Top 12 # Giải Bài 19 Sbt Toán 8 Tập 1 Trang 7 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài 19.1, 19.2, 19.3 Trang 41 Sbt Vật Lí 7

Bài 19.1, 19.2, 19.3 trang 41 SBT Vật Lí 7

Bài 19.1 trang 41 SBT Vật Lí 7: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Dòng điện là dòng …

b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực … của nguồn điện đó.

c. Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với …

Lời giải:

a. Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng.

b. Hai cực của mỗi pin hay ắc quy là các cực âm và dương của nguồn điện đó.

c. Dòng điện lđiện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

Lời giải:

Đáp án: C

Vì đáp án A mảnh nilong mới chỉ nhiễm điện, đáp án B chiếc pin tròn đặt tách riêng trên bàn nên không có dòng điện đang chạy, đáp án D do không sử dụng bất cứ một thiết bị nào nên cũng không có dòng điện đang chạy. Vậy chỉ có đáp án C là đúng.

Bài 19.3 trang 41 SBT Vật Lí 7: Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19.1b mô tả một mạch nước.

a. Hãy ghi sự tương tự vào chỗ trống trong các câu sau đây :

– Nguồn điện tương tự như …

– Ống nước dẫn tương tự như …

– Công tắc điện tương tự như …

– Bánh xe nước tương tự như …

– Dòng điện tương tự như …

– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do …

b. Hãy ghi sự khác nhau vào chỗ trống trong các câu sau :

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì …

Lời giải:

a. Sự tương tự :

– Nguồn điện tương tự như máy bơm nước.

– Ống nước dẫn tương tự như dây dẫn điện.

– Công tắc điện tương tự như van nước.

– Bánh xe nước tương tự như quạt điện.

– Dòng điện tương tự như dòng nước.

– Dòng nước là do nước dịch chuyển còn dòng điện là do các điện tích dịch chuyển.

b. Sự khác nhau :

Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện ( không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng).

Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 Trang 7 Sbt Toán 8 Tập 1

Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 trang 7 SBT Toán 8 tập 1

Bài 11 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính:

b. (x – 3y)(x + 3y)

Lời giải:

Bài 12 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính:

Lời giải:

Bài 13 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng:

Lời giải:

Bài 14 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức:

Lời giải:

Bài 15 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a 2 chia cho 5 dư 1.

Lời giải:

Số tự nhiên a chia cho 5 dư 4, ta có: a = 5k + 4 (k ∈N)

= 25k 2 + 40k + 15 + 1

Ta có: 5(5k 2 + 8k + 3) ⋮ 5

Vậy a 2 = (5k + 4) 2 chia cho 5 dư 1.

Bài 16 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức sau:

Lời giải:

Thay x = 87, y = 13, ta được:

= (87 + 13)(87 – 13)

= 100.74 = 7400

Bài 17 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng:

Lời giải:

a. Biến đổi vế trái ta có:

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b. Biến đổi vế trái ta có:

Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh.

c. Biến đổi vế trái ta có:

Vế phải bằng vế trái nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 18 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng tỏ rằng:

b. 4x – x 2 – 5 < 0 với mọi x

Vì (x – 2) 2 ≥ 0 với mọi x nên -(x – 2) 2 ≤ 0 với mọi x.

Suy ra: -(x – 2) 2 -1 ≤ 0 với mọi x

Vậy 4x – x 2 – 5 < 0 với mọi x.

Bài 19 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các đa thức:

Vậy P = 4 là giá trị bé nhất của đa thức khi x = 1.

= 2[(x – 2/3 ) – 9/4 ] = 2(x – 2/3 ) 2 – 9/2

Vậy Q = – 9/2 là giá trị nhỏ nhất của đa thức khi x = 2/3 .

Vậy M = 3/4 là giá trị nhỏ nhất tại y = -3 và x = 1/2

Bài 20 trang 7 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất của đa thức:

c. N = 2x – 2x 2 – 5

Lời giải:

a. Ta có: A = 4x – x 2 + 3

Vì (x – 2) 2 ≥ 0 nên A = 7 – (x – 2) 2 ≤ 7

Vậy giá trị của A lớn nhất là 7 tại x = 2

b. Ta có: B = x – x 2

= 1/4 – (x 2 – 2.x. 1/2 + 1/4 )

Vì (x – 1/2 ) 2 ≥ 0 nên B = 1/4 – (x – 1/2 ) 2 ≤ 1/4

Vậy giá trị lớn nhất của B là 1/4 tại x = 1/2 .

c. Ta có: N = 2x – 2x 2 – 5

= – 2(x 2 – 2.x. 1/2 + 1/4 + 9/4 )

Suy ra: N = – 2(x – 1/2 ) 2 – 9/2 ≤ – 9/2

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức N là – 9/2 tại x = 1/2 .

Bài 17, 18, 19, 20, 21, 22 Trang 8 Sbt Toán 9 Tập 1

Bài 17, 18, 19, 20, 21, 22 trang 8 SBT Toán 9 Tập 1

Bài 17 trang 8 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

Suy ra: 3x = 2x + 1 ⇔ 3x – 2x = 1 ⇔ x = 1

Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình (1).

Suy ra: -3x = 2x + 1 ⇔ -3x – 2x = 1 ⇔ -5x = 1 ⇔ x = – 1/5

Giá trị x = – 1/5 thỏa mãn điều kiện x < 0

Vậy x = – 1/5 là nghiệm của phương trình (1).

Vậy x = 1 và x = – 1/5

Suy ra: x + 3 = 3x – 1 ⇔ x – 3x = -1 – 3 ⇔ -2x = -4 ⇔ x = 2

Giá trị x = 2 thỏa mãn điều kiện x ≥ -3.

Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình (2).

Suy ra: -x – 3 = 3x – 1 ⇔ -x – 3x = -1 + 3 ⇔ -4x = 2 ⇔ x = -0.5

Giá trị x = -0,5 không thỏa mãn điều kiện x < -3: loại

Vậy x = 2

Suy ra: 1 – 2x = 5 ⇔ -2x = 5 – 1 ⇔ x = -2

Giá trị x = -2 thỏa mãn điều kiện x ≤ 1/2

Vậy x = -2 là nghiệm của phương trình (3).

Suy ra: 2x – 1 = 5 ⇔ 2x = 5 + 1 ⇔ x = 3

Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (3).

Vậy x = -2 và x = 3.

Vậy x = √7 và x = – √7 .

Bài 18 trang 8 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Phân tích thành nhân tử:

Lời giải:

Bài 19 trang 8 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn các phân thức:

Lời giải:

Bài 20 trang 8 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: So sánh(không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):

a. 6+2√2 và 9 b. √2 + √3 và 3

c. 9 + 4√5 và 16 d. √11 – √3 và 2

Lời giải:

a. 6+2√2 và 9

Ta có: 9 = 6 + 3

Vậy 6+2√2 < 9.

b. √2 + √3 và 3

c. 9 + 4√5 và 16

So sánh 4√5 và 5

d. √11 – √3 và 2

Ta có: (√11 – √3) 2 = 11 – 2√11.√3 + 3 = 14 – 2√11.√3

So sánh 10 và 2√11.√3 hay so sánh giữa 5 và √11.√3

Vì 25 < 33 nên 52 < (√11.√3 ) 2

Suy ra: 5 < (√11.√3 ) 2

Vậy √11 – √3 < 2

Bài 21 trang 8 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức:

Lời giải:

Bài 22 trang 8 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:

Viết đẳng thức trên khi n là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

Lời giải:

Bài Giải Sách Bài Tập Toán 6 Trang 8 Tập 1 Câu 19

Giải vở bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 8

Với ba chữ số 0,3,4 ta có thể viết các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau: 304; 340; 403; 430

Cách sử dụng sách giải Toán 6 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 6 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 6 tập 1, toán lớp 6 nâng cao, giải toán lớp 6, bài tập toán lớp 6, sách toán lớp 6, học toán lớp 6 miễn phí, giải toán 6 trang 8