Top 10 # Giải Bài 43 Sgk Toán 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài 43 Trang 31 Sgk Toán 8 Tập 2

Luyện tập (trang 31-32 sgk Toán 8 Tập 2) Video Bài 43 trang 31 SGK Toán 8 tập 2 – Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Giáo viên VietJack)

Bài 43 (trang 31 SGK Toán 8 tập 2): Tìm phân số có đồng thời các tính chất sau:

a) Tử số của phân số là số tự nhiên có một chữ số;

b) Hiệu giữa tử số và mẫu số bằng x – 4;(x ≠ 4).

c) Nếu giữ nguyên tử số và viết thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số, thì ta được một phân số bằng phân số 1/5.

Lời giải:

Gọi tử số của phân số cần tìm là x (0 < x < 10, x ∈ N).

+ Tử số là số tự nhiên có một chữ số nên ta có điều kiện 0 < x < 10.

+ Hiệu giữa tử số và mẫu số bằng 4 nên mẫu số bằng x – 4.

+ Viết thêm chữ số đúng bằng tử số vào bên phải của mẫu số ta được mẫu số mới là:

Phân số mới bằng 1/5 nên ta có phương trình :

Vậy không có phân số thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Kiến thức áp dụng

+ Phân tích cấu tạo số: ta luôn có

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Bước 1: Lập phương trình

+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn (thường chọn đại lượng đề bài yêu cầu làm ẩn)

+ Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

giai-bai-toan-bang-cach-lap-phuong-trinh-tiep.jsp

Giải Bài 41, 42, 43, 44 Trang 31 Sgk Toán 8 Tập 2

Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xem vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370. Tìm số ban đầu.

Hướng dẫn làm bài:

Gọi x là chữ số hàng chục. ((0 < x le 13;x in N))

Chữ số hàng đơn vị: 2x

Số tự nhiên lúc đầu:(overline {xleft( {2x} right)} )

Số tự nhiên lúc sau: (overline {x1left( {2x} right)} )

Vì số mới hơn số ban đầu là 370 nên

(overline {x1left( {2x} right)} – overline {xleft( {2x} right)} )

⇔(left( {100x + 10 + 2x} right) – left( {10x + 2x} right) = 370)

⇔(100x + 10 + 2x – 10x – 2x = 370)

⇔(90x = 360)

⇔(x = 4)

x=4 thỏa điều kiện đặt ra.

Vậy số ban đầu: 48

Bài 42 trang 31 sgk toán 8 tập 2

Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì ta được một số lớn gấp 153 lần số ban đầu.

Hướng dẫn làm bài:

Gọi số ban đầu là x ((10 le x le 99)); x ∈ N

Số lúc sau là (overline {2×2} )

Vì số lúc sau lớn gấp 153 lần số ban đầu nên ta có phương trình :

(overline {2×2} = 153x Leftrightarrow 2000 + 10x + 2 = 153)

⇔(2002 = 143x)

⇔x=14

x=14 thỏa điều kiện đặt ra.

Vậy số tự nhiên cần tìm : 14

Bài 43 trang 31 sgk toán 8 tập 2

Tìm phân số có đồng thời các tính chất sau:

a) Tử số của phân số là số tự nhiên có một chữ số;

b) Hiệu giữa tử số và mẫu số bằng 4;

c) Nếu giữ nguyên tử số và viết thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số, thì ta được một phân số bằng phân số ({1 over 5}) .

Hướng dẫn làm bài:

Gọi x là tử số của phân số cần tìm (với (x le {Z^*}))

Mẫu số của phân số:(x – 4left( {x ne 4} right))

Từ tính chất thứ ba ta có phương trình:

({x over {left( {x – 4} right).x}} = {1 over 5} Leftrightarrow 5x = 10left( {x – 4} right) + x)

⇔(5x = 10x – 40 + x)

⇔(6x = 40)

⇔ (x = {{20} over 3}) (không thỏa điều kiện đặt ra).

Vậy không có phân số thỏa các điều kiện trên

Trong đó có hai ô còn trống (thay bằng dấu *). Hãy điền số thích hợp vào ô trống, nếu điểm trung bình của lớp là 6,06.

Số học sinh của lớp: 2 +x +10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x

Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên:

({{2.3 + 4.x + 5.10 + 6.12 + 7.7 + 6.8 + 9.4 + 10.1} over {42 + x}} = 6,06)

⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10= 6,06(42 + x)

⇔ (271 + 4x = 254,52 + 6,06x)

⇔ 16,48 = 2,06x

⇔ x = 8 (thỏa điều kiện đặt ra)

Vậy ta có kết quả điền vào như sau:

chúng tôi

Giải Bài Tập 43: Trang 92 Sgk Hình Học Lớp 8

Chương I: Tứ Giác – Hình Học Lớp 8 – Tập 1

Giải Bài Tập SGK: Bài 7 Hình Bình Hành

Bài Tập 43 Trang 92 SGK Hình Học Lớp 8 – Tập 1

Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không?

– Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có:

AB

– Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có:

EH

– Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = QP và MQ = NP ( dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

Cách giải khác

Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:

Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu thỏa mãn một trong các dấu hiệu sau đây:

1. AB

2. AB = CD và AD = BC.

3. AB

4. Â = Ĉ và B̂ = D̂

5. OA = OC và OB = OD (Với O = AC ∩ BD)

Cả ba tứ giác là hình bình hành

– Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có AB

– Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có EH

– Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = PQ và MQ = NP (dấu hiệu nhận biết 2)

Chú ý:

– Với các tứ giác ABCD, EFGH còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 2.

– Với tứ giác MNPQ còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 5.)

Cách giải khác

Từ hình 71, các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ là các hình bình hành.

Hướng dẫn giải bài tập 43 trang 92 sgk toán hình học lớp 8 tập 1 bài 7 hình bình hành chương I tứ giác. Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không?

Các bạn đang xem Bài Tập 43 Trang 92 SGK Hình Học Lớp 8 – Tập 1 thuộc Bài 7: Hình Bình Hành tại Hình Học Lớp 8 Tập 1 môn Toán Học Lớp 8 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Giải Bài 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49 Trang 92 Sgk Toán 8 Tập 1

Các tứ giác (ABCD, EFGH, MNPQ)trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không ?

Bài giải:

Cả ba tứ giác là hình bình hành.

– Tứ giác (ABCD) là hình bình hành vì có

(AB

Bài 44 trang 92 sgk toán 8 tập 1

– Tứ giác (EFGH) là hình bình hành vì có

Bài giải:

(EH

– Tứ giác (MNPQ) là hình bình hành vì có (MN = QP) và (MQ = NP) ( theo dấu hiệu nhận biết số 2)

Cho hình bình hành (ABCD). Gọi (E) là trung điểm của (AD), (F) là trung điểm của (BC). Chứng minh rằng (BE = DF).

Tứ giác (BEDF) có:

(DE

(E) là trung điểm của (AD) nên (DE = frac{1}{2}AD)

(F) là trung điểm của (BC) nên (BF= frac{1}{2}BC)

Bài 45 trang 92 sgk toán 8 tập 1

Mà (AD=BC) nên (DE=BF)

Tứ giác (BEDF) có (DE//BF) và (DE=BF) nên (BEDF) là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

Suy ra (BE = DF). (tính chất hình bình hành)

a) Chứng minh rằng (DE

b) Tứ giác (DEBF) là hình gì ? Vì sao ?

a) Ta có :

(widehat B = widehat D) (Vì (ABC D) là hình hành) (1)

(widehat {{B_1}} = widehat {{B_2}} = widehat {{B over 2}}) (vì (BF) là tia phân giác góc (B)) (2)

(widehat {{D_1}} = widehat {{D_2}} = {{widehat D} over 2}) (vì (DE) là tia phân giác góc (D)) (3)

Bài 46 trang 92 sgk toán 8 tập 1

Từ (1), (2), (3) (Rightarrow widehat {{D_2}} = widehat {{B_1}}) mà hai góc này ở vị trí so le trong do đó: (DE//BF) (*)

b) Ta lại có (AB

Từ (*) và (2*) ta có tứ giác (DEBF) là hình bình hành.

Các câu sau đúng hay sai ?a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

Bài giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

Bài 47 trang 93 sgk toán 8 tập 1

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Bài giải:

Cho hình 72, trong đó (ABCD) là hình bình hành.

a) Chứng minh rằng (AHCK) là hình bình hành.

b) Gọi (O) là trung điểm của (HK). Chứng minh rằng ba điểm (A, O, C) thẳng hàng

a) Xét hai tam giác vuông (AHD) và (CKB) có:

( AD = CB) (vì (ABCD) là hình bình hành)

(widehat {ADH} = widehat {CBK}) (hai góc ở vị trí so le trong)

Suy ra (∆AHD = ∆CKB) (cạnh huyền- góc nhọn)

Suy ra (AH = CK)

(AHbot BD) và (CKbot BD) suy ra (AH//CK)

Bài 48 trang 93 sgk toán 8 tập 1

Tứ giác (AHCK) có (AH//CK) và (AH = CK) nên là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành),

b) Xét hình bình hành (AHCK) có (O) là trung điểm của (HK), do đó (O) là giao điểm của hai đường chéo (AC) và (HK) của hình bình hành.

Hay (A,O,C) thẳng hàng

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?

Bài giải:

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG

Suy ra EF

Tương tự EH

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = (frac{1}{2})AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = (frac{1}{2})AC.

Bài 49 trang 93 sgk toán 8 tập 1

Suy ra EF = HG

Lại có EF

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3).

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Bài giải:

a) Tứ giác ABCD có AB = CD, AD = BC nên là hình bình hành.

Tứ giác AICK có AK

Do đó AI

b) ∆DCN có DI = IC, IM

chúng tôi

(vì AI

∆ABM có AK = KB và KN

Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB