Top 5 # Giải Bài 3 Sgk Toán 9 Tập 1 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài 3 Trang 100 Sgk Toán 9 Tập 1

Giải bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các giải bài 3 trang 100 sgk toán 9 tập 1 nhanh chóng, dễ dàng.

Bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 thuộc Chương I: Đường tròn. Bài 1: Sự xác định của đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn.

Đề bài

Chứng minh các định lý sau:

a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

Hướng dẫn giải bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1

Câu a)

Gọi (O) là trung điểm của cạnh huyền (BC), ta có:

(OB=OC=dfrac{BC}{2}).

Lại có, (Delta{ABC}) vuông tại (A) có (AO) là trung tuyến

(Rightarrow AO=dfrac{BC}{2})

Do vậy (OA=OB=OC=dfrac{BC}{2}) nên ba điểm (A, B, C) cùng thuộc đường tròn tâm (O) bán kính (OA). Hay tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (ABC) chính là trung điểm của cạnh huyền.

Câu b)

Suy ra ba điểm (A, B, C) cùng nằm trên đường tròn ((O))

(Rightarrow OA = OB = OC = R)

Lại có (BC) là đường kính của ((O) Rightarrow OB=OB=dfrac{BC}{2})

(Rightarrow OA=OB=OC=dfrac{BC}{2}).

Vì (O) là trung điểm cạnh (BC) nên (AO) là đường trung tuyến ứng với cạnh (BC).

Do đó tam giác (ABC) vuông tại (A).

Nhận xét: Định lý trong bài tập này thường được dùng để giải nhiều bài tập về nhận biết tam giác vuông.

Các Kiến thức được áp dụng để giải bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1

Sử dụng tính chất:

a) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh đó.

b) Tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh đó thì là tam giác vuông.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giải Bài 1, 2, 3 Trang 68, 69 Sgk Toán 9 Tập 1

CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Giải bài tập trang 68, 69 bài 1 một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông SGK Toán 9 tập 1. Câu 1: Hãy tính x và y trong mỗi hình sau (hình 4a, b)…

Bài 1 trang 68 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 1. Hãy tính x và y trong mỗi hình sau (hình 4a, b):

Hướng dẫn giải: a) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới:

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

(BC=sqrt{AB^2+AC^2}=sqrt{6^2+8^2}=10)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

(AB^2=BC.BHRightarrow BH=frac{AB^2}{BC}=frac{6^2}{10}=3,6)

(HC=BC=BH=10-3,6=6,4)

Hay: x = 3,6; y = 6,4

b) Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới

Ta vẽ hình và đặt tên thích hợp:

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, ta có:

(AB^2=BH.BC=20.xRightarrow x=frac{AB^2}{BC}=frac{12^2}{20}=7,2)

(HC=BC-BH=20-7,2=12,8)

Hay x = 7,2; y = 12,8

Hướng dẫn giải:

Từ đề bài ta có cạnh huyền của tam giác có độ lớn là: 1 + 4 = 5

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông đó là bình phương cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân hình chiếu của cạnh ấy trên cạnh huyền, ta được:

(x^2=1.5Leftrightarrow x=sqrt{5})

(y^2=5.4Leftrightarrow y=2sqrt{5})

Bài 3 trang 69 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 3: Hãy tính x và y trong hình sau:

Hướng dẫn giải:

Cạnh huyền của tam giác vuông = y:

(Rightarrow y=sqrt{5^2+7^2}=sqrt{74})

Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác vuông, ta có:

(frac{1}{x^2}=frac{1}{5^2}+frac{1}{7^2})

(Rightarrow x=sqrt{frac{5^2.7^2}{5^2+7^2}}=frac{35sqrt{74}}{74})

chúng tôi

Giải bài 4, 5, 6 trang 69 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài tập trang 69 bài 1 một số hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông SGK Toán 9 tập 1. Câu 4: Hãy tính x và y trong hình sau…

Giải bài 7, 8, 9 trang 69, 70 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài tập trang 69, 70 bài 1 một số hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam giác vuông SGK Toán 9 tập 1. Câu 7: Người ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a, b …

Giải bài 10, 11, 12, 13 trang 76, 77 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài tập trang 76, 77 bài 2 tỉ số lượng giác của góc nhọn SGK Toán 9 tập 1. Câu 10: Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn…

Giải bài 14, 15, 16, 17 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài tập trang 77 bài 2 tỉ số lượng giác của góc nhọn SGK Toán 9 tập 1. Câu 14: Sử dụng định nghĩa tỉ số các lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng…

Bài giải mới nhất các môn khác

Giải Bài 3 Trang 7 Sgk Toán 9 Tập 2

Giải bài 3 trang 7 SGK Toán 9 tập 2:

Bài 3 trang 7 sgk Toán 9 tập 2 thuộc chương III của Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn và là Bài 1: Phương trình bậc nhất 2 ẩn.

Đề bài

Cho hai phương trình (x + 2y = 4) và (x – y = 1). Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.

Phương pháp giải chi tiết

* Ta có: (x + 2y = 4 Rightarrow 2y=-x+4 Rightarrow y=-dfrac{1}{2}x+2).

+ Cho (x = 0 Rightarrow y = 2) ta được (A(0;2)).

+ Cho (y = 0 Rightarrow x = 4) ta được (B(4;0)).

Đường thẳng cần vẽ là đường thẳng đi qua (A, B).

ư

* Ta có: (x – y = 1 Rightarrow y=x-1).

+ Cho (x = 0 Rightarrow y = – 1) ta được (C(0; -1)).

+ Cho (y = 0 Rightarrow x = 1) ta được (D(1; 0)).

Đường thẳng cần vẽ là đường thẳng đi qua (C, D).

* Tìm giao điểm:

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:

(-dfrac{1}{2}x+2=x-1 )

(Leftrightarrow -dfrac{1}{2}x-x=-1-2)

(Leftrightarrow -dfrac{3}{2}x=-3 )

(Leftrightarrow x=2)

(Rightarrow y=2-1=1)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên là ((2; 1)). Tọa độ của nó là nghiệm của cả hai phương trình đã cho.

Các Kiến thức được áp dụng để giải bài 3 trang 7 sgk Toán 9 tập 2

1) Cho phương trình: (ax+by=c, (b ne 0)). Biến đổi (ax+by=c Leftrightarrow y=-dfrac{a}{b}x+c).

+) Cho (x=0 Rightarrow y=c). Đường thẳng đi qua điểm (A(0; c))

+) Cho (y=0 Rightarrow x=dfrac{b.c}{a} ). Đường thẳng đi qua điểm (B{left( dfrac{b.c}{a}; 0 right)} )

Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua hai điểm (A, B).

2) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (y=ax+b) và (y=a’x+b’) là nghiệm của phương trình: (ax+b=a’x+b’). Giải phương trình tìm được (x) thay vào một trong hai phương trình trên tìm được tung độ giao điểm.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giải Bài Tập Trang 9 Sgk Toán 3: Ôn Tập Các Bảng Nhân Giải Bài Tập Toán Lớp 3

Giải bài tập trang 9 SGK Toán 3: Ôn tập các bảng nhân Giải bài tập Toán lớp 3

Giải bài tập trang 9 SGK Toán 3: Ôn tập các bảng nhân

Đáp án và Hướng dẫn giải bài tập trang 9 SGK Toán 3: Ôn tập các bảng nhân

Bài 1 trang 9 SGK Toán 3

Tính nhẩm:

a)

b) Tính nhẩm

200 × 2 = 300 × 2 =

200 × 4 = 400 × 2 =

100 × 5 = 500 × 1 =

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1

a)

b) Tính nhẩm

200 × 2 = 400 300 × 2 = 600

200 × 4 = 800 400 × 2 = 800

100 × 5 = 500 500 × 1 = 500

Bài 2 trang 9 SGK Toán 3

Tính theo mẫu:

Mẫu: 4 × 3 + 10 = 12 + 10 = 22

a) 5 × 5 + 18;

b) 5 × 7 – 26

c) 2× 2 × 9.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2

a) 5 × 5 + 18 = 25 + 18 = 43

b) 5 × 7 – 26 = 35 – 26 = 9

c) 2 × 2 × 9 = 4 × 9 = 36

Bài 3 trang 9 SGK Toán 3

Trong một phòng ăn có 8 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn đó có bao nhiêu cái ghế?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3

Số ghế trong phòng ăn là:

4 × 8 = 32 (ghế)

Bài 4 trang 9 SGK Toán 3

Tính chu vi tam giác ABC có kích thước ghi trên hình vẽ:

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4

Chu vi tam giác ABC là:

100 + 100 + 100 = 300 (cm)

hoặc 100 × 3 = 300 (cm)