Top 8 # Cách Giải Bài Tập Hóa 12 Chương Kim Loại Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

120 Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa 12 Chương 6: Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm Có Đáp Án Hay Nhất.

120 Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 Chương 6: Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm có đáp án hay nhất

Trắc nghiệm Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cực hay có đáp án

Câu 1: Cho các phát biểu sau :

(1) Có thể tìm được kim loại kiềm ở dạng nguyên chất ở những mỏ nằm sâu trong lòng đất.

(2) Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất.

(3) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tăng dần.

(4) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ sôi của các kim loại giảm dần.

(5) Kim loại kiềm đều là những kim loại nhẹ hơn nước.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A 2 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 2: Khi điều chế Na, người ta điện phân nóng chảy NaCl với anot làm bằng:

A. thép B. nhôm. C. than chì. D. magie.

Câu 3: Phản ứng nào sau đây không đúng:

Câu 4: Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm :

(1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp,

(2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt kim loại.

(3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.

(4) Kim loai kiềm dùng để làm điện cực trong pin điện hóa

(5) Kim loại kiềm dùng để gia công các chi tiết chịu mài mòn trong máy bay, tên lửa, ô tô

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D.4

Câu 5: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây ?

A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.

C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

D. Chỉ có sủi bọt khí.

Câu 6: Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A vào nước thấy thoát ra 1,792 lít H 2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A là

A. 18,75 %. B. 10,09%. C. 13,13%. D. 55,33%.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Phản ứng xảy ra:

Câu 7: Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặt chiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein.

Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau :

(a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước.

(b) Thuyền bốc cháy.

(c) Nước chuyển màu hồng.

(d) Mẩu natri nóng chảy.

Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO 3 và Na 2CO 3 ?

A. Cả 2 muối đều dễ bị nhiệt phân.

B. Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO 2.

C. Cả 2 muối đều bị thủy phân tạo mỗi trường kiềm yếu.

D. Cả 2 muối đều có thể tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 tạo kết tủa.

A,2 B.3 C. 4. D. 5.

A. 18,92 B 15,68. C. 20,16. D. 16,72.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

n CO2 = 0,7 + 0,2 = 0,9 mol.

Trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ cực hay có đáp án

Câu 1: Cho các phát biểu sau :

Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,

(1) bán kính nguyên tử tăng dần

(2) tính kim loại tăng dần.

(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(4) nhiệt độ sôi giảm dần.

(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H 2 O ở nhiệt độ thường.

B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg.

C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối

D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

A. NaCl, NaOH, BaCl 2. B. NaCl, NaOH.

Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH) 2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO 2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là :

A.0,17. B. 0,14. C. 0,185. D. 0,04.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

n OH– = x + 2y; n Ba2+= y

phản ứng trung hoà:

Phản ứng với CO 2:

CO 2 + OH– → HCO 3–

n HCO3– = 6.10-3 mol

Vậy CM(NaOH) = 0,14M

Câu 5: Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là:

A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.

M là Mg

Câu 6: Cho 0,448 lít CO 2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 1,182. B. 3,940. C. 2,364. D. 1,970

Câu 7: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H 2SO 4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn họp A là:

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.

Câu 8: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây ?

A. Lâm giám khá năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục hát.

B. Làm tác các đường ống nước nóng,

C. Gây ngộ độc khí uống.

D. Làm giảm mùi vị của thực phấm khi nâu.

A. 5. B. 3. C. 2. D. 1

Câu 10: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO 3–, c mol CO 3– , d mol SO 42- .Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Dung dịch còn lại NaOH

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Giải Bài Tập Sbt Hóa 12 Bài 23: Luyện Tập Điều Chế Kim Loại Và Sự Ăn Mòn Kim Loại

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O 3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg.

B. Cu, Al, MgO.

Phương pháp giải

Để chọn đáp án đúng cần ghi nhớ CO khử được các oxit kim loại sau nhôm.

Hướng dẫn giải

CO khử được CuO

Hòa tan 28 g Fe vào dung dịch AgNO 3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là

A.108g. B. 162 g.

C. 216 g. D. 154 g.

Phương pháp giải

– Viết phương trình hóa học của phản ứng.

– Tính toán số mol các chất theo phương trình hóa học.

Hướng dẫn giải

0,5 0,5 1

m Ag = 1,5.108 = 162 gam.

Chọn B.

Điện phân 400 ml dung dịch CuSO 4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là

A. 1,28 g. B. 0,32 g.

C. 0,64 g. D. 3,2 g.

Phương pháp giải

– Khối lượng catot tăng là khối lượng Cu thu được

Hướng dẫn giải

n CuSO4 = 0,08 mol (1)

n O2 = 0,01 mol

Từ (1), (2) đồng chưa điện phân hết.

m Cu = 1,28 gam.

Chọn A.

Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H 2SO 4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là

A. Cu. B. Ni.

C. Zn. D. Pt.

Phương pháp giải

Dựa vào lí thuyết bài tính chất của kim loại, dãy điện hóa kim loại để xác định thanh kim loại đã dùng.

Hướng dẫn giải

Các cặp Fe và Pb, Fe và Sn, Fe và Ni. Sắt hoạt động hơn nên sẽ đóng vai trò là cực âm, bị phá huỷ trước

Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

C. NaOH. D. MgSO 4.

Phương pháp giải

Dựa vào lí thuyết bài tính chất của kim loại, dãy điện hóa kim loại, quá trình trong thí nghiệm trên và điều kiện xuất hiện pin điện hóa để xác định chất tan trong dung dịch X.

Hướng dẫn giải

D. Zn bị ăn mòn điện hoá và sinh ra dòng điện.

Phương pháp giải

Cần nắm rõ quá trình xảy ra pin điện hóa trong quá trình trên và cần ghi nhớ kim loại sau H trong dãy điện hóa không tác dụng với axit sunfuric loãng.

Hướng dẫn giải

Kim loại sau H trong dãy điện hóa không tác dụng với axit sunfuric loãng.

Để các hợp kim: Cu-Fe(1); Fe-C(2); Fe-Zn(3) trong không khí ẩm. Hợp kim trong đó sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2). B. (2),(3).

C. (1),(3). D. (1),(2),(3)

Phương pháp giải

Dựa vào bản chất quá trình xảy ra pin điện hóa tính kim loại của các kim loại trên để trong các hợp kim đã cho trong đó sắt bị ăn mòn.

Hướng dẫn giải

Fe-C trong đó sắt bị ăn mòn trước do

Trình bày phương pháp hoá học để có thể tách riêng từng kim loại ra khỏi một dung dịch có chứa các muối :

b) NaCl và CuCl 2.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

a)

(FeS{O_4},C{text{uS}}{O_4}xrightarrow{{ + Fe}}Cu,,FeS{O_4})

(FeS{O_4}xrightarrow{{NaOH}}Fe{(OH)_2} to Fe{(OH)_3})

(Fe{(OH)_3}xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3}xrightarrow{{ + CO}}Fe)

b)

(NaCl,CuC{l_2}xrightarrow{{NaOH}}NaCl,Cu{(OH)_2})

(NaClxrightarrow{{dpnc}}Na + C{l_2})

(Cu{(OH)_2}xrightarrow{{{t^o}}}CuOxrightarrow{{{H_2}}}Cu)

Trình bày sơ đồ tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp các kim loại : Cu, Fe, Al, Ag.

Phương pháp giải

Hướng dẫn giải

Phương pháp giải

– Gọi số mol M(OH) 2 là x

Hướng dẫn giải

Ta có PTHH:

x → x → x

⟹ m dd sau phản ứng = (M+34)x + 490x = (M + 524)x (gam)

Ta lại có: m MSO4 =(M + 96)x

⟺ M = 64 Vậy kim loại cần tìm là Cu.

Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại M hoá trị không đổi được 4 gam oxit và hỗn hợp khí NO 2 và O 2. Xác định công thức muối của kim loại M.

Phương pháp giải

– Sau khi nhiệt phân thu được oxit kim loại nên loại AgNO 3.

– Giả sử kim loại hóa trị II số mol x

Hướng dẫn giải

Vì sau khi nhiệt phân thu được oxit kim loại nên loại AgNO 3.

Để đơn giản ta giả sử M có hoá trị II :

Nhận thấy khối lượng chất rắn giảm bằng khối lượng khí thoát ra

⟶ 46.2x + 16x = 5,4 ⟶ x = 0,05

Giải Bài Tập Sbt Hóa 12 Bài 28: Luyện Tập Tính Chất Của Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ Và Hợp Chất Của Chúng

1. Giải bài 28.1 trang 65 SBT Hóa học 12

A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein.

Phương pháp giải

– Đun nóng các dung dịch, nhận biết được Ba(HCO 3) 2

– Dùng thuốc thử AgNO 3 nhận biết hai chất còn lại.

Hướng dẫn giải

– Đun nóng các dung dịch, có kết tủa xuất hiện là dung dịch Ba(HCO 3) 2

(Ba{(HC{O_3})_2}xrightarrow{{{t^o}}}BaC{O_3} + C{O_2} + {H_2}O)

– Cho AgNO 3 vào 2 dung dịch còn lại, có kết tủa là dung dịch BaCl 2:

(2AgN{O_3} + BaC{l_2} to 2AgCl + Ba{(N{O_3})_2})

Chọn D.

2. Giải bài 28.2 trang 65 SBT Hóa học 12

Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2°c và 1 atm). Kim loại kiềm đó là

A. Li. B. Na.

C. K. D. Rb.

Phương pháp giải

– Gọi công thức của muối clorua là MCl

– Viết phương trình phản ứng

– Tính số mol Cl 2 theo công thức

– Dựa vào phương trình, tính được số mol MCl

– Suy ra phân tử khối của MCl và nguyên tử khối của M, từ đó tìm được kim loại M

Hướng dẫn giải

Gọi công thức của muối clorua là MCl

(2MCl to M + C{l_2})

({n_{C{l_2}}} = frac{{1.1,568}}{{0,082.(109,2 + 273)}} = 0,05mol)

({n_{MCl}} = 2{n_{C{l_2}}} = 0,1mol)

({M_{MCl}} = frac{{4,25}}{{0,1}} = 42,5 to {M_M} = 42,5 – 35,5 = 7(Li))

Vậy M là Li.

→ Chọn A.

3. Giải bài 28.3 trang 66 SBT Hóa học 12

Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 6,72 lít N 2 O duy nhất (đktc). Kim loại đó là

A. Na. B. Zn.

C. Mg. D. Al.

Phương pháp giải

– Gọi kim loại cần tìm là R có hóa trị n không đổi

– Áp dụng phương pháp bảo toàn electron, tìm ra số mol của kim loại

Hướng dẫn giải

Gọi kim loại cần tìm là R có hóa trị n không đổi

Áp dụng bảo toàn electron: n.n R = 8.n N2O

({n_R} = frac{{8{n_{{N_2}O}}}}{n} = frac{{8.0,3}}{n} = frac{{2,4}}{n}mol)

({M_R} = frac{{21,6}}{{frac{{2,4}}{n}}} = 9n)

Với n = 3 thì M R = 27 (Al)

Vậy kim loại R là Nhôm (Al)

→ Chọn D.

4. Giải bài 28.4 trang 66 SBT Hóa học 12

Sục 11,2 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 107,5 g. B. 108,5g

C. 106,5 g. D. 105,5g.

Phương pháp giải

– Viết phương trình phản ứng

– Tính số mol kết tủa BaSO 3 theo phương trình phản ứng, từ đó suy ra khối lượng của kết tủa.

Hướng dẫn giải

→ Chọn B.

5. Giải bài 28.5 trang 66 SBT Hóa học 12

Sục V lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch brom dư thu được dung dịch X. Cho BaCl 2 dư vào dung dịch X thu được 23,3 g kết tủa. V có giá trị là

A. 1,12 B. 2,24.

C. 3,36. D. 6,72.

Phương pháp giải

– Viết phương trình phản ứng

– Từ số mol của kết tủa suy ra số mol của SO 2, từ đó tìm được V

Hướng dẫn giải

6. Giải bài 28.6 trang 66 SBT Hóa học 12

A. 27,45 g. B. 13,13 g.

C. 58,91 g D. 17,45 g.

Phương pháp giải

– Gọi số mol của NO và N 2 O lần lượt là x và y

Lập phương trình tổng số mol 2 khí

– Từ tỷ khối của X so với H 2, tìm M X, suy ra khối lượng của X

– Lập phương trình tổng khối lượng 2 khí

– Từ 2 phương trình,giải hệ phương trình, tìm ra số mol mỗi khí

Hướng dẫn giải

Gọi số mol của NO và N 2 O lần lượt là x và y

({n_X} = frac{{1,12}}{{22,4}} = 0,05mol to x + y = 0,05(1))

({M_X} = 20,6.2 = 41,2 to {m_X} = 41,2.0,05 = 2,06gam)

( to 30x + 44y = 2,06(2))

( to x = 0,01;y = 0,04)

({n_{N{O_3}^ – }} = 3{n_{NO}} + 8{n_{{N_2}O}} = 0,35mol)

({m_{muối}} = 5,75 + 62.0,35 = 27,45gam)

Chọn A.

7. Giải bài 28.7 trang 66 SBT Hóa học 12

Xác định các chất trong chuỗi phản ứng :

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất của các hợp chất để lựa chọn chất phù hợp

Hướng dẫn giải

A: CaO B: H 2 O

C: Ca(OH) 2 D: HCl

Z: CO 2 X: Ba(OH) 2

8. Giải bài 28.8 trang 66 SBT Hóa học 12

Xác định các chất trong chuỗi phản ứng sau :

A + B → C + H 2 O

D+ A → B hoặc C

Biết D là hợp chất của cacbon. A, B, C là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng.

Phương pháp giải

Dựa vào các phản ứng đặc trưng của các kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất.

Hướng dẫn giải

9. Giải bài 28.9 trang 67 SBT Hóa học 12

Phương pháp giải

Dựa vào mối quan hệ của các hợp chất của magie để xây dựng sơ đồ phản ứng.

Hướng dẫn giải

Có nhiều chuỗi phản ứng phù hợp sơ đồ trên. Ví dụ :

10. Giải bài 28.10 trang 67 SBT Hóa học 12

Ion Ca 2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào ? Viết cấu hình electron của chúng.

Phương pháp giải

Viết cấu hình electron của ion Ca 2+ và so sánh với các nguyên tử và ion khác.

Hướng dẫn giải

Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng trước nó là agon (Ar) và cấu hình electron của ion Cl–

11. Giải bài 28.11 trang 67 SBT Hóa học 12

Bằng những phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được các chất trong mỗi dãy sau ?

a) Các kim loại : Al, Mg, Ba, Na.

c) Các oxit : CaO, FeO, Al 2O 3.

Phương pháp giải

a. Dùng H 2 O để xếp các kim loại vào 2 nhóm: tan và không tan

Nhóm kim loại tan phân biệt bằng ion CO 32-, nhóm kim loại không tan phân biệt bằng dung dịch NaOH

b. Dùng NaOH và muối cacbonat để nhận biết các chất

c. Dùng H 2 O và dung dịch NaOH để nhận biết các chất

d. Dùng dung dịch NaOH

Hướng dẫn giải

a) Dùng H 2O, nhận biết được 2 nhóm kim loại Na, Ba và Mg, Al. Nhận biết ion Ba 2+ trong nhóm ( 1 ) bằng ion CO 32- . Nhận biết kim loại Al trong nhóm (2) bằng dung dịch NaOH.

b) Nhận biết ion Al 3+ bằng dung dịch NaOH, sau đó nhận biết ion Ba 2+ bằng dung dịch muối cacbonat, còn lại là dung dịch chứa Na+.

12. Giải bài 28.12 trang 67 SBT Hóa học 12

Phương pháp giải

Dựa vào lý thuyết phần điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm để chọn phương pháp phù hợp.

Hướng dẫn giải

Dùng nước tách được NaCl. Cô cạn dung dịch được NaCl rắn. Điện phân NaCl nóng chảy, được kim loại Na.

(MgC{O_3}xrightarrow{{{t^o}}}MgOxrightarrow{{HCl}}MgC{l_2}xrightarrow{{dpnc}}Mg)

Từ natri aluminat điều chế Al theo sơ đồ chuyển hóa:

(NaAl{O_2}xrightarrow{{C{O_2}}}Al{(OH)_3}xrightarrow{{{t^o}}}A{l_2}{O_3}xrightarrow{{dpnc}}Al)

13. Giải bài 28.13 trang 67 SBT Hóa học 12

Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC 2 tác dụng với nước (dư) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 là 5. Đế trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính:

a) Khối lượng của hỗn hợp rắn đã dùng ban đầu.

b) Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí

Phương pháp giải

a. Đặt x và y là số mol của Ca và CaC 2

– Viết phương trình hóa học

– Lập phương trình tổng số HCl phản ứng

– Lập phương trình tỷ khối của hỗn hợp khí

– Giải hệ phương trình, suy ra số mol mỗi chất, từ đó tính được khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu.

b. Tính số mol mỗi khí dựa vào số mol Ca và CaC 2

Từ đó tính % thể tích mỗi khí

Hướng dẫn giải

Ta có hệ pt:

→ x= 0,1 mol ; y= 0,05 mol

Khối lượng hỗn hợp rắn ban đầu:

m Ca= 40.0,1=4 g m CaC2= 64.0,05= 3,2 g

b)

14. Giải bài 28.14 trang 67 SBT Hóa học 12

Một bình kín có dung tích 5 lít chứa khí ở áp suất 1,4 atm và 27°C. Đốt cháy 12 g kim loại kiềm thổ trong bình kín trên. Sau phản ứng, nhiệt độ và áp suất trong bình là 136,5°C và 0,903 atm. Biết thể tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại kiềm thổ đem đốt.

Phương pháp giải

– Tính thể tích khí O 2 trước và sau phản ứng, suy ra thể tích khí O 2 đã phản ứng, đổi thành số mol

– Tính số mol kim loại theo số mol khí O 2 phản ứng.

– Suy ra nguyên tử khối của kim loại, từ đó tìm được kim loại.

Hướng dẫn giải

Thể tích O 2 (đktc) có trong bình trước phản ứng:

Thể tích khí O 2 tham gia phản ứng: 6,37- 3,01= 3,36 l hay 0,15 mol O 2.

→ Số mol kim loại tham gia phản ứng là 0,3 mol

15. Giải bài 28.15 trang 67 SBT Hóa học 12

Phương pháp giải

– Đặt X là khối lượng mol của kim loại kiềm thổ cần tìm

– Viết sơ đồ phản ứng

– Áp dụng tăng giảm khối lượng để tìm X

– Kết luận kim loại cần tìm

Hướng dẫn giải

Đặt X là khối lượng mol của kim loại kiểm thổ.

Theo sơ đồ phản ứng : 1 mol MCl 2 →1 mol MSO 4

1,04 g MCl 2 → 1,165 g MSO 4

⟹ 1,165.(X + 71) = 1,04.(X + 96)

Giải ra được X = 137. Vậy M là Ba, muối là BaCl 2.

16. Giải bài 28.16 trang 68 SBT Hóa học 12

Cho 10,6 g hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M (loãng), thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (đktc).Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch B. Số gam kết tủa cực đại thu được là bao nhiêu.

Phương pháp giải

– Bước 1: Đặt hai kim loại là (overline R ), có hoá trị n (1 < n< 2)

Từ số mol H 2, tìm được số mol hỗn hợp kim loại, từ đó giới hạn khoảng cho M R­

– Bước 2: Mà hai kim loại có phản ứng với nước

Kết luận hai kim loại

– Bước 3: Lập phương trình tổng khối lượng 2 kim loại

Lập phương trình tổng số mol khí

– Bước 4: Giải hệ phương trình, tìm được số mol mỗi kim loại

Suy ra số mol nhóm OH–

– Bước 5: Kết tủa cực đại khi tạo muối cacbonat, suy ra khối lượng kết tủa.

Hướng dẫn giải

Đặt hai kim loại là (overline R ) , có hoá trị n (1 < n< 2), ta có phương trình cho nhận e:

(overline R to overline {{R^{n + }}} + ne)

(2{H^ + } + 2e to {H_2})

Với số mol H 2 là 0,25 (mol) ⟹ số mol R là (mol)

( to {M_{overline R }} = 21,1n)

(1 leqslant n leqslant 2 to 21,2 leqslant {M_{overline R }} leqslant 42,2)

Vậy 2 kim loại cần tìm có thể là 2 trong 4 kim loại sau : Na, K, Mg, Ca.

⟹ hai kim loại là Na và Ca với số mol tương ứng là x và y

Ta có hệ:

23x + 40y = 10,6 (1)

x + 2y = 0,25.2 = 0,5 (2)

Từ (1) và (2) ⟶ x = 0,2 ; y = 0,15

Ta lại có số mol H2 do nước tạo ra là 0,1 mol ⟹ số mol OH– là 0,2 mol

Để tạo kết tủa cực đại tức là toàn bộ CO 2 tạo muối CO 32-

Vậy kết tủa là CaCO 3 : 0,1 mol ⟹ m = 0,1.100 = 10 (gam).

17. Giải bài 28.17 trang 68 SBT Hóa học 12

Hoà tan 0,1 mol phèn nhôm – amoni (NH 4) 2SO 4.Al 2(SO 4) 3.24H 2O vào nước được dung dịch X. Cho đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch X (đun nóng) thì thu được kết tủa Y và khí Z. Xác định khối lượng kết tủa Y và thể tích (đktc) khí Z.

Phương pháp giải

– Vì Ba(OH) 2 dư nên không có kết tủa Al(OH) 3

– Từ số mol phèn nhôm – amoni tính số mol ion SO 42- và NH 4 +

– Viết phương trình tạo kết tủa, tính số mol kết tủa theo số mol ion SO 42-

– Viết phương trình tại khí, tính số mol khí theo số mol NH 4 +

Hướng dẫn giải

– Dung dịch Ba(OH) 2 dư nên Al(OH) 3 sinh ra rồi tan hết.

→m↓ = m BaSO4= 0,4.233 = 93,2 (g)

⟹ V NH3 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít).

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa 12 : Tổng Hợp Các Dạng Giải Bài Tập Kim Loại

I. Tổng hợp lý thuyết hóa 12: Tổng hợp phương pháp 

1. Phương pháp bảo toàn khối lượng:

    Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phầm.

    Ví dụ. trong phản ứng kim loại tác dụng với axit → muối + H2

    Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

    mdung dịch muối = mkim loại + mdung dịch axit - mH2

2. Phương pháp tăng giảm khối lượng:

    Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) ta có thể tính được số mol của các chất và ngược lại.

    Ví dụ. Xét phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

    Ta thấy: cứ 1 mol Fe (56 gam) tan ra thì có 1 mol Cu (64 gam) tạo thành, khối lượng thanh kim loại tăng 64 – 56 = 8 (gam). Như vậy nếu biết được khối lượng kim loại tăng thì có thể tính được số mol Fe phản ứng hoặc số mol CuSO4 phản ứng,…

3. Phương pháp sơ đồ dường chéo:

    Thường áp dụng trong các bai tập hỗn hợp 2 chất khí, pha trộn 2 dung dịch, hỗn hợp 2 muối khi biết nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) hoặc phân tử khối trung bình (M).

    Ví dụ. tính tỉ lệ khối lượng của 2 dung dịch có nồng độ phần trăm tương ứng là C1, C2 cần lấy trộn vào nhau để được dung dịch có nồng độ C%.(C1 < C < C2)

    Đối với bài toán có hỗn hợp 2 chất khử, biết phân tử khối trung bình cũng nên áp dụng phương pháp sơ đồ chéo để tính số mol từng khí.

4. Phương pháp nguyên tử khối trung bình:

    Trong các bài tập có hai hay nhiều chất có cùng thành phần hóa học, phản ứng tương tự nhau có thể thay chúng bằng một chất có công thức chung, như vậy việc tính toán sẽ rút gọn được số ẩn.

        – Khối lượng phân tử trung bình của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó.

        – Sau khi được giá trị , để tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp cũng áp dụng phương pháp sơ đồ chéo:

5. Phương pháp bảo toàn electron:

    Phương pháp này áp dụng để giải các bài tập có nhiều quá trình oxi hóa khử xảy ra (nhiều phản ứng hoặc phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn). Chỉ cần viết các quá trình nhường, nhận electron của các nguyên tố trong các hợp chất. Lập phương trình tổng số mol electron nhường = tổng số mol electron nhận.

6. Phương pháp bảo toàn nguyên tố:

    Trong các phản ứng hóa học số mol nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng.

    Ví dụ. xét phản ứng CO + oxit kim loại → kim loại + CO2

    Bào toàn nguyên tử O: nCO = nCO2 = nO trong các oxit

7. Phương pháp viết pt phản ứng dưới dạng rút gọn:

    Khi giải các bài toán có phản ứng của dung dịch hỗn hợp nhiều chất (dung dịch gồm 2 axit, 2 bazo,…) để tránh viết nhiều phương trình phản ứng, đơn giản tính toán ta viết phương trình ion rút gọn.

II. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: Tổng hợp ví dụ vận dụng phương pháp 

Bài 1: Hòa tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Tìm M.

Hướng dẫn:

    

Bài 2: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và NO2, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16,75. Tính :

a) Thể tích mỗi khí đo ở đktc.

b) Khối lượng muối thu đươc.

c) Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.

Hướng dẫn:

   

III. Tổng hợp lý thuyết hóa học 12: tổng hợp bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Một dung dịch có chứa các ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là:

A. Cr         B. Fe.         C. Al         D. Zn

Đáp án: A

    Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:

    3x + 0,2.2 + 0,3.2 = 0,6.2 + 0,4 ⇒ x = 0,2 mol

    Ta có: mmuối = mM3+ + mMg2+ + mCu2+ + mSO42- + mNO3-

    116,8 = 0,2.MM + 0,2.44 + 0,3.64 + 0,6.96 + 0,4.62

    MM = 52 ⇒ M là Cr.

Bài 2: Ngâm một cái đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.

A. 1M         B. 0,5M         C. 0,25M         D. 0,4M

Đáp án: B

    Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

    Theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

    Cứ 1 mol Fe (56 gam) tác dụng với 1 mol CuSO4 → 1 mol Cu (64 gam).

    Khối lượng đinh sắt tăng: 64 – 56 = 8 (gam)

    Thực tế khối lượng đinh sắt tăng 0,8 (gam)

    Vậy nCuSO4 phản ứng = 0,8/8 = 0,1(mol) và CMCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5M

Bài 3: Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đều nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V.

A. 14,336l         B. 11,2l         C. 20,16l         C. 14,72l

Đáp án: A