Top 11 # Cách Giải Bài Tập Về Este Phenol Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Phương Pháp Giải Bài Tập Este Của Phenol Tác Dụng Với Dung Dịch Bazơ

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

  Este-phenol + NaOH → muối + phenol

  Phenol + NaOHdư → muối + H2O

  Tổng quát:

   Este-phenol + 2NaOH → hỗn hợp muối + H2O

 → nNaOH = 2nestste-phenol

Ví dụ: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là

   A. 16,2 gam.                   

   B. 22,0 gam.                   

   C. 19,8 gam.                   

   D. 23,8 gam.

Hướng dẫn giải

   nNaOH = 0,3 mol

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O

    0,1                        0,2                0,1                   0,1

→ mrắn = mCH3COONa + mC6H5ONa + mNaOH dư

            = 0,1.82 + 116.0,1 + 40.0,1 = 23,8g

* Lưu ý: Nếu trong hỗn hợp este đơn chức mà

   - n-COO- < nNaOH

   - n-OH của ancol tạo ra < nNaOH

   - có tạo ra nước

  → trong hỗn hợp đó có este của phenol.

 

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  R-COO-R’ + NaOH → R-COONa + R’OH

   x                    x              x                     x

  R-COO-C6H4R’’+ 2NaOH → R-COONa + R’’C6H4ONa + H2O

    y                        2y                y                    y                        y

ta có: neste = x + y (1)

          nNaOH =  x + 2y (2)

lấy (2) – (1) = y = neste-phenol = nNaOH – n-COO-

                           = nH2O

 

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là

  A. 120.   

  B. 240.      

  C. 190.    

  D. 100.

Hướng dẫn giải

nE = 0,12 mol

R-COO-R’ + NaOH → R-COONa + R’OH

 x                    x              x                     x

R-COO-C6H4R’’+ 2NaOH → R-COONa + R’’C6H4ONa + H2O

 y                            2y               y                     y                        y

nE = x + y = 0,12 (1)

mancol = (3,83 + x)

theo ĐLBTKL: meste + mNaOH = mmuối + mR’OH  + mH2O

16,32 + 40(x + 2y) = 18,78 + (3,83 + x) + 18y (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,05 mol và y = 0,07 mol

→ nNaOH = x + 2y = 0,19 mol

→ V = 0,19 lit = 190 ml

 

Làm tương tự bài 2 và 3

 

2. Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là

  A. 13,60.   

  B. 8,16.      

  C. 16,32.    

  D. 20,40.

 

3. Hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, trong phân tử đều chứa vòng benzen. Thủy phân hoàn toàn 60g hỗn hợp X cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng thu được 15g hỗn hợp Y gồm các ancol và mg hỗn hợp Z gồm các muối. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lit H2 (đktc). Giá trị m là

   A. 61,8.           

   B. 65,4.           

   C. 64,5.           

   D. 66,3.

4. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đỉmetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 g X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được mg hỗn hợp muối và 15,6g hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit khí H2 (đktc)

Mặc khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3g X bằng oxi thu được 92,4 g CO2 và 26,1g H2O. Giá trị của m là

A. 54,3.   

B. 58,2.   

C. 57,9.   

D. 52,5.

Hướng dẫn giải

 nCO2 = 2,1 mol và nH2O = 1,45 mol

theo ĐLBT nguyên tố O:

→ n-COO- = (mX – mC – mH)/32 = 0,6 mol

R-COO-R’ + NaOH → R-COONa + R’OH

 x                    x              x                     x

R-COO-C6H5+ 2NaOH → R-COONa + C6H5ONa + H2O

 y                            2y               y               y                  y

nancol = x = 2nH2 = 0,25.2 = 0,5 mol

nX = n-COO- = x + y = 0,6 mol

→ y = 0,1 mol

→ nNaOH = x + 2y = 0,7 mol

Theo ĐLBTKL: mX + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O

→ mmuối = 47,3 + 0,7.40 – 15,6 – 0,1.18 = 57,9g

 

5. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (không chứa nhóm chức nào khác). Cho 0,08 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được ancol etylic nguyên chất và 8,32 gam hỗn hợp chứa 2 muối trong đó có 1 muối tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là

   A. 30,96%.                   

   B. 42,37%.                   

   C. 33,33%                     

   D. 40,32%.

Hướng dẫn giải

Nhận xét: Muối tham gia phản ứng tráng bạc là HCOONa

Hh X (HCOOC2H5 x mol và HCOOC6H4R’y mol) + NaOH (x + 2y mol) →8,32g hh muối (HCOONa (x + y mol) + NaOC6H4R’ (y mol)) + C2H5OH (x mol) + H2O (y mol)

Ta có: nX = x + y = 0,08 (1)

           nNaOH = x + 2y = 0,1 (2)

Giải hệ (1) và (2) → x = 0,06 mol và y = 0,02 mol

→ mmuối = 68. (x + y) + (115 + MR’) = 8,32

→ MR’ = 29 (-C2H5)

%kleste lớn hơn = 150.0,02.100/(74.0,06 + 150.0,02) = 40,32%

→ Đáp án D

Trung tâm luyện thi, gia sư – dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉ: Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email: daotaontic@gmail.com

Cách Giải Bài Tập Về Este Đa Chức Hay, Chi Tiết

Phương pháp giải

1. Một số công thức tổng quát của este đa chức

– Este tạo thành từ axit đơn chức và ancol đa chức (n chức): (RCOO) n R’

– Este tạo thành từ axit đa chức (n chức) và ancol đơn chức: R(COOR’) n

Khi n = m thành R(COO) n R’ ⇒ este vòng

2. Phản ứng xà phòng hóa:

⇒ x là số nhóm chức este

– Khi xà phòng hóa este 2 chức với dung dịch NaOH cho:

* 1 muối + 1 ancol + 1 anđehit thì este đó có cấu tạo: R1 – OOC-R-COO-CH=CH-R2

R 1-OOC-R-COO-CH=CH-R 2 + 2NaOH NaOOC-R-COONa + R 1OH + R 2CH 2 CHO

* 2 muối + 1 ancol thì este đó có cấu tạo: R1 – COO-R-OOC-R2

R 1 – COO-R-OOC-R 2 + 2NaOH R 1 – COONa + R 2COONa + R(OH) 2

* 1 muối + 2 ancol thì este đó có cấu tạo: R1OOC-R-COOR2

Phản ứng:

R 1-OOC-R-COOR 2 + 2NaOH NaOOC-R-COONa + R 1OH + R 2 OH

* 1 muối + 1 ancol thì este đó có cấu tạo: R(COOR’)2 hoặc (RCOO)2R’

Phản ứng:

R(COOR’) 2 + 2NaoH NaOOC-R-COONa + 2R’OH

(RCOO) 2R’ + 2NaOH 2RCOONa + R'(OH) 2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất A có CTPT là C 11H 20O 4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propanol-2. Hãy viết CTCT của A.

⇒ A là este tạo nên từ axit no 2 chức và 2 ancol trên

Giải

Ví dụ 2: Để thủy phân 0,1 mol este A chỉ chứa 1 loại nhóm chức cần dùng vừa đủ 100gam dd NaOH 12%, thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên este đó. Biết 1 trong 2 chất (ancol hoặc axit) tạo thành este là đơn chức

Giải

Do ancol đa chức và muối của axit hữu cơ

⇒ X là este 3 chức (RCOO) 3 R’

Ví dụ 3: Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được K 2CO 3, 4,4352 lít CO 2 (đktc) và 3,168 gam H 2 O. Vậy a có giá trị là bao nhiêu?

Giải

Thủy phân: 7,612 gam X + 2x mol KOH → Y (gồm cả muối + ancol).

+ Bảo toàn C có n C trong X = n C trong Y = 0,198 + x mol.

Tổng lại: m X = m C + m H + m O = 7,612 gam. Thay vào giải x = 0,066 mol.

→ n KOH = 2x = 0,132 mol → a = 0,132 : 0,08 = 1,65M.

Bài tập vận dụng

Câu 1. Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là:

Câu 2. Đốt cháy a mol X là trieste của glixerol với axit đơn chức mạch hở thu được b mol CO 2 và c mol H 2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc) thu được 39 gam một sản phẩm. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 57,2 gam B. 52,6 gam

C. 61,48 gam D. 53,2 gam

Câu 3. Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.

Hiển thị đáp án

Gọi công thức của X là

Câu 4. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH 3COO-C 6H 4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

A.0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96.

Hiển thị đáp án

n axit = 0,24 mol

n KOH = 3n axit = 0,72 mol

Câu 5. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được 3,584 lit CO 2 (đktc) và 4,32 gam H 2 O công thúc cấu tạo của X là

Câu 6. Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H 😯 2. A và B đều cộng hợp với Br 2 tỉ lệ mol 1 : 1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 andehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và H 2 O. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là:

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại chúng tôi

Bài 1: Giải Các Dạng Bài Tập Về Este

Chương 1: Este – Lipit. Công thức và hướng dẫn giải các dạng bài tập về Este trong sách giáo khoa lớp 12.

Bài 1 (trang 7 SGK Hóa 12): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) trong mỗi ô trống bên cạnh các câu sau:

a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.

b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO –.

e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.

a) S vì có một số este được điều chế bằng phương pháp điều chế riêng, ví dụ: vinyl axetat.

b) S vì phân tử este không có nhóm COO – (chỉ có RCOO –)

e) S vì axit có thể là axit vô cơ. Câu đúng phải là: “Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este.”

Bài 2 (trang 7 SGK Hóa 12): Ứng với công thức C 4H 😯 2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?

A. 2; B. 3; C. 4; D. 5

Bài 3 (trang 7 SGK Hóa 12): Chất X có CTPT C 4H 😯 2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H 3O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là:

Bài 4 (trang 7 SGK Hóa 12): Khi thủy phân este X có công thức phân tử C 4H 😯 2 trong dung dịch NaOh thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là:

A. Etyl axetat B. Metyl axetat.

C. Metyl propionat D. Propyl fomat.

– Vì Z có tỉ khối hơi so với H 2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.

Bài 5 (trang 7 SGK Hóa 12): Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và môi trường bazơ khác nhau ở điểm nào?

– Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, este vẫn còn, nổi lên trên bề mặt dung dịch.

– Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều, este phản ứng hết.Phản ứng này còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

Bài 6 (trang 7 SGK Hóa 12): Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước.

a) Xác định công thức phân tử của X.

b) Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.

Y là rượu R 1 OH, Z là muối RCOONa

Vì este X là no đơn chức nên Y cũng là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Y là C mH 2m+2 O

Công thức cấu tạo của X:

Các Dạng Bài Tập Và Cách Giải Bài Tập Este Hay Nhất

A. Công thức tổng quát của este, các dạng bài tập và cách giải bài tập este I. Công thức tổng quát của este

Este được tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở (este no, đơn chức, mạch hở): CmH­­2m+1COOCm’H2m’+1 hay CnH2nO2 (m ≥ 0; m’ ≥ 1; n ≥ 2 ).

Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)nR’

Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đơn chức: R(COOR’)n

Tóm lại, có thể đặt CTTQ của este : CxHyOz (x, z ≥ 2; y là số chẵn, y ≤ 2x)

Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đa chức (cùng có n nhóm chức): R(COO)nR’

Dạng 01: Bài toán phản ứng thuỷ phân este

– Trong môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hoá): Phản ứng một chiều, cần đun nóng

RCOOR’ + NaOH RCOOH + R’OH

– Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch

RCOOR’ + HOHRCOOH + R’OH

© Một số nhận xét về phản ứng este:

⇒nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat:

Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng phân với andehit) có nhóm -OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C để giải và từ đó ⇒ CTCT của este.

Nếu sau khi phản ứng thủy phân thu được muối mà mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):

Nếu ở gốc hidrocacbon của R’, một nguyên tử C gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa nguyên tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyên hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic

Bài toán hỗn hợp các este thì học sinh nên sử dụng phương pháp trung bình.

Bài tập 1: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá của hợp chất hữu cơ X đơn chức với dd NaOH sau phản ứng thu được một muối Y và ancol tên Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam chất Z cần 3,024 lít O 2 (đktc) ta thu được lượng CO 2 nhiều hơn khối lượng của nước là 1,53 gam. Đem nung Y với vôi tôi xút thu được khí T, có tỉ khối so với không khí là 1,03. Công thức cấu tạo của X là:

LỜI GIẢI:

– Theo đề bài ta có: X đơn chức, tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và ancol suy ra X là este đơn chức: RCOOR’.

Mặt khác ta có: m X + = + Þ 44.+ 18.= 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam

Và 44.- 18.= 1,53 gam Þ = 0,09 mol ; = 0,135 mol

Từ phản ứng đốt cháy Z ta có Þ ==Þ n = 2.

Bài 2: Đun 20,4 gam một hợp chất hữu cơ A đơn chức với dung dịch NaOH 1 M 300 ml thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho chất C phản ứng với kim loại Na dư thu được 2,24 l H 2 (điều kiện tiêu chuẩn). Nung chất B với NaOH rắn thu được khí D và có tỉ khối đối với O 2 bằng 0,5. Khi oxi hóa chất C bằng CuO thu được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO 3/NH 3. Xác định Công thức cấu tạo của chất A?A.CH 3COOCH 2CH 2CH 3

Lời Giải:

Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H 2 suy ra C là ancol. Oxi hóa chất C ra E không phản ứng với AgNO 3 Þ C không là ancol bậc 1. Các đáp án cho A là este đơn chức. Vậy B là muối của Na.

Gọi công thức của A là RCOOR’

CH 3COOR’ + NaOH ⇒ CH 3 COONa + R’OH

R’OH + Na ⇒ R’ONa + H 2

Ta có: = 0,1 mol Þ n Ancol = 2.0,1 = 0,2 mol

Þ R’ = 102 – 59 = 43 Þ gốc R’ là C 3H 7– và ancol bậc 2 ⇒ đáp án D là đúng

Bài 3: Chất X là một hợp chất hữu cơ đơn chức có M = 88. Khi đem đun 2,2 gam X với dd NaOH dư, thu được 2,75 gam muối. CTCT thu gọn của chất nào sau đây là X:

Suy luận ta có thể giải để tìm ra kết quả (Đáp án B).

Do đóVì thế R’ chỉ có thể là H- hoặc CH3-. Vậy chỉ có phương án B đúng.

+ Khi đề bài cho biết X (có thể là axit hoặc este, có công thức RCOOR’) phản ứng với NaOH, mà R’ chỉ có thể là H- hoặc

VD: Dùng 4,2 g este đơn chức no E phản ứng hết với dung dịch NaOH thấy thu được 4,76 g muối Na. Hỏi công thức cấu tạo ĐÚNG của E là:

Giải: Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ 1 mol este phản ứng thì ta có khối lượng mtăng = 23 – 15 = 8 Khối lượng tăng trong thực tế là 4,76 – 4,2 = 0,56 g

suy ra R = 68 – 67 = 1 (R là H). Vậy đáp án B là đúng.

Bài tập 4: Chất X là một este no đơn chức, chất đó có tỉ khối hơi đối với Metan CH 4 là 5,5. Khi đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH (dư), thấy thu được 2,05 gam muối. Tìm công thức cấu tạo thu gọn của X là: (Đề khối B – 2007)

Bài Giải:

M este = 5,5.16 = 88 → n este = 2,2/88 = 0,025 mol

: Học sinh có thể dùng phương pháp loại trừ để tìm đáp án:

Theo phản ứng thủy phân ta chỉ xác định được Công thức phân tử của các gốc R và R’ mà không thể xác định được cấu tạo của các gốc do đó B và D không thể đồng thời đúng do đó ta loại trừ tiếp B và D.