Top 9 # Download Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải

Tài liệu tham khảo về môn học nguyên lý kế toán

Bài tập 1: Doanh nghiệp Nhật Quang đầu kỳ kinh doanh có các số liệu sau: TÀI SẢN (2400) NGUỒN VỐN (2400) TK1111 400 TK311 200 TK1121 740 TK338 30 TK133 40 TK156 120 TK211 1200 TK411 2100 TK214 (100) TK421 70 Trong kỳ kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế sau: NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD). NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ) NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100) NV5: Làm thủ tục nhận hàng: Tỷ giá giao dịch 16100 – Thuế Nhập khẩu phải nộp: 20% theo giá CIF trả ngay bằng tiền mặt – Thuế GTGT phải nộp: 10% trả bằng tiền mặt NV6: Lệ phí ngân hàng 500.000VNĐ trả bằng tiền mặt NV7: Chi phí vận chuyển nội địa là 4tr + thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt NV8: Bán lô hàng nhập khẩu với giá vốn là 600tr, giá bán là 680tr. Người mua chưa trả tiền. NV9: CP trả lương cho bộ phận bán hàng là 8tr trả bằng tiền mặt + trích CP khấu hao bộ phận bán hàng là 1tr NV10. CP trả lương cho bộ phận quản lý là 12tr trả bằng tiền mặt + trích chi phí khấu hao bộ phận quản lý là 4tr. Yêu cầu: + Định khoản + Ghi chép vào TK ch T + Kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh + Lập bảng cân đối số phát sinh. Bài làm: NV1: Mua ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền: 45.000USD (tỷ giá mua ngoại tệ là 16.000 USD). Nợ TK11 : 45.000USD x 16.000 (TGGD) = 720tr Có TK1121: 720tr (Nợ TK007: 45.000USD) NV2: Ký quỹ ngân hàng mở LC số tiền là 42.000USD Nợ TK144: 672 tr Có TK11 : 42.000USD x 16000= 672tr (Có TK007: 42.000USD) NV3: Nhận được thông báo của ngân hàng đã trả tiền cho người bán và nhận về chứng từ. (Tỷ giá giao dịch là 16050). (Hàng mua đang đi đường / Trừ vào số tiền ký quỹ) Nợ TK151: 674,1tr Có TK144: 672tr Có TK515: 2,1tr NV4: Chi phí vận tải hàng hoá quốc tế: 400USD trả bằng TGNH & Chi phí bảo hiểm hàng hoá quốc tế là: 100USD trả bằng TGNH. (tỷ giá giao dịch 16100) Nợ TK1562: 500USD x 16100 = 8,05tr Có TK11 : 500 x 16.000 = 8tr

https://buivanluongueh.files.wordpress.com/2011/01/vanluong-blogspot-com_bai_tap_nguyen_ly_ke_toan.pdf

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Có Lời Giải &Amp; Đáp Án

, Tư vấn tuyển sinh at Trung tâm đào tạo kế toán Hà nội

Published on

Nhóm mình nhận làm báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán, tất cả các đề tài. Làm theo đề cương và sửa hoàn thiện theo yêu cầu của giáo viên. Số liệu tính toán chuẩn. Các bạn có nhu cầu vui lòng liên hệ với mình qua số 01642595778. Mình cảm ơn!

3. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Giải bài tập 75 : Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ: Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu chính) : 1.000kg x 4.000 đ/kg = 4.000.000 đ Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu phụ) 1000kg x 2.000 đ/kg = 2.000.000 đ Nợ TK 155 (Thành phẩm) : 250sp * 9.500 đ/sp = 2.375.000 đ Tài liệu 2: 1. Các nghiệp vụ phát sinh: a. Tồn kho 5.000kg nguyên vật liệu chính (152), đơn giá 3.800 đ vat (133) 10% thanh toán (331): Nợ 152 : 5.000kg * 3.800 đ/kg =19.000.000 đ Nợ 133 :(5.000kg * 3.800 đ/kg)*10% = 1.900.000 đ Có 331 :20.900.000 đ b. Vật liệu phụ tồn kho 2000kg(152), đơn giá mua 2.090đồng vat (133)10% thanh toán tiền mặt (111) Nợ 152 : 2.000kg * 1900 đ/kg =3800.000 đ Nợ 133 :(2.000kg * 2090 đ/kg)*10% = 380.000 đ Có 331 :4.180.000 đ c. Chi phí vận chuyển vật liệu chính và vật liệu phụ (152) đã bao gồm vat (133) thanh toán bằng TM(111): Nợ 152 (VLChính) : 1000.000 đ Nợ 152 (Vaät lieäu phuï) :200.000 đ Có 111 :1200.000 đ Tổng giá trị tiền hàng tồn kho 5.000kg NVL là: 19.000.000 đ + 1.000 đ = 20.000.000 đ Vì vậy giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu chính tồn kho: 20.900.000 đ : 5000kg = 4000 đ/kg Tổng giá trị tiền hàng khi nhập kho 2000kg VLPhụ : 3800.000 đ +200.000 đ = 4000.000 đồng Giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu phụ tồn kho: 4.000.000 đ : 2000kg = 2000 đ/kg Trang 3

4. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 2. Xuất kho 3000 kg vật liệu (theo công thức tính bình quan gia quyền) : Nợ 621 : 12.000.000 đồng Có 152 (VLC) : 12.000.000 đồng ( 2000kg x 4000đ/kg) Nợ 621 (VLP) : 4.000.000 Có 152 : 4.000.000 (1000 kg x 2000 đồng/kg) = 4.000.000 đồng 3. Tiền lương phải trả: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 1.000.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ Có 334 (Phải trả NLĐ) : 8.000.000 đ 4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ x 19% = 1.140.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ x 19% = 114.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hàng) : 1.000.000 đ x 19% = 190.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ x 19% = 76.000 đ Có 338 (Phải trả phải nộp khác) : 8.000.000 đ x 19% = 1.520.000 đ + 338(2)(KPCĐ). 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ + 338(3) (BHXH) 8.000.000 đ x 15% = 1.200.000 đ + 338(4) (BHYT) 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ Người lao động phải chịu: Nợ 334 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ Có 338 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ 5. Trích khấu hao tài sản cố định : Nợ 627 : 4.000.000 đ + 750.000 đồng = 4.750.000 đồng Nợ 641 : 40.000 đồng Nợ 642 : 44.000 đồng Có 214 : 4.834.000 đồng Tài khoản 3 : Tập hợp chi phí sản xuất chung : Nợ 154 : 28.604.000 đồng Trang 4

5. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 621 : 16.000.000 đồng (12.000.000 đồng + 4000.000 đồng) Có 622 : 7140.000 đồng ( 6.000.000 đồng + 1.140.000 đồng ) Có 627 : 5.464.000 đồng (600.000 đ + 114.000 đ + 4.750.000 đ) Dở dang đầu kỳ : 2.000.000 đồng Dở dang cuối kỳ : 1.000.000 đồng Tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ : 28.858.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Z = 2.000.000 đồng + 28.604.000 đồng- 1.000.000 đồng – 229.000 đồng= 29.375.000 đồng Nợ 155 : 29.375.000 đồng Có 154 : 29.375.000 đồng Nhập kho 750 thành phẩm : Z đvsp = 29.375.000 = 39.167 đồng/sản phẩm 750 Tài liệu 4 : Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền : * Đầu kỳ : 9.500.000/ 250 sp = 38.000 sản phẩm * Trong kỳ : 39.167 đồng x 750 sp = 29.375.000 đồng = 9.500.000 đồng + 29.375.000 đồng = 38.875.000 = 38.875 đồng 250 sp + 750 sp 1.000 sp * Xác định giá vốn (xuất kho 600 thành phẩm) : Nợ 632 : 38.875 đồng x 600 kg = 23.325.000 đồng Có 155 : 23.325.000 đồng * Xác định doanh thu Nợ 131 : 27.720.000 đồng Có 511 : 42.000 đồng x 600 kg = 25.200.000 đồng Có 333 : 2.520.000 đồng * Nợ 111 : 13.860.000 đồng Có 112 : 13.850.000 đồng Có 131 : 27.720.000 đồng Trang 5

6. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 * Xác định kết quả kinh doanh: – Kết chuyển chi phí : Nợ 911 : 25.075.000 đồng Có 632 : 23.325.000 đồng Có 641 : 1.230.000 đồng ( 1.000.000 đồng + 190.000 đồng + 40.000 đồng) Có 642 : 520.000 đồng (400.000 đồng + 76.000 đồng + 44.000 đồng) – Kết chuyển doanh thu : Nợ 511 : 25.200.000 đồng Có 911 : 25.200.000 đồng – Kết chuyển lãi lỗ : Nợ 421 : 125.000 đồng Có 911 : 125.000 đồng Giải bài tập 77: Số dư đầu kỳ: TK 152 (Nguyên vật liệu) : 5.000kg * 6.000 đ/kg = 30.000.000 đ TK 155 (Thành phẩm) : 1.000sp * 80.000 đ/sp = 80.000.000 đ TK 157 (Hàng gửi đi bán) : 100sp * 80.000 đ/sp = 8.000.000 đ Các nghiệp vụ phát sinh: 1. Nhập kho 5.000kg nguyên vật liệu (152), đơn giá 5.900 đ vat (133) 10% thanh toán bằng TM (111): Nợ 152 : 5.000kg * 5.900 đ/kg =29.500.000 đ Nợ 133 : (5.000kg * 5.900 đ/kg)*10% = 2.950.000 đ Có 331 : 32.450.000 đ Chi phí vận chuyển (152) đã bao gồm vat (133) thanh toán bằng TM(111): Nợ 152 : (550.000/110%) = 500.000 đ Nợ 133 : (550.000/110%)*10%= 50.000 đ Có 111 : 550.000 đ Tổng giá trị tiền hàng thực tế khi nhập kho 5.000kg NVL là: 29.500.000 đ + 500.000 đ = 30.000.000 đ Vì vậy giá tiền nhập kho của 1 kg bằng: 30.000.000 đ : 5000kg = 6.000 đ/kg 2. Tiền lương phải trả: Trang 6

7. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 20.000.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 10.000.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 16.000.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 14.000.000 đ Có 334 (Phải trả NLĐ) : 60.000.000 đ 3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ: Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 20.000.000đ x 19% = 3.800.000đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 10.000.000 đ x 19% = 1.900.000đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 16.000.000 đ x 19% = 3.040.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 14.000.000 đ x 19% = 2.660.000 đ Có 338 (Phải trả phải nộp khác) : 60.000.000 đ x 19% = 11.400.000 đ + 338(2)(KPCĐ). 60.000.000 đ x 2% = 1.200.000 đ + 338(3) (BHXH) 60.000.000 đ x 15% = 9.000.000 đ + 338(4) (BHYT) 60.000.000 đ x 2% = 1.200.000 đ * Người lao động phải chịu: Nợ 334 : 60.000.000 đ * 6% = 3.600.000 đ Có 338 : 60.000.000 đ * 6% = 3.600.000 đ 4. Xuất kho công cụ dụng cụ (153) sử dụng trong vòng 3 năm(ngắn hạn)(142): Nợ 142: 3.000.000 đ Có 153: 3.000.000 đ Phân bổ 3 lần vì thế lấy giá chia 3, phân bổ cho bộ phận bán hàng (641) vì thế số tiền phân bổ cho mỗi kỳ được định khoản như sau: Nợ 641: (3.000.000 đ : 3) = 1.000.000 đ Có 142: (3.000.000 đ : 3) = 1.000.000 đ 5. Xuất kho 8.000kg nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm (621), 500 kg cho quản lý phân xưởng (627), 100kg cho bộ phận bán hàng (641). TK 152: Đầu kỳ : 5.000kg với giá là 6.000 đ/kg = 30.000.000 đ xuất hết để SXSP còn thiếu 3.000kg Nhập trong kỳ : 5.000kg với giá 6.000 đ/kg xuất thêm cho đủ để SXSP là 3.000kg * 6.000 đ = 18.000.000 đ xuất cho bộ phận quản lý phân xưởng 500kg * 6.000 đ = 3.000.000 đ xuất cho bộ phận bán hàng 100kg * 6.000 kg = 600.000 đ Trang 7

8. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Còn lại trong kho 1.400 kg Nợ 621 : 30.000.000 đ + 18.000.000 đ = 48.000.000 đ Nợ 627 : 3.000.000 đ Nợ 641 : 600.000 đ Có 152: 51.600.000 đ 6. Trích khấu hao TSCĐ bộ phận sản xuất (627) : 3.000.000 đ, bộ phận quản lý phân xưởng (627) : 2.000.000đ, bộ phận bán hàng (641) : 4.000.000đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp(642) : 2.000.000đ Nợ 627 : 3.000.000 đ + 2.000.000 đ = 5.000.000 đ Nợ 641 : 4.000.000 đ Nợ 642 : 2.000.000 đ Có 214 (Hao mòn TSCĐ) : 11.000.000 đ 7. Chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt (111) đã bao gồm vat 10% (133) tổng cộng: 19.800.000 đ, phân bổ cho bộ phận SX (627): 8.000.000 đ, bộ phận bán hàng (641) 6.000.000 đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp (642): 4.000.000 đ Nợ 627: 8.000.000 đ Nợ 641: 6.000.000 đ Nợ 642: 4.000.000 đ Nợ 133: 1.800.000 đ Có 111 : 19.800.000 đ 8. Khách hàng thông báo chấp nhận mua lô hàng gửi đi bán (157) đầu kỳ gồm 100 sp với giá vốn là 80.000 đ = 8.000.000 đ (TK 157 đầu kỳ), khách hàng chấp nhận mua với mức giá là 120.000 đ (chưa bao gồm VAT 10%) chưa thanh toán (131) 100sp x 120.000 đ = 12.000.000 đ. + Xác định giá vốn hàng bán: Nợ 632: 8.000.000 đ Có 157: 8.000.000 đ + Xác định doanh thu: Nợ 131: 13.200.000 đ Có 511: 12.000.000 đ Có 133: 1.200.000 đ 9. Tập hợp chi phí sản xuất chung: Tập hợp tất cả số liệu trên TK 621, 622, 627 kết chuyển vào TK 154. Nợ 154 : 99.700.000 đ Có 621: 48.000.000 đ Trang 8

9. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 622:(20.000.000 đ + 3.800.000 đ) = 23.800.000 đ Có 627:(10.000.000đ + 1.900.000đ + 3.000.000đ + 5.000.000đ + 8.000.000đ) = 27.900.000 đ Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ (154) là 4.800.000 đ, dở dang cuối kỳ 10.000.000 đ (đề bài cho), tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ (mới tính của TK 154) : 99.700.000đ Giá thành sẽ bằng đầu kỳ + trong kỳ – cuối kỳ Z = 4.800.000 đ + 99.700.000 đ – 10.000.000 đ = 94.500.000 đ Nhập kho 1000sp nên giá thành của 1 sản phẩm là Z đvsp = 94.500.000 đ : 1.000sp = 94.500 đ/sp Tổng giá trị nhập kho: Nợ 155: (94.500 đ x 1000sp)= 94.500.000 đ Có 154: 94.500.000 đ 10. Xuất kho 1.000 thành phẩm tiêu thụ, giá bán 110.00đ, khách hàng chuyển khoản qua ngân hàng (112) TK 155: Đầu kỳ: 1.000 sp (80.000 đ/sp) (xuất hết) Trong kỳ 1.000 sp (94.500 đ/sp) + Xác định giá vốn hàng bán: Nợ 632: 80.000.000 đ Có 155: 80.000.000 đ + Xác định doanh thu: Nợ 112: 121.000.000 đ Có 511: (1.000sp x 110.000 đ/sp) = 110.000.000 đ Có 333: (1.000sp x 110.000 đ/sp) * 10% = 11.000.000 đ * Xác định kết quả kinh doanh: ** Kết chuyển chi phí: Tập hợp tất cả các số liệu trên TK 632, 641, 642 kết chuyển vào TK 911. Nợ 911: 141.300.000 đ Có 632: (8.000.000 đ + 80.000.000 đ) = 88.000.000 đ Có 641: (16.000.000đ + 3.040.000đ + 1.000.000đ + 600.000đ + 4.000.000đ + 6.000.000 đ) = 30.640.000 đ Trang 9

10. http://trungtamketoan.vn – http://congtyketoanhn.com Chuyên đào tạo kế toán tổng hợp thực tế Chi tiết liên hệ: Mr.Tuấn – 0979163530 – 0949076823 Có 642: (14.000.000đ + 2.660.000 đ + 2.000.000 đ + 4.000.000 đ) = 22.660.000 đ ** Kết chuyển doanh thu: Tập hợp tất cả các số liệu trên TK 511 kết chuyển vào TK 911. Nợ 511: (12.000.000 đ + 110.000.000 đ) = 122.000.000 đ Có 911: 122.000.000 đ Kết chuyển lãi lỗ: Lấy Nợ 911 -Có 911 = 141.300.000 đ – 122.000.000 đ = 19.300.000 đ Nợ 421 : 19.300.000 đ Có 911 : 19.300.000 đ Trang 10

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Doanh Nghiệp Có Lời Giải

Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong tháng 05/2007 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận lại trong các tài liệu sau:

Tài liệu 1:

Số dư đầu kỳ của một số tài khoản : – Vật liệu chính tồn kho(TK 152) : 4.000.000 đồng (1000 kg) – Vật liệu phụ tồn kho : 2.000.000 đồng (1000 kg) – Thành phẩm tồn kho (TK 155): 9500.000 đồng (250 sản phẩm)

Tài liệu 2:

Tài liệu 3:

Kết quả sản xuất trong kỳ : 6. Trong tháng nhập kho 750 thành phẩm 7. Phế liệu thu hồi nhập kho là 229.000 đồng 8. Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 2.000.000 đồng 9. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 50. Biết rằng doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp và xuất kho theo phương pháp bình quan gia quyền

Tài liệu 4:

Kết qủa kinh doanh trong kỳ: 10. Trong tháng xuất 600 thành phẩm đi tiêu thụ, đơn giá bán 42.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT là 10%, khách hàng chưa thanh toán 11. Hai ngày sau , khách thanh toán 50% bằng tiền mặt, 50% còn lại thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Yêu cầu: – Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản. – Tính kết quả kinh doanh doanh nghiệp.

Tài liệu 1:

Số dư đầu kỳ: Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu chính) : 1.000 kg x 4.000 đ/kg = 4.000.000 đ Nợ TK 152 (Nguyên vật liệu phụ) 1000 kg x 2.000 đ/kg = 2.000.000 đ Nợ TK 155 (Thành phẩm) : 250 sp

Tài liệu 2:

1. Các nghiệp vụ phát sinh:

a. Tồn kho 5.000 kg nguyên vật liệu chính (152), đơn giá 3.800 đ vat (133) 10% thanh toán (331):

Nợ 152 : 5.000kg * 3.800 đ/kg = 19.000.000 đ Nợ 133 : (5.000kg * 3.800 đ/kg)*10% = 1.900.000 đ Có 331 : 20.900.000 đ

b. Vật liệu phụ tồn kho 2000 kg(152), đơn giá mua 2.090 đồng vat (133)10% thanh toán tiền mặt (111)

Nợ 152 : 2.000 kg * 1900 đ/kg = 3.800.000 đ Nợ 133 : (2.000 kg * 1900 đ/kg)*10% = 380.000 đ Có 331 : 4.180.000 đ

c. Chi phí vận chuyển vật liệu chính và vật liệu phụ (152) đã bao gồm vat (133) thanh toán bằng TM(111):

Nợ 152 (VLC) : 1.000.000 đ Nợ 152 (VLP) : 200.000 đ Có 111 : 1200.000 đ Tổng giá trị tiền hàng tồn kho 5.000kg NVL là: 19.000.000 đ + 1.000 đ = 20.000.000 đ Vì vậy giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu chính tồn kho: 20.000.000 đ : 5.000 kg = 4.000 đ/kg Tổng giá trị tiền hàng khi nhập kho 2.000 kg VLPhụ : 3.800.000 đ + 200.000 đ = 4.000.000 đồng Giá tiền của 1 kg nguyên vật liệu phụ tồn kho: 4.000.000 đ : 2.000 kg = 2.000 đ/kg

2. Xuất kho 3.000 kg vật liệu chính + 2000 kg vật liệu phụ (theo công thức tính bình quan gia quyền):

Nợ 621: 12.000.000 đồng Có 152 (VLC): 12.000.000 đồng (3000 kg x 4000 đ/kg) Nợ 621: 4.000.000 Có 152 (VLP): 4.000.000 (2000 kg x 2000 đồng/kg) = 4.000.000 đồng

3. Tiền lương phải trả:

Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hang) : 1.000.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ Có 334 (Phải trả NLĐ) : 8.000.000 đ

4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ:

Nợ 622 (CP nhân công trực tiếp) : 6.000.000 đ x 19% = 1.140.000 đ Nợ 627 (CP quản lý phân xưởng) : 600.000 đ x 19% = 114.000 đ Nợ 641 (Chi phí bán hàng) : 1.000.000 đ x 19% = 190.000 đ Nợ 642 (Chi phí quản lý DN) : 400.000 đ x 19% = 76.000 đ Có 338 (Phải trả phải nộp khác) : 8.000.000 đ x 19% = 1.520.000 đ + 338(2)(KPCĐ). 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ + 338(3) (BHXH) 8.000.000 đ x 15% = 1.200.000 đ + 338(4) (BHYT) 8.000.000 đ x 2% = 160.000 đ Người lao động phải chịu: Nợ 334 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ Có 338 : 8.000.000 đ * 6% = 480.000 đ

5. Trích khấu hao tài sản cố định:

Nợ 627 : 4.000.000 đ + 750.000 đồng = 4.750.000 đồng Nợ 641 : 40.000 đồng Nợ 642 : 44.000 đồng Có 214 : 4.834.000 đồng

6. Tài khoản 3:

Tập hợp chi phí sản xuất chung : Nợ 154 : 28.604.000 đồng Có 621 : 16.000.000 đồng (12.000.000 đồng + 4000.000 đồng) Có 622 : 7140.000 đồng ( 6.000.000 đồng + 1.140.000 đồng ) Có 627 : 5.464.000 đồng (600.000 đ + 114.000 đ + 4.750.000 đ) Dở dang đầu kỳ : 2.000.000 đồng Dở dang cuối kỳ : 1.000.000 đồng Tổng chi phí sản xuất chung trong kỳ : 28.858.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Phế liệu thu hồi : 229.000 đồng Z = 2.000.000 đồng + 28.604.000 đồng- 1.000.000 đồng – 229.000 đồng= 29.375.000 đồng Nợ 155 : 29.375.000 đồng Có 154 : 29.375.000 đồng Nhập kho 750 thành phẩm : Z đvsp = 29.375.000 = 39.167 đồng/sản phẩm 750

Tài liệu 4 : Xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền:

 Đầu kỳ : 9.500.000/ 250 sp = 38.000 sản phẩm  Trong kỳ : 39.167 đồng x 750 sp = 29.375.000 đồng = 9.500.000 đồng + 29.375.000 đồng = 38.875.000 = 38.875 đồng/SP 250 sp + 750 sp 1.000 sp  Xác định giá vốn (xuất kho 600 thành phẩm) : Nợ 632 : 38.875 đồng x 600 kg = 23.325.000 đồng Có 155 : 23.325.000 đồng

– Xác định doanh thu

+ Nợ 131 : 27.720.000 đồng Có 511 : 42.000 đồng x 600 kg = 25.200.000 đồng Có 333 : 2.520.000 đồng + Nợ 111 : 13.860.000 đồng Nợ 112 : 13.850.000 đồng Có 131 : 27.720.000 đồng

– Xác định kết quả kinh doanh:

+ Kết chuyển chi phí:

Nợ 911 : 25.075.000 đồng Có 632 : 23.325.000 đồng Có 641 : 1.230.000 đồng ( 1.000.000 đồng + 190.000 đồng + 40.000 đồng) Có 642 : 520.000 đồng (400.000 đồng + 76.000 đồng + 44.000 đồng)

+ Kết chuyển doanh thu:

Nợ 511 : 25.200.000 đồng Có 911 : 25.200.000 đồng

+ Kết chuyển lãi lỗ:

Nợ 421 : 125.000 đồng Có 911 : 125.000 đồng

Tham khảo:

Các khóa học thực hành kế toán tại Kế toán Việt Hưng Bài tập kinh tế vĩ mô – có lời giải: Bài 1

Bài Tập Nguyên Lý Kế Toán Kèm Lời Giải

Bài 1 : Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính ngắn hạn như sau:

Số dư ngày 30/11/N: * TK 121: 45.000.000đ (TK 1211: 30.000.000đ cổ phiếu của công ty CP A; TK 1212: 15.000.000đ – 10 tờ kỳ phiếu NH Sao Mai, mệnh giá 1.500.000đ/tờ, thời hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng). * TK 129: 1.000.000đ (dự phòng giảm giá cổ phiếu của công ty CP A) Trong tháng 12/N phát sinh một số nghiệp vụ: 1. Ngày 01/12 chi TGNH 5.000.000đ mua tín phiếu kho bạc TP, phát hành thời hạn 12 tháng, lãi suất 0,8%/tháng, thu lãi một lần khi đáo hạn. 2. Ngày 02/12 chi tiền mặt 9.000.000đ mua kỳ phiếu mệnh giá 10.000.000đ thời hạn 12 tháng, lãi suất 10%/năm, lãnh lãi trước 1 lần ngay khi mua kỳ phiếu. 3. Ngày 22/12 bán một số cổ phần công ty CP A có giá gốc 10.000.000đ với giá bán 12.000.000đ đã thu bằng TGNH. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 50.000đ. 4. Ngày 30/12 NH Sao Mai chuyển tiền lãi tháng này của 10 tờ kỳ phiếu vào tài khoản tiền gửi ở ngân hàng. 5. Ngày 30/12 chi tiền gửi ngân hàng 5.000.000đ cho công ty B vay tạm, thời hạn 3 tháng, với lãi suất 1%/tháng, thu 1 lần khi đáo hạn. 6. Ngày 31/12 doanh nghiệp xác định mức giảm giá số cổ phần công ty CP A mà doanh nghiệp đang nắm giữ là 800.000đ.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

1. Ngày 01/12

Nợ TK 121: 5.000.000

Có TK 112: 5.000.000

2. Ngày 02/12

Nợ TK 121: 10.000.000

Có TK 111: 9.000.000 Có TK 3387: 1.000.000

Cuối tháng kết chuyển:

Nợ TK 3387: 1.000.000: 12

Có TK 515: 1.000.000: 12

3. Ngày 22/12

Nợ TK 112: 12.000.000

Có TK 121: 10.000.000

Có TK 515: 2.000.000

Nợ TK 635: 50.000

Có TK 111: 50.000

4. Ngày 30/12

Nợ TK 112: 112.500

Có TK 515: 112.500

5. Ngày 30/12

Nợ TK 1288: 5.000.000

Có TK 112: 5.000.000

6. Ngày 31/12

Nợ TK 129: 200.000 = 1.000.000 – 800.000

Có TK 635: 200.000

Bài 2: Trong tháng 09, phòng kế toán công ty A có tài liệu về đầu tư dài hạn như sau:

1. Chuyển khoản 1.500.000.000đ mua cổ phiếu của công ty CP X, số cổ phiếu này có mệnh giá 300.000.000đ, chi phí mua đã chi tiền mặt 3.000.000đ (tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn 60%). 2. Nhận thông báo chia cổ tức của công ty CP P là 50.000.000đ. Theo thỏa thuận, công ty A đã chuyển toàn bộ số cổ tức này để góp vốn thêm (cho biết tỷ lệ quyền biểu quyết tương đương với tỷ lệ góp vốn thay đổi từ 52% lên 55%). 3. Góp vốn đầu tư vào công ty BB với tỷ lệ góp vốn là 40%, bằng: 4. 1 thiết bị sấy có nguyên giá 100.000.000đ, khấu hao lũy kế đến thời điểm góp vốn là 10.000.000đ, vốn góp được tính 88.000.000đ. 5. Xuất kho 1 lô hàng hóa có giá gốc là 150.000.000đ và được tính vốn góp là 155.000.000đ. 6. Chi phí vận chuyển tài sản góp vốn công ty A chịu, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng là 110.000đ (gồm VAT 10%). 7. Chuyển khoản mua 5.000 cổ phiếu thường, có mệnh giá 10.000đ/cổ phiếu với giá chuyển nhượng 120.000đ/cổ phếu của công ty CP BT, tỷ lệ quyền biểu quyết là 12%. Chi tiền mặt thanh toán cho người môi giới 1.000.000đ. 8. Nhượng lại một số cổ phiếu của công ty cổ phần M cho người bán B (để trừ nợ tiền hàng) với giá bán 138.000.000đ, biết giá gốc số cổ phiếu này là 140.000.000đ, giá gốc số cổ phiếu còn lại sau khi chuyển nhượng là 360.000.000đ (với tỷ lệ quyền biểu quyết giảm từ 25% xuống 18%).

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản (TK 221, 223, 228).

1.

Nợ TK 221: 1.503.000.000

Có TK 112: 1.500.000.000 Có TK 111: 3.000.000

2.

Nợ TK 221: 50.000.000

Có TK 515: 50.000.000

3.

Nợ TK 223: 88.000.000 Nợ TK 811: 2.000.000 Nợ TK 214: 10.000.000

Có TK 211: 100.000.000

Nợ TK 223: 155.000.000

Có TK 156: 150.000.000 Có TK 711: 5.000.000

Nợ TK 635: 100.000 Nợ TK 133: 10.000

Có TK 141: 110.000

4.

Nợ TK 228: 601.000.000 = 120.000 x 5.000 + 1.000.000

Có TK 112: 600.000.000 Có TK 111: 1.000.000

5.

Nợ TK 331: 138.000.000 Nợ TK 635: 2.000.000

Có TK 223: 140.000.000

Nợ TK 228: 360.000.000

Có TK 223: 360.000.000

Bài 3: Tại 1 doanh nghiệp có tình hình đầu tư tài chính như sau:

Số dư đầu tháng 12/N: * TK 229: 0đ * TK 228: 700.000.000đ (10.000 cổ phần công ty CP A: 100.000.000đ; 40.000 cổ phần công ty CP Z: 600.000.000đ) * TK 121: 50.000.000đ (50 tờ kỳ phiếu ngân hàng B, mệnh giá mỗi tờ 1.000.000đ, thời hạn 6 tháng, thu lãi định kỳ hàng tháng, lãi suất 0,9%/tháng) Trong tháng 12/N có một số nghiệp vụ phát sinh: 1. Ngày 01/12 doanh nghiệp chuyển khoản mua kỳ phiếu 24 tháng do Ngân hàng nông nghiệp phát hành với giá phát hành bằng mệnh giá 20.000.000đ, lãi suất 9%/12 tháng, thu lãi 1 lần ngay khi mua. 2. Ngày 15/12 doanh nghiệp mua lại một số công trái trong dân, chi trả ngay bằng tiền mặt 27.500.000đ. Số công trái này có mệnh giá 20.000.000đ, thời hạn thanh toán 5 năm, lãi suất 50%/5 năm, ngày đáo hạn 01/12/N+1. 3. Ngày 16/12 nhận được thông báo của công ty A về số lãi được chia 9 tháng đầu năm N tương ứng với 10.000 cổ phần công ty đang nắm giữ là 12.000.000đ, 2 ngày sau doanh nghiệp đã thực nhận được số lãi trên bằng tiền mặt. 4. Ngày 20/12 bán 5.000 cổ phần công ty A cho doanh nghiệp X đã thu TGNH với giá 52.000.000đ. Chi phí trả cho người môi giới đã chi bằng tiền mặt 1.500.000đ. 5. Ngày 25/12, công ty A dùng 1 TSCĐ hữu hình góp vốn liên doanh vào công ty X (công ty A góp vốn vào công X – cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát – với tỷ lệ vốn góp là 30%) với nguyên giá ghi trên sổ kế toán 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ. TSCĐ này được các bên góp vốn liên doanh đánh giá là 420.000.000đ, mức độ hao mòn 20%, thời gian sử dụng ước tính 5 năm. Chi phí cho quá trình bàn bạc hợp đồng bằng tiền mặt 1.000.000đ. Chi phí vận chuyển tài sản thanh toán bằng tạm ứng 105.000đ (gồm thuế GTGT 5.000đ). 6. Ngày 27/12 nhận được sổ phụ ngân hàng B báo đã chuyển lãi định kỳ 12/N của 50 tờ kỳ phiếu doanh nghiệp đang nắm giữ vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng. 7. Thị giá cổ phần của công ty Z đang giảm sút. Ngày 31/12, căn cứ vào các bằng chứng xác thực, hội đồng do doanh nghiệp lập thẩm định mức giảm giá chứng khoán đã xác định thị giá cổ phần công ty Z là 14.000đ/cổ phần. Doanh nghiệp tiến hành lập dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính.

Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản kế toán.

1. Ngày 01/12

Nợ TK 2288: 20.000.000

Có TK 3387: 3.600.000 Có TK 112: 16.400.000

2. Ngày 15/12

Nợ TK 1212: 27.500.000

Có TK 111: 27.500.000

3. Ngày 16/12

Nợ TK 138: 12.000.000

Có TK 515: 12.000.000 Nợ TK 111: 12.000.000

Có TK 138: 12.000.000

4. Ngày 20/12

Nợ TK 112: 52.000.000

Có TK 515: 2.000.000

Có TK 228: 50.000.000 = 5.000 x 10.000 Nợ TK 635: 1.500.000

Có TK 111: 1.500.000

5. Ngày 25/12

Nợ TK 222: 420.000.000 Nợ TK 214: 100.000.000

Có TK 711: 14.000.000 = 20.000.000 x 70% Có TK 3387: 6.000.000 = 20.000.000 x 30% Có TK 211: 500.000.000 Nợ TK 635: 1.000.000

Có TK 111: 1.000.000 Nợ TK 635: 100.000 Nợ TK 133: 10.000

Có TK 141: 110.000

6. Ngày 27/12

Nợ TK 112: 450.000 = 50.000.000 x 0,9%

Có TK 515: 50.000

7. Ngày 31/12

Nợ TK 635: 40.000.000

Có TK 229: 40.000.000 = 600.000.000 – 40.000 x 14.000