả lời:

Những nước có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có bình quân GDP/người thấp và mức thu nhập chỉ ở mức trung bình dưới trở xuống. Ví dụ Lào, Việt Nam, Ưdơbêkixtan. Những nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp và tỉ trọng dịch vụ cao trong cơ cấu GDP thì có GDP/người cao, mức thu nhập cao. Ví dụ Nhật Bản, Côoét.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 8 Bài 23

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam

Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam

– Hệ toạ độ địa lí phần đất liền nước ta: điểm cực Bắc là 23°23B, 105°20Đ; điểm cực Nam là 8°34B, 104°40Đ; điểm cực Tây là 22°22B, 102°10 Đ, điểm cực Đông là 12°40 B, 109°24Đ.

– Diện tích đất liền nước ta là 329.247 km2.

– Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.

– Về mặt tự nhiên: nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á, có vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á biển đảo, là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2. Đặc điểm lãnh thổ

– Theo chiều bắc-nam, nước ta kéo dài 1.650 km (15°vĩ tuyến).

– Theo chiều đông-tây nơi hẹp nhất là 50 km.

– Đường bờ biển dài 3.260 km có hình chữ s.

Giải bài tập 1 trang 86 SGK địa lí 8: Từ kinh tuyển phía Tây (1020Đ) tới kinh tuyến phía Đông (1170Đ), nước ta mở rộng hao nhiêu kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút thời gian (biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút).

– Biên giới đất liền trên 4.550 km.

– Phần biển đảo thuộc Việt Nam mở rộng về phía đông và đông-nam, trên biển có nhiều đảo và quần đảo, có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa, có nhiều vũng vịnh đẹp.

– Vị trí thuận lợi, lãnh thố mở rộng là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển toàn diện và hội nhập vào nền kinh tế – xã hội của khu vực và thế giới.

Trả lời:

– Từ kinh tuyến phía Tây đến kinh tuyến phía Đông mở rộng là 15° (117 °- 102°).

– Chênh nhau là 15° X 4 (phút) = 60 (phút)

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 8 Bài 35

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Hướng dẫn giải bài tập lớp Bảng 35.1. Bảng lượng mưa (mm) và lưu lượng (m3/s) theo các tháng trong năm Lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng dòng chảy tại các lưu vực sông (SGK trang 124), hãy:

a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực (mỗi lưu vực một biểu đồ).

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng.

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung.

Trả lời

Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)

Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).

b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:

+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.

+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m 3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m 3/s.

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:

+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.

+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 8 Bài 30

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Giải bài tập Địa Lý lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Địa Lý lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Hướng dẫn giải bài tập lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 109 SGK địa lí 8: Đi theo vĩ tuyến 22oB, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung ta phải vượt qua các dãy núi nào? Các sông nào? Trả lời: Đi theo vĩ tuyến 22°B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung ta phải vượt qua: – Các dãy núi: Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn* Con Voi, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn. – Các dòng sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu và Kì Cùng. Giải bài tập 2 trang 109 SGK địa lí 8: Dựa vào hình 30.1 SGK trang 109, cho biết: – Dọc kinh tuyền 108oĐ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua các cao nguyên nào? – Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyền này. Trả lời: – Dọc kinh tuyến 108°Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua các cao nguyên sau: + Cao nguyên Kon Tum cao trên 1400 m, có đỉnh Ngọc Linh cao 2598 m, cao nguyên Đắk Lắk cao dưới 1000 m có hồ Lắk ở độ cao khoảng 400 m. + Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh cao khoảng 1000 m. – Nhận xét về địa hình và nham thạch Đây là khu vực cao nguyên xếp tầng, với độ cao khác nhau. Do hoạt động phun trào macma nên đã hình thành đất đỏ badan. Giải bài tập 3 trang 109 SGK địa lí 8: Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lởn nào? Các đèo này có ảnh hưởng tới khí hậu và giao thông Bắc – Nam như thế nào? Cho ví dụ.

Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Tìm kiếm Google:

giai bai thuc hanh dia ly lop 8 bai 30

giải bài tập bản đồ địa lí lớp 8

Bạn đang xem bài viết Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam. Bài viết được tổng hợp bởi website https://dethithuvn.com

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Tags: địa lý 8, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8, Giải bài tập môn Địa Lý lớp 8 Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Chia sẻ