Top 12 # Giải Anh 8 Vietjack Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt 4 Tuần 23 Trang 19, 20, 21 Hay Nhất Tại Vietjack.

Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 23 trang 19, 20, 21 hay nhất

Bài 1 (trang 19 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Tình cha

Ông Mi-ki-ô Ô-ka-đa ở thị trấn Yu-bét-su, đảo Hô-kai-đô (Nhật Bản) đã tử vong trong lúc cố gắng bảo vệ cô con gái Na-su-ne khỏi những cơn gió rét mạnh tới 109km/h và nhiệt độ xuống mức -6 độ C (âm sáu độ C).

Theo tờ Yô-miu-ri*, ông Ô-ka-đa đã choàng tay ôm lấy con gái và cố gắng dùng hơi ấm cơ thể mình và một bức tường nhà kho để che chắn cho con. Ông cũng tháo chiếc áo khoác trên người để ủ ấm cô bé trước cái lạnh khắc nghiệt của cơn bão tuyết. Và khi các nhân viên cứu hộ tìm thấy thì cô bé đang khóc yếu ớt trong vòng tay cha. Được biết, người cha đã qua đời trước lúc được tìm thấy. Mẹ của Na-su-ne cũng đã mất cách đây hai năm vì bệnh tật. Bởi thế bao nhiêu tình yêu thương, ông Ô-ka-đa đều dành hết cho cô gái nhỏ. Cha của em, ông Ô-ka-đa vừa là một ngư dân chăm chỉ vừa là một người bố rất tận tụy khi thường bắt đầu một ngày làm việc muộn hơn chút xíu để được ăn sáng cùng con gái yêu quý.

Đau lòng hơn khi cái chết của ông Ô-ka-đa xảy ra giữa lúc các gia đình trên khắp Nhật Bản kỉ niệm Ngày của các bé gái, một lễ hội truyền thống trong đó cha mẹ thường có mặt tại nhà và trang hoàng nhà cửa với những con búp bê xinh xắn. “Ông ấy đã để dành một chiếc bành cho cô con gái duy nhất và đang mong chờ kỉ niệm ngày này cùng nhau”, một người hàng xóm nói với tờ Yô-miu-ri.

(Theo Gia đình Online)

Chú giải: Yô-miu-ri: Tên tờ nhật báo lớn nhất nước Nhật và có số lượng phát hành lớn nhất thế giới.

a) Điền từ ngữ trong bài vào đoạn sau: Hướng dẫn giải:

Ông Mi-ki-ô Ô-ka-đa rất yêu thương con. Hằng ngày, ông bắt đầu ngày làm việc muộn hơn chút xíu để được ăn sáng cùng con. Trong cơn bão tuyết ông đã dùng cơ thể mình và tháo chiếc áo khoác trên người để ủ ấm cho con. Ông đã tử vong vì cố gắng bảo vệ con gái khỏi những cơn gió rét.

b) Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Hướng dẫn giải:

– Tình cảm mà bố mẹ dành cho con cái là vô bờ bến và không cần hồi đáp. Để bảo vệ con cái, bố mẹ có thể hi sinh tất cả, kể cả cái chết.

Bài 2 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2):

a) Đọc đoạn văn sau: Hướng dẫn giải:

– Bao nhiêu ạ? Cậu bé hỏi.

– Không có giá tiền cho tình yêu cậu bé ạ!

Nói xong ông cúi xuống, bế chú chó nhỏ lên và cẩn thận đưa cho cậu bé.

b) Đánh dấu vào câu trả lời đúng cho câu hỏi: Dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng với tác dụng gì? Hướng dẫn giải:

x

Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Bài 3 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Khoanh vào chữ cái trước đoạn văn dùng sai dấu gạch ngang:

a) Bà lão bước tới ôm chầm lấy cô gái và bảo:

– Con gái à! Con hãy ở lại với mẹ đi!

Kể từ đó về sau thì bà lão cùng với cô gái xinh đẹp sống cùng nhau vui vẻ, hạnh phúc.

b) Hà thầm nghĩ:

– Mình sẽ cố gắng học thật giỏi.

c) Đèn lồng – nét đặc trưng của phố cổ Hội An.

d) Xiến Tóc nghiến răng ken két, chõ cả hai cái sừng dài xuống, quát:

– A được, nói lời phải không nghe, rồi sẽ biết tay.

Tôi còn trêu tức, ngước răng lên:

– Có giỏi thì xuống đây chọi nhau.

Đáp án: Khoanh vào a.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: Khoanh vào a.

Bài 4 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Gạch dưới những từ ngữ chỉ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong bài ca dao sau:

Hướng dẫn giải:

Chịu thương chịu khó, mọi bề khôn ngoan

Ra ngoài giúp nước, giúp non

Về nhà tận tụy chồng con một lòng.

Bài 5 (trang 20 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Chọn một từ em tìm được ở câu 4. Đặt câu với từ đó.

Hướng dẫn giải:

– Từ em chọn: dịu hiền

– Nghĩa của từ là: Dịu dàng và hiền hậu.

– Đặt câu: Mẹ em là một người phụ nữ dịu hiền nên ai ai cũng yêu quý.

Bài 6 (trang 21 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Hãy viết một đoạn văn tả một loài cây mà em yêu thích (dựa vào dàn ý mà em đã lập ở tuần 23)

Hướng dẫn giải:

Trong sân trường em có rất nhiều loài cây nhưng em thích nhất là cây bàng trước cửa lớp 4A. Nhìn từ xa, tán bàng xòe rộng như một chiếc ô khổng lồ. Thân cây cao vút, vươn thẳng lên trời. Quanh năm bàng khoác chiếc áo màu nâu đen xù xì, cũ kĩ. Rễ bàng mọc lan nổi trên mặt đất ngoằn ngoèo như những con rắn khổng lồ. Hè tới, bàng ra hoa trắng xóa, nhỏ li ti như hoa lộc vừng. Chẳng mấy chốc,những chùm hoa ấy kết thành trái. Trái bàng chín là món ăn yêu thích của tụi học trò chúng em. Dưới bóng bàng mát rượi chúng em chơi bắn bi, nhảy dây và cả học bài. Em rất yêu cây bàng này. Em coi nó như người bạn thân thiết của mình vậy.

Vui học (trang 21 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2):

Nguyên nhân

Trong giờ Tiếng Việt, cô giáo giảng câu ca dao:

“Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.

Tí bỗng đứng lên hỏi:

– Thưa cô, có phải rượu được làm từ cơm không ạ?

– Dạ … Nhưng bây giờ thì em đã hiểu vì sao bố em nói rượu vừa đắng vừa cay rồi ạ.

– !!!

( Sưu tầm)

*Câu chuyện có chi tiết nào gây cười? Hướng dẫn giải:

– Chi tiết gây cười nằm ở câu trả lời cuối cùng của bạn Tí khi bạn ấy hiểu sai nghĩa của từ “đắng cay”

“đắng cay” trong câu nói của bố bạn lại chỉ mùi vị của rượu, vừa có vị đắng lại vừa có vị cay.

Các bài Giải bài tập Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 1 & Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 1, Tập 2.

Giải Cùng Em Học Tiếng Việt 4 Tuần 24 Trang 22, 23, 24 Hay Nhất Tại Vietjack.

Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 24 trang 22, 23, 24 hay nhất

Bài 1 (trang 22 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Tàn nhang

Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một họa sĩ trang trí lên trên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh” … Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức.

– Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì còn chỗ nào trên mặt mà về! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to.

Ngượng ngập, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh.

– Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà. Hồi còn nhỏ lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy! – Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé. – Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú họa sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu!

Cậu bé mỉm cười:

– Thật không bà?

– Thật chứ! – Bà cậu đáp. – Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhàng!

Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm:

– Những nếp nhăn, bà ạ!

(Theo Internet)

a) Trong công viên cậu bé và nhiều trẻ em khác đang làm gì? Hướng dẫn giải:

– xếp hàng chờ được một hoạ sĩ trang trí lên mặt.

b) Điều gì xảy ra khiến cậu bé ngượng ngập? Hướng dẫn giải:

– Một cô bé cất giọng chê những nốt tàn nhang trên khuôn mặt cậu bé.

c) Bà cậu bé đã nói gì để an ủi cậu? Hướng dẫn giải:

– “Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà. Hồi còn nhỏ lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy!”/ “Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chú hoạ sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu.”

d) Cậu bé thấy thứ gì đẹp hơn những nốt tàn nhang của cậu? Hướng dẫn giải:

– những nếp nhăn

e) Tình cảm của hai bà cháu như thế nào? Hướng dẫn giải:

– Hai bà cháu rất yêu thương nhau.

Bài 2 (trang 23 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc đoạn văn sau:

(1) Cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi:”Đây là Ngọc Anh bạn mới của lớp ta.(2)Bạn Ngọc Anh là học sinh cũ của trường tiểu học Đoàn Thị Điểm. (3) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. (4) Các em hãy làm quen với nhau đi”. (5)Cả lớp tôi vỗ tay rào rào đón chào người bạn mới.

a) Tô màu vào số trước câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn.

Hướng dẫn giải:

– Tô màu vào câu (1), (2), (3).

b) Hoàn thành bảng về tác dụng của các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. Hướng dẫn giải:

Câu số

Tác dụng (chỉ điền từ giới thiệu hoặc nhận định)

1

Giới thiệu về tên của bạn gái.

2

Giới thiệu Ngọc Anh là học sinh cũ của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm.

3

Nhận định bạn gái là một họa sĩ.

Bài 3 (trang 23 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2): Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

(1) Chim bồ câu là loài chim tượng trưng cho hòa bình.(2) Nó có bộ lông màu trắng tinh, hai mắt tròn xoe như hai hạt nhãn tiêu.(3)Bồ câu là một chú chim biết đưa thư. (4) Ban ngày bồ câu đi kiếm ăn.(5) Nó thường ăn hạt đậu, hạt thóc.(6) Buổi tối bồ câu bay về làm tổ trên những thân cây.

a) Tô màu vào số trước câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn.

Hướng dẫn giải:

– Tô màu vào câu (1), (3)

b. Phân loại các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn vào nhóm thích hợp: Hướng dẫn giải:

– Câu dùng để giới thiệu: (1)

– Câu dùng để nhận định: (3).

Gợi ý:

– Giới thiệu: cho biết một vài điều, một vài thông tin cần thiết.

– Nhận định: đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá về một vấn đề nào đó.

Hướng dẫn giải:

a) Mẹ em

– Mẹ em là giáo viên dạy Toán.

b) Nhà em

– Nhà em là ngôi nhà trong cùng của ngõ.

c) Quê em

– Quê em là nơi đẹp nhất trong trái tim em.

Cây cam

Cam là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Là loài cây to, cao trung bình khoảng 3-4m ở tuổi trưởng thành, vỏ thân có màu vàng nhạt.Cây thân gỗ.Cành vươn dài. Lá có màu xanh lục, hình trứng.Hoa thuộc loại hoa kép màu trắng nhỏ mọc thành chùm 6 – 10 bông và có mùi hương rất dễ chịu.Quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam có vị ngọt hoặc hơi chúng tôi được trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp. Vị cam có thể biến đổi từ ngọt đến chua.

Hướng dẫn giải:

Cây cam

Cam là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó được trồng từ xa xưa, lai giống giữa loài bưởi và quýt. Cam là loại cây to, cao trung bình khoảng 3-10m ở tuổi trưởng thành, vỏ thân có màu vàng nhạt. Cây thân gỗ.Cành vươn dài có gai. Lá có màu xanh lục, hình trứng.Hoa thuộc loại hoa kép màu trắng nhỏ mọc thành chùm 6 – 10 bông và có mùi hương rất dễ chịu.Quả nhỏ hơn quả bưởikhi chín thường có màu da cam có vị ngọt hoặc hơi chua.Vỏ cam mỏng vị đắng, thường bi vứt đi nhưng có thể chế biến thành thức ăn cho súc vật.Cam được trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp. Vị cam có thể biến đổi từ ngọt đến chua.

Vui học (trang 24 Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 2):

Giải đố

Đầu tròn lông lốc

Khi thì ném xuống, khi tung lên trời

Lúc bị người đấm, lúc bị người đá

Lúc bị bỏ giỏ, lúc đau như dần

Trẻ già tíu tít ngoài sân

Cứ thấy nó đến co chân chạy dài.

Là cái gì?

*Cùng bạn giải câu đố trên. Hướng dẫn giải:

Đáp án là quả bóng.

– Sưa tầm thêm các câu đố về sự vật để đố bạn Hướng dẫn giải:

“Quanh năm đứng ở vệ đường

Người qua, kẻ lại hãy thương cho cùng

Cái gì các vị chẳng dùng

Đưa tôi giữ hộ, vứt vung người cười?”

( Đố là cái gì?)

Các bài Giải bài tập Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tập 1 & Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung sách Cùng em học Tiếng Việt lớp 4 Tập 1, Tập 2.

Giải Bài Tập Anh 8

Giải bài tập Anh 8 – Unit 4: Our Past

Giải bài tập Anh 8 – Unit 4: Our Past

Look at the picture. Write the names of the things that do not belong to the past.

(Hãy nhìn tranh và viết tên những thứ không thuộc về quá khứ.)

– The mobile phone: điện thoại di động

– Cassettle player: máy cát-xét

– The lighting fixture: đèn chùm

– The TV: tivi

– Briefcase: cái cặp

– Modern dress: áo dài hiện đại

– School uniforms: đồng phục học sinh

Bà : Nga này, đây là bà. Hồi còn bé bà từng sống ở một nông trại.

Nga: Lúc đó cuộc sống như thế nào hả bà?

Bà : Bà không được đến trường bởi vì bà phải ở nhà và giúp mẹ. Bà đã từng chăm sóc các em trai và em gái của mình.

Bà : Bà cố nấu ăn, lau chùi nhà cửa và giặt giũ quần áo.

Bà : Vất vả lắm cháu ạ. Lại không có điện nữa chứ. Bà cố phải làm mọi thứ mà không có sự trợ giúp của các trang thiết bị hiện đại.

Nga: Vậy bà làm gì vào buổi tối?

Bà : Ăn tối xong, bà cố thắp đèn dầu lên và ông cố kể chuyện cho các ông bà nghe.

Nga: Bà có nhớ câu chuyện nào không ạ?

Bà : Có chứ. Câu chuyện hay nhất là Chiếc hài bị đánh rơi. Đó là một câu chuyện cổ dân gian.

Nga: Bà kể chuyện cho cháu nghe đi bà. Truyện cổ thật là tuyệt.

1. Practice the dialogue with a partner.

(Em hãy luyện tập hội thoại với bạn em.)

2. Work with a partner. Ask and answer the questions.

a) Where did Nga’s grandmother use to live?

b) Why didn’t she go to school?

She didn’t go to school because she had to stay home and help her mother.

c) What did Nga’s great-grandmother use to do?

d) What did Nga’s great-grandmother and great-grandfather do after dinner?

e) What did Nga ask her grandmother to do at the end of the conversation?

3. Fact or opinion? Check (√) the boxes.

(Sự kiện hay ý kiến cá nhân? Hãy đánh dấu (√) vào hộp đúng.)

1. Work with a partner. Look at the pictures. Talk about the way things used to be and the way they are now.

(Hãy làm việc với bạn em. Nhìn những bức tranh sau và nói về sự khác nhau giữa sự việc thường xảy ra trong quá khứ và sự việc xảy ra ở hiện tại.)

– People used to do tiring and low-paid jobs on farms or in the fields, but now they can do lighter and higher-paid jobs in offices or firms.

– People used to travel on foot, but now they can go by bicycle, by motorbike, by car or even by plane.

– People used to go to school, but now they can go to school and pursue interests outside the homes.

– There used not to be electricity in the home, but now there is electricity in almost everywhere.

– People used to live in cottages or small houses, but now they live in modern flats, bigger houses or high buildings.

– People used to work hard, but now they have more free time for entertainment.

– There used not to be facilities such as schools, hospitals, hotels and markets. Now there are enough facilities for people to live on.

– There used not to be telephones, telegraph lines, internet services. Now there are telephones, telegreph lines and internet services available for people to use.

2. Now tell your partner about the things you used to do last year.

(Bây giờ em hãy cho bạn em biết em thường làm gì năm ngoái.)

Last year I used to get up late. Now, I get up early and do morning exercises.

(Năm ngoái tôi thường hay dậy muộn. Bây giờ tôi dậy rất sớm và tập thể dục buổi sáng.)

– Last year I used to stay up late. Now I go to bed early.

– Last year I used to watch TV. Now I don’t watch TV late.

– Last year I used to study badly. Now I study hard.

– Last year I used to play table tennis. Now I seldom play table tennis; I play the guitar.

– Last year I used to drink coffee. Now I never drink coffee.

– Last year I used to stay up late playing computer game. Now I stay up late studing my lessons for the next exam.

Listen to the story. Write the letter of the most suitable moral lesson.

(Hãy nghe câu chuyện sau và chọn đầu đề cho bài học luân lý thích hợp nhất. )

a) Don’t kill chickens. (Đừng giết gà.)

b) Don’t be foolish and greedy. (Đừng quá ngốc và tham lam.)

c) Be happy with what you have. (Hãy bằng lòng với những gì mình có.)

d) It’s difficult to find gold. (Thật khó để tìm vàng.)

Don’t be foolish and greedy. (Đừng quá ngốc và tham lam.)

Once a farmer lived a comfortable life with his family. His chickens laid many eggs which the farmer used to buy food and clothing for his family.

One day, he went to collect the eggs and discovered one of the chickens laid a gold egg. He shouted excitedly to his wife, ” We’re rich! We’re rich! “

His wife ran to him and they both looked at the egg in amazement. The wife wanted more, so her husband decided to cut open all the chickens and find more gold eggs. Unfortunately he couldn’t find any eggs. When he finished all the chickens were dead.

There were no more eggs of any kind for the foolish farmer and his greedy wife.

Ngày xưa có một người nông dân sống một cuộc sống rất sung túc cùng với gia đình. Gà của ông ta đẻ rất nhiều trứng và nhờ thế ông thường mua được thức ăn và quần áo cho gia đình mình.

Một ngày nọ, ông ta đi nhặt trứng và phát hiện ra một trong những chú gà của mình đẻ ra một quả trứng vàng. Ông ta vui mừng hét vang với vợ: ” Chúng ta giàu có rồi! Chúng ta giàu có rồi! “

Vợ ông ta chạy lại và cả hai cùng nhìn quả trứng một cách sửng sốt. Bà vợ muốn có thêm nhiều quả trứng như thế, vì thế mà ông chồng quyết định mổ bụng cả bầy gà để tìm thêm trứng vàng. Thật không may, ông ta chẳng tìm thấy trứng đâu cả. Khi ông ta dừng tay thì cả bầy gà của ông ta đã chết sạch.

Không còn cái trứng gà nào nữa cho người nông dân ngốc nghếch và bà vợ tham lam của mình.

Ngày xưa có một người nông dân nghèo có một cô con gái tên là Little Pea. Sauk hi vợ qua đời, người nông dân lấy vợ khác. Người vợ mới của ông có một cô con gái tên là Stout Nut. Chẳng may bà vợ mới đối xử với Little Pea rất độc ác. Suốt ngày Little Pea phải làm công việc nhà. Việc này khiến cho cha của Little Pea rất buồn phiền. Ít lâu sau ông đã qua đời vì quá đau lòng.

Mùa hè đến rồi đi. Vào mùa thu, làng mở lễ hội tạ mùa. Năm đó người người đều rất nô nức bởi vì hoàng tử muốn kén vợ ở làng này. Mẹ của Stout Nut may nhiều áo quần mới cho cô, nhưng bà ta không đoái hoài gì đến Little Pea đáng thương.

Thế nhưng, trước khi lễ hội bắt đầu, một bà tiên hiện ra và dùng phép thuật biến áo quần rách tả tơi của Little Pea thành áo quần đẹp.

Khi Little Pea đến lễ hội, cô đánh rơi một chiếc giày. Khi hoàng tử nhìn thấy chiếc giày, chàng quyết cưới cho được cô gái chủ nhân của chiếc giày làm vợ. Dĩ nhiên chiếc giày vừa khit chân Little Pea và thế là hoàng tử đem lòng yêu cô ngay.

1. Complete the sentences with words from the story.

(Em hãy hoàn thành các câu sau bằng các từ trong câu chuyện.)

c. Little Pea had to do the housework all day after her father got married again.

2. Answer the questions. Write the answers in your exercise book.

(Trả lời câu hỏi. Em hãy viết câu trả lời vào vở bài tập của em.)

b) What did Stout Nut’s mother make Little Pea do all day?

c) How did Little Pea get her new clothes?

d) Who did the prince decide to marry?

e) Is this a true story? How do you know?

folktale: truyện dân gian

1. Complete the story. Use the verbs in the box.

(Hoàn thành câu chuyện sau, dùng động từ cho trong khung.)

Một ngày nọ, khi một nông dân đang ở trên đồng và con trâu của ông gặm cỏ gần đó thì một con hổ xuất hiện. Con hổ muốn biết tại sao con trâu to khỏe thế mà lại làm đầy tớ, trong lúc người đàn ông bé nhỏ kia lại làm ông chủ. Người nông dân nói ông có trí khôn nhưng hôm đó ông đã quên nó ở nhà. Ông đi lấy trí khôn về, nhưng trước khi đi ông lấy dây thừng trói con hổ vào một gốc cây vì ông không muốn con hổ ăn con trâu của ông. Khi quay trở lại, người nông dân mang theo một ít rơm. Ông nói đó là trí khôn của mình. Ông châm lửa làm cháy con hổ. Con hổ trốn thoát nhưng nó vẫn mang những vằn đen do những vết cháy ấy cho đến bây giờ.

2. Now imagine you are the man. Use the Words to write the story. Start like this:

(Bây giờ em hãy tưởng tượng em là người đàn ông ấy. Em hãy dùng những từ gợi ý để viết thành câu chuyện, bắt đầu như thế này:)

One day as I was in the field and …

One day as I was in the field and my buffalo was grazing nearby, a tiger came. It asked why the strong buffalo was my servant and why I was its master. I told the tiger that I had something called wisdom. The tiger wanted to see it, but I told it I left my wisdom at home that day. Then I tied the tiger to a tree with a rope because I didn’t want it to eat my buffalo. I went to get some straw which I said was my wisdom and burned the tiger. The tiger escaped, but it still has black stripes from the burns today.

1. Write the past simple form of each verb.

(Em hãy viết hình thức của thì quá khứ đơn cho mỗi động từ.)

2. Complete the dialogue below. Use the past simple.

(Em hãy hoàn thành hội thoại sau, dùng thì quá khứ đơn.)

Lan: Did you eat bread for breakfast?

Ba: How did you get to school?

Chi: Which subject did you have yesterday?

3. Complete the sentences. Use the prepositions in the table.

(Hoàn thành các câu sau, dùng giới từ cho trong bảng.)

d. The bank closes at 3 pm. If you arrive after 3 pm, the bank will be closed.

live stay have be

Nga: Where is this? It isn’t in Ha Noi.

Nga: Are they your parents?

1. Write the past simple form of the verbs. (Trang 34 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

a. do - did f. spend - spent b. go - went g. fly - flew c. tell - told h. drink- drank d. buy - bought i. swim - swam e. give - gave j. sleep - slept

2. Put one of the verbs in the box in the right form in each sentence. (Trang 34 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

a. taught b. had c. eat d. went e. gave f. did g. spent h. took i. got up j. was

3. Complete the dialogues using the past simple. (Trang 35 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

a. How did you go to school? b. Did you get up early. c. I went to d. What did you buy? e. I drank f. How did you sleep g. She told

4. Match a line in (I) with a line in (II). Complete the line in (II) with a subject and used to. (Trang 35-36 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

A. He used to B. He used to C. She used to D. They used to E. She used to be F. It used to G. He used to

5. Answer the questions about you and your relatives. (Trang 36 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

a. No, I didn’t. I didn’t used to cry so much when I was a kid.

b. Yes, I did. I used to follow my mom to the market when I was a kid.

c. I used to go to Ha Noi in summer to visit my grandmother and relatives.

d. I used to go to around the city with my cousins in the summer in those days.

e. My grandparents used to live in Ha Noi.

f. No, he didn’t. He didn’t used to smoke when he was young.

g. Yes. My mom used to help my grandmother with housework when she was a child.

h. Yes. My grandmother used to tell us folktales.

i. My parents used to go to school on foot.

6. Look at the pictures. Write seven sentences about what Long used to do when he was a child. (Trang 37-38 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

b. Long used to go swimming.

c. Long used to climb trees.

d. Long used to listen to music.

e. Long used to go fishing.

f. Long used to get up late.

g. Long used to get bad marks.

a. I usually go to school at 6 o’clock.

b. We have English lessons on Monday, Wednesday and Friday.

c. He will be back/ is going to be back between 4.15 and 4.30.

d. I will phone you on Tuesday morning at about 10 o’clock.

e. My dad goes to work after breakfast.

f. Everyone are busy on Tet holiday.

g. I usually listen to music on Sunday morning.

h. We often watch The Morning News on TV before breakfast.

8. Fill in the gap with your own information. (Trang 39 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

a. eight years old/ a child b. five c. eleven d. six e. three years

Now answer these questions about the past.

a. I started Grade 6 when I was 11 years old.

b. My teacher started teaching over 20 years ago.

c. I went yo the kindergarten when I was four (years old).

d. I read the first novel when I was 15 years old.

e. Our school was built over 100 years ago.

9. Read the passage and fill in each gap with the correct form of a verb from the box. You can use a verb more than once. (Trang 40 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

10. Read the passage and answer the multiple-choice questions. (Trang 40-41 sách Bài tập Tiếng Anh 8)

750 Bài Tập, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lí 11 Có Đáp Án Hay Nhất Tại Vietjack.

Để học tốt Vật Lí lớp 11, bên cạnh các bài Giải bài tập Vật Lí 11, loạt bài Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 và Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Vật Lí 11 giúp bạn củng cố và ôn luyện kiến thức môn Vật Lí để giành được kết quả cao trong các bài thi và bài kiểm tra môn Vật Lí lớp 11.

Chương 1: Điện tích. Điện trường

Chương 2: Dòng điện không đổi

Chương 3: Dòng điện trong các môi trường

Chương 4: Từ trường

Chương 5: Cảm ứng điện từ

Chương 6: Khúc xạ ánh sáng

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Điện tích – Định luật Cu-lông

Bài 1. Hai điện tích dương q 1, q 2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A, B thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng .

A. q o là điện tích dương

B. q o là điện tích âm

C. q o có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương

D. q o phải bằng 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Bài 2. Hai quả cầu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q 1 và q 3 = 3q 1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α 1 và α 2. Chọn biểu thức đúng :

Bài 3. Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q 1 = 4.10-6 C treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q 2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g = 10m/s 2. Điện tích q 2 có giá trị bằng :

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Thay số:

Bài 4. Hai điện tích điểm q 1 và q 2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tich q 3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q 3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

+ = 0 →

Bài 5. Hai điện tích điểm q 1 = 4.10-6 và q 2 = 4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q = -2.10-6 C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :

A. 10√2N

B. 20√2N

C. 20N

D. 10N

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Hợp lực tác dụng lên điện tích q:

Bài 6. Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m,cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r(r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là:

Bài 7. Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau một khoảng r = 1 m thì chúng hút nhau một lực F 1 = 7,2 N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F 2 = 0,9 N. Điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc là

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

+ Vì hai quả cấu giống nhau nên điện tích của mỗi quả cầu sau khi cho chúng tiếp xúc với nhau

Ta có

+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta thu được

Bài 8. Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q 1 = q 2 = q 3 = 6.10-7 . Hỏi phải đặt điện tích q 0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.

A. Tại tâm tam giác và q 0 = -3,46.10-7 C

B. Tại tâm tam giác và q 0 = -5,34.10-7 C

C. Tại tâm tam giác và q 0 = 3,46.10-7 C

D. Tại tâm tam giác và q 0 = 5,34.10-7 C

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

+ có phương là phân giác của góc Ĉ,

Bài 9. Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = -3.10-6 ,q 2 = 8.10-6 . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q 3 = 2.10-6 đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

A. F = 3,98N

B. F = 9,67N

C. F = 3,01N

D. F = 6,76N

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Bài 10. Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0. Tính độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g = 10m/s 2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Mặt khác do vậy độ lớn của điện tích đã truyền cho quả cầu là

Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích

Bài 1. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:

C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là

D. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Bài 2. Ba quả cầu bằng kim loại A, B, C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.

A. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi cho quả cầu A chạm vào quả cầu B, sau đó tách quả cầu A ra.

B. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C , rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu B, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.

C. Cho quả cầu B tiếp xúc với quả cầu C, rồi đưa quả cầu A lại gần quả cầu C, sau đó tách quả cầu C ra khỏi quả cầu B.

D. Không có Phương án nào khả thi vì quả cầu A ban đầu được tích điện dương.

Bài 3. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì

A. Hai quả cầu đẩy nhau.

B. Hai quả cầu hút nhau.

C. Không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

Bài 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

Bài 5. Phát biết nào sau đây là không đúng

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

Bài 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.

C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.

Bài 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Bài 8. Trong các chất sau đây:

I. Dung dịch muối NaCl; II. Sứ; III. Nước nguyên chất; IV. Than chì.

Những chất điện dẫn là:

A. I và II

B. III và IV

C. I và IV

D. II và III.

Bài 9. Trong các cách nhiễm điện: I. do cọ xát; II. Do tiếp xúc; III. Do hưởng ứng.

Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi?

A. I

B. II

C. III

D. cả 3 cách

Bài 10. Trong các chất sau đây: I. Thủy tinh; II: Kim Cương; III. Dung dịch bazơ; IV. Nước mưa. Những chất điện môi là:

A.I và II

B. III và IV

C. I và IV

D. II và III

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: