Top 5 # Giải Bài Sgk Vật Lý 10 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài 10 Trang 15 Sgk Vật Lý 10

Bài 2: Chuyển động thẳng đều

Video Giải Bài 10 trang 15 SGK Vật Lý 10 – Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

Bài 10 (trang 15 SGK Vật Lý 10) : Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h. Con đường H-P coi như thẳng và dài 100 km.

a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính .

Lời giải:

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S 1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S 2 = 40.(t – 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x 1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x 2 = 60 + 40(t – 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-2-chuyen-dong-thang-deu.jsp

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 10: Ngẫu Lực (Sgk Vật Lý 10 Trang 118)

Hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 10: Ngẫu lực (SGK vật lý 10 trang 118)

Bài 1 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng

– Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực

– Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô

Bài 2 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

+ Trường hợp vật không có trục quay cố định: Ngẫu lực sẽ làm cho vật quay quanh

trọng tâm. Nếu có trục quay đi qua trọng tâm thì trục quay này không chịu tác dụng lực.

+ Trường hợp vật có trục quay cố định: Ngẫu lực làm cho vật quay quanh trục quay cố

định. Trọng tâm cũng quay quanh trục quay, gây ra lực tác dụng lên trục quay đó, có

thể làm cho trục quay biến dạng.

Bài 3 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Viết công thức tính momen của ngẫu lực.

Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?

Công thức tính momen của ngẫu lực:

Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai

giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.

Bài 4 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N.

Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:

Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:

M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).

Bài 5 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Một ngẫu lực gồm hai lực vector F1 và vector

F2 có F1 = F2= F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là?

D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.

Bài 6 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang

đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu

lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình

a) Tính momen của ngẫu lực.

Giải Bài Tập 9: Trang 15 Sgk Vật Lý Lớp 10

Chương I: Động Học Chất Điểm – Vật Lý Lớp 10

Giải Bài Tập SGK: Bài 2 Chuyển Động Thẳng Đều

Bài Tập 9 Trang 15 SGK Vật Lý Lớp 10

Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ – thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Lời Giải Bài Tập 9 Trang 15 SGK Vật Lý Lớp 10 Câu a:

– Chọn chiều dương là chiều chuyển động

– Gốc tọa độ tại (A ⇒ x_{0A} = 0; x_{0B} = 10km)

– Gốc thời gian lúc xuất phát

– Hệ trục tọa độ gắn liền với mặt đường

Công thức tính đường đi của mỗi xe

Xe A: (s_A = v_At = 60t)

Xe B: (s_B = v_Bt = 40t)

*** Phương trình chuyển động của mỗi xe

Xe A: (x_A = v_At + x_{OA} = 60t) (1)

Xe B: (x_B = v_Bt + x_{OB} = 40t + 10) (2)

* Giải bằng phép tính

Tại vị trí hai xe gặp nhau ta có (x_A = x_B)

⇔ ()(60t = 40t + 10 ⇔ 20t = 10 ⇒ t = frac{1}{2})

Thế (t = frac{1}{2}) vào một trong hai phương trình (1) hoặc (2)

⇒ (x_C = 60.frac{1}{2} = 30km)

Hướng dẫn làm bài tập 9 trang 15 sgk vật lý lớp 10 bài 2 chuyển động thẳng đều chương I. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều.

Các bạn đang xem Bài Tập 9 Trang 15 SGK Vật Lý Lớp 10 thuộc Bài 2: Chuyển Động Thẳng Đều tại Vật Lý Lớp 10 môn Vật Lý Lớp 10 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Giải Bài Tập 8: Trang 166 Sgk Vật Lý Lớp 10

Chương V: Chất Khí – Vật Lý Lớp 10

Giải Bài Tập SGK: Bài 31 Phương Trình Trạng Thái Của Khí Lí Tưởng

Bài Tập 8 Trang 166 SGK Vật Lý Lớp 10

Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giàm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là (2^0C). Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ (0^0C)) là (1,29 kg/m^3).

Lời Giải Bài Tập 8 Trang 166 SGK Vật Lý Lớp 10 Phương pháp giải:

Bài 8 là dạng bài yêu cầu tính thể tích của một lượng khí ở điều kiện chuẩn .

Ta tiến hành giải theo các bước sau:

Bước 1: Đầu tiên ta cần xác định các thông số ứng với từng trạng thái.

Bước 2: Sau đó áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: (frac{p_0V_0}{T_0} = frac{p_1V_1}{T_1})

Bước 3: Thay số tính toán để tìm D.

Giải chi tiết: Lên cao 3140m, áp suất không khí giảm:

(frac{4140 × 10}{10} = 314mmHg)

Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng

760 – 314 = 446 mmHg

Ta có (D: frac{m}{V} ⇒ V = frac{m}{D} ⇒ begin{cases}V_0 = frac{m}{D_0}\V_1 = frac{m}{D_1}end{cases})

Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có:

()(frac{p_1V_1}{T_1} = frac{p_0V_0}{T_0} ⇔ frac{p_1m}{D_1T_1} = frac{p_0m}{D_0Y_0} ⇔ frac{p_1}{D_1T_1} = frac{p_0}{D_0T_0})

⇒ (D_1 = frac{p_1D_0T_0}{p_0T_1} = frac{446.1,29.273}{760.275} = 0,75kg/m^3)

Vậy khối lượng riêng của không khí ở trên đỉnh núi là

(D_1 = 0,75kg/m^3)

Hướng dẫn làm bài tập 8 trang 166 sgk vật lý lớp 10 bài 31 phương trình trạng thái của khí lí tưởng chương V. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ (0^0C)) là (1,29 kg/m^3).

Các bạn đang xem Bài Tập 8 Trang 166 SGK Vật Lý Lớp 10 thuộc Bài 31: Phương Trình Trạng Thái Của Khí Lí Tưởng tại Vật Lý Lớp 10 môn Vật Lý Lớp 10 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.