Top 5 # Công Nghệ 8 Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Lý Thuyết Công Nghệ 11 Bài 16: Công Nghệ Chế Tạo Phôi (Hay, Chi Tiết).

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi (hay, chi tiết)

I – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC

1. Bản chất

Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.

Có nhiều phương pháp đúc khác nhau như đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại,…

2. Ưu nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc

a) Ưu điểm

Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.

Đúc được các vật có khối lượng từ vài gam tới vài trăm tấn, các vật có hình dạng và kết cấu bên trong và bên ngoài phức tạp.

Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất rất cao.

b) Nhươc điểm

Tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, không điền đầy lòng khuôn, vật đúc bị nứt…

3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát

Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát gồm các bước chính sau đây:

Quá trình đúc tuân theo các bước :

Bước 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn.

Mẫu làm bằng gỗ hoặc nhôm có hình dạng và kích thước giống như chi tiết cần đúc. Vật liệu làm khuôn cát là hỗn hợp của cát (khoảng 70-80%), chất dính kết là đất sét (khoảng 10-20%), còn lại là nước. Trộn đều hỗn hợp

Bước 2: Tiến hành làm khuôn.

Dùng mẫu làm khuôn trên nền cát được lòng khuôn có hình dạng, kích thước giống vật đúc.

Bước 3: Chuẩn bị vật liệu nấu.

Vật liệu nấu gồm gang, than đá và chất trợ dung (đá vôi) được xác định theo một tỉ lệ xác định.

Bước 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn.

Tiến hành nấu chảy rồi rót gang lỏng vào khuôn. Sau khi gang kết tinh và nguội, dỡ khuôn, thu được vật đúc.

Vật đúc sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc .

Vật đúc phải qua gia công cắt gọt gọi là phôi đúc .

II – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC

1. Bản chất

Gia công kim loại bằng áp lực là dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ, thiết bị (búa tay, búa máy) làm cho kim loại biến dạng dẻo nhằm tạo ra vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu. Khi gia công kim loại bằng áp lực, thành phần và khối lượng vật liệu không đổi.

Khi gia công áp lực, người ta thường sử dụng các dụng cụ:

Gia công áp lực dùng chế tạo các dụng cụ gia đình như dao, lưỡi cuốc,… và dùng để chế tạo phôi cho gia công cơ khí. Có các phương pháp gia công áp lực sau:

– Rèn tự do: Người công nhân làm biến dạng kim loại ở trạng thái nóng theo hướng định trước bằng búa tay hoặc búa máy để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

– Dập thể tích: Khuôn dập thể tích được bằng thép có độ bền cao. Khi dập, thể tích kim loại ở trạng thái nóng bị biến dạng trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép.

2. Ưu, nhược điểm

a) Ưu điểm

Có cơ tính cao. Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá, tạo được phôi có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước. Tiết kiệm được kim loại và giảm chi phí cho gia công cắt gọt.

b) Nhược điểm

Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn. Không chế tạo được các sản phẩm có tính dẻo kém. Rèn tự do có độ chính xác kém, năng xuất thấp , điều kiện làm việc nặng nhọc

III – CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HÀN

1. Bản chất

Hàn là phương pháp nối được các chi tiết lại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.

2. Ưu, nhược điểm

a) Ưu điểm

Tiết kiệm được kim loại, Nối được các kim loại có tính chất khác nhau.

Tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.

Mối hàn có độ bền cao, kín.

b) Nhược điểm

Do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết dễ bị cong, vênh.

3. Một số phương pháp hàn thông dụng

Một số phương pháp hàn thông dụng được trình bày trong bảng 16.1

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-16-cong-nghe-che-tao-phoi.jsp

Giải Vbt Công Nghệ 8

Giới thiệu về Giải VBT Công nghệ 8

Phần 1: Vẽ kĩ thuật gồm 2 chương với 17 bài viết

Chương 1: Bản vẽ các khối hình học gồm 7 bài viết

Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật gồm 10 bài viết

Phần 2: Cơ khí gồm 3 chương với 16 bài viết

Chương 3: Gia công cơ khí gồm 6 bài viết

Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép gồm 5 bài viết

Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động gồm 4 bài viết

Phần 3: Kĩ thuật điện gồm có 3 chương với 30 bài viết

Chương 6: An toàn điện gồm 3 bài viết

Chương 7: Đồ dùng điện gia đình gồm 15 bài viết

Chương 8: Mạng điện trong nhà gồm 11 bài viết

Giải VBT Công nghệ 8 giúp các em học sinh hoàn thành tốt các bài tập trong vở bài tập công nghệ 8, từ đó các em nắm chắc thêm kiến thức và thêm yêu môn học này hơn.

Giải VBT Công nghệ 8 gồm 3 phần với tổng số 63 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Chương 1: Bản vẽ các khối hình học

Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống Bài 2. Hình chiếu Bài 3. Bài tập thực hành : Hình chiếu của vật thể Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện Bài 5. Bài tập thực hành : Đọc bản vẽ các khối đa diện Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay Bài 7. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay

Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật

Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt Bài 9. Bản vẽ chi tiết Bài 10. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Bài 11. Biểu diễn ren Bài 12. Bài tập thực hành :Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren Bài 13. Bản vẽ lắp Bài 14. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản Bài 15. Bản vẽ nhà Bài 16. Bài tập thực hành : Đọc bản vẽ nhà đơn giản Tổng kết và ôn tập Phần 1

Phần 2: Cơ khí

Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống

Chương 3: Gia công cơ khí

Bài 18. Vật liệu cơ khí Bài 19. Bài tập thực hành : Vật liệu cơ khí Bài 20. Dụng cụ cơ khí Bài 21. Cưa và đục kim loại Bài 22. Dũa và khoan kim loại Bài 23. Thực Hành : Đo và vạch dấu

Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép

Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Bài 25. Mối ghép cố định mối ghép không tháo được Bài 26. Mối ghép tháo được Bài 27. Mối ghép động Bài 28. Thực Hành : Ghép nối chi tiết

Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động

Bài 29. Truyền chuyển động Bài 30. Biến đổi chuyển động Bài 31. Thực Hành : Truyền và biến đổi chuyển động Tổng kết và ôn tập Phần 2

Phần 3: Kĩ thuật điện

Bài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống

Chương 6: An toàn điện

Bài 33. An toàn điện Bài 34. Thực Hành : Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Bài 35. Thực Hành : Cứu người bị tai nạn điện

Chương 7: Đồ dùng điện gia đình

Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện Bài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện Bài 38. Đồ dùng loại điện – quang: Đèn sợi đốt Bài 39. Đèn huỳnh quang Bài 40. Thực Hành : Đèn ống huỳnh quang Bài 41. Đồ dùng loại Điện – Nhiệt : Bàn là điện Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện Bài 43. Thực hành : Bàn là điện , bếp điện , nồi cơm điện Bài 44. Đồ dùng loại Điện- Cơ : Quạt điện, máy bơm nước Bài 45. Thực Hành : Quạt điện Bài 46. Máy biến áp một pha Bài 47. Thực Hành : Máy biến áp Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng Bài 49. Thực Hành : Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Tổng kết và ôn tập Chương 6 và Chương 7

Chương 8: Mạng điện trong nhà

Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà Bài 51. Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Bài 52. Thực Hành : Thiết bị đóng – cắt và lấy điện Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà Bài 54. Thực Hành: Cầu trì Bài 55. Sơ đồ điện Bài 56. Thực Hành : Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Bài 57. Thực Hành : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Bài 58. Thiết kế mạch điện Bài 59. Thực Hành : Thiết kế mạch điện Tổng kết và ôn tập Phần 3

Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sốngBài 2. Hình chiếuBài 3. Bài tập thực hành : Hình chiếu của vật thểBài 4. Bản vẽ các khối đa diệnBài 5. Bài tập thực hành : Đọc bản vẽ các khối đa diệnBài 6. Bản vẽ các khối tròn xoayBài 7. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoayBài 8. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắtBài 9. Bản vẽ chi tiếtBài 10. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắtBài 11. Biểu diễn renBài 12. Bài tập thực hành :Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có renBài 13. Bản vẽ lắpBài 14. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giảnBài 15. Bản vẽ nhàBài 16. Bài tập thực hành : Đọc bản vẽ nhà đơn giảnTổng kết và ôn tập Phần 1Bài 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sốngBài 18. Vật liệu cơ khíBài 19. Bài tập thực hành : Vật liệu cơ khíBài 20. Dụng cụ cơ khíBài 21. Cưa và đục kim loạiBài 22. Dũa và khoan kim loạiBài 23. Thực Hành : Đo và vạch dấuBài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghépBài 25. Mối ghép cố định mối ghép không tháo đượcBài 26. Mối ghép tháo đượcBài 27. Mối ghép độngBài 28. Thực Hành : Ghép nối chi tiếtBài 29. Truyền chuyển độngBài 30. Biến đổi chuyển độngBài 31. Thực Hành : Truyền và biến đổi chuyển độngTổng kết và ôn tập Phần 2Bài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sốngBài 33. An toàn điệnBài 34. Thực Hành : Dụng cụ bảo vệ an toàn điệnBài 35. Thực Hành : Cứu người bị tai nạn điệnBài 36. Vật liệu kỹ thuật điệnBài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điệnBài 38. Đồ dùng loại điện – quang: Đèn sợi đốtBài 39. Đèn huỳnh quangBài 40. Thực Hành : Đèn ống huỳnh quangBài 41. Đồ dùng loại Điện – Nhiệt : Bàn là điệnBài 42. Bếp điện, nồi cơm điệnBài 43. Thực hành : Bàn là điện , bếp điện , nồi cơm điệnBài 44. Đồ dùng loại Điện- Cơ : Quạt điện, máy bơm nướcBài 45. Thực Hành : Quạt điệnBài 46. Máy biến áp một phaBài 47. Thực Hành : Máy biến ápBài 48. Sử dụng hợp lý điện năngBài 49. Thực Hành : Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đìnhTổng kết và ôn tập Chương 6 và Chương 7Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhàBài 51. Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhàBài 52. Thực Hành : Thiết bị đóng – cắt và lấy điệnBài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhàBài 54. Thực Hành: Cầu trìBài 55. Sơ đồ điệnBài 56. Thực Hành : Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điệnBài 57. Thực Hành : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điệnBài 58. Thiết kế mạch điệnBài 59. Thực Hành : Thiết kế mạch điệnTổng kết và ôn tập Phần 3

Giải Sách Bài Tập Công Nghệ 8

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 15: Bản vẽ nhà giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Bài 15.1 trang 20 SBT Công nghệ 8:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào của ngành nào?

Bản vẽ nhà gồm có những nội dung nào? Bản vẽ nhà dùng để làm gì?

Lời giải:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ của ngành xây dựng.

-Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn, các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

-Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Bài 15.1 trang 20 SBT Công nghệ 8:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ nào của ngành nào?

Bản vẽ nhà gồm có những nội dung nào? Bản vẽ nhà dùng để làm gì?

Lời giải:

Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ của ngành xây dựng.

-Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn, các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

-Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.

Bài 15.2 trang 20 SBT Công nghệ 8: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thể hiện bộ phận nào của ngôi nhà? Chúng có vị trí như thế nào trên bản vẽ nhà?

Lời giải:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc,… của ngôi nhà. Mặt bằng được đặt ở vị trí hình chiếu bằng.

-Mặt đứng diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính và mặt bên. Mặt chính thường ở vị trí hình chiếu đứng và mặt bên thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. Mặt cắt thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

Bài 15.2 trang 20 SBT Công nghệ 8: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thể hiện bộ phận nào của ngôi nhà? Chúng có vị trí như thế nào trên bản vẽ nhà?

Lời giải:

Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

-Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc,… của ngôi nhà. Mặt bằng được đặt ở vị trí hình chiếu bằng.

-Mặt đứng diễn tả hình dạng bên ngoài của ngôi nhà gồm mặt chính và mặt bên. Mặt chính thường ở vị trí hình chiếu đứng và mặt bên thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

-Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao. Mặt cắt thường đặt ở vị trí hình chiếu cạnh.

Bài 15.3 trang 20 SBT Công nghệ 8:

a) Ký hiệu cửa đi một cánh và kí hiệu cửa đi hai cánh khác nhau như ở chỗ nào?

b) Kí hiệu cửa sổ đơn và kí hiệu cửa sổ kép khác nhau ở chỗ nào?

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt và ký hiệu cầu thang trên mặt bằng khác nhau ở chỗ nào?

Lời giải:

a) Kí hiệu cửa đi một cánh được vẽ bằng một đoạn thẳng và một cung tròn. Ký hiệu cửa đi hai cánh được vẽ bằng hai đoạn thẳng và hai cung tròn.

b) Kí hiệu cửa sổ đơn được vẽ bằng một đoạn thẳng và kí hiệu cửa sổ kép được vẽ bằng hai đoạn thẳng song song giữa mặt cắt hốc cửa sổ của tường nhà.

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt là các đường dích dắc thể hiện các bậc cầu thang. Kí hiệu cầu thang trên mặt bằng là các đường song song thể hiện chiều rộng là chiều dài (ngang) của bậc cầu thang.

Bài 15.3 trang 20 SBT Công nghệ 8:

a) Ký hiệu cửa đi một cánh và kí hiệu cửa đi hai cánh khác nhau như ở chỗ nào?

b) Kí hiệu cửa sổ đơn và kí hiệu cửa sổ kép khác nhau ở chỗ nào?

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt và ký hiệu cầu thang trên mặt bằng khác nhau ở chỗ nào?

Lời giải:

a) Kí hiệu cửa đi một cánh được vẽ bằng một đoạn thẳng và một cung tròn. Ký hiệu cửa đi hai cánh được vẽ bằng hai đoạn thẳng và hai cung tròn.

b) Kí hiệu cửa sổ đơn được vẽ bằng một đoạn thẳng và kí hiệu cửa sổ kép được vẽ bằng hai đoạn thẳng song song giữa mặt cắt hốc cửa sổ của tường nhà.

c) Kí hiệu cầu thang trên mặt cắt là các đường dích dắc thể hiện các bậc cầu thang. Kí hiệu cầu thang trên mặt bằng là các đường song song thể hiện chiều rộng là chiều dài (ngang) của bậc cầu thang.

Bài 16.1 trang 20 SBT Công nghệ 8: Đọc bản vẽ nhà ở (hình 16.1) và trả lời câu hỏi sau:

a) Mặt đứng B thể hiện mặt nào của ngôi nhà?

b) Cách bố trí các phòng của ngôi nhà được thể hiện ở hình biểu diễn nào trên bản vẽ?

c) Mặt cắt A – A có vị trí như thế nào ở trên bản vẽ? Mặt cắt A – A song song với mặt phẳng hình chiếu nào và đi qua bộ phận nào của ngôi nhà?

d) Ba chiều lớn nhất của ngôi nhà gồm có kích thước nào?

Lời giải:

a) Mặt đứng B thể hiện mặt trước của ngôi nhà theo hướng mũi tên B.

b) Cách bố trí các phòng của ngôi nhà được thể hiện ở mặt bằng của ngôi nhà.

c) Mặt cắt A – A được đặt ở vị trí hình chiếu đứng của bản vẽ. Mặt cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng và đi qua mặt trước của bếp ở bên trái ngôi nhà, qua phòng sinh hoạt chung rồi qua bậc thềm ở bên phải.

d) Kích thước chiều dài (chiều sâu) là 10200mm (10,2 mét), chiều rộng 6000mm(6 mét), chiều cao 5900mm(5,9 mét).

Lý Thuyết Công Nghệ 8 Bài 46. Máy Biến Áp Một Pha (Hay, Chi Tiết).

Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 46. Máy biến áp một pha (hay, chi tiết)

A. Lý thuyết & Nội dung bài học

Máy biến áp một pha dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha.

1. Cấu tạo

Máy biến áp một pha gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn.

Ngoài ra còn có vỏ máy, trên mặt có gắn đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu và các núm điều chỉnh.

a) Lõi thép

Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành một khối.

Lõi thép dùng để dẫn từ cho máy biến áp.

b) Dây quấn

Làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép.

Máy biến áp một pha thường có hai cuộn dây quấn.

Dây quấn sơ cấp: Nối với nguồn điện, có điện áp là U 1 và số vòng dây là N 1.

Dây quấn thứ cấp: Lấy điện ra, có điện áp là U 2 và số vòng dây là N 2.

2. Nguyên lí làm việc

Nối hai đầu dây quấn sơ cấp với nguồn điện có điện áp U 1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, ở hai đầu dây quấn thứ cấp có điện áp U 2.

Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của chúng.

Hệ số biến áp k là tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp hay là tỉ số giữa số vòng dây của chúng. Mối quan hệ giữa chúng là tỉ lệ nghịch.

Nếu k < 1 thì U 1 < U 2 là máy biến áp tăng áp.

3. Số liệu kĩ thuật

Công suất định mức: P đm (VA, KVA).

Điện áp định mức: U đm (V, KV).

Dòng điện áp định mức: I đm (A, KA).

4. Sử dụng

Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức.

Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.

Đặt máy biến áp nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng gió, ít bụi.

Thường xuyên vệ sinh và kiểm tra cách điện.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-8.jsp