Top 3 # Giải Bài Tập 3 Hoá 11 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Hoá 11 Trắc Nghiệm

Để có một kì thi học kì 1 thật tốt và đạt kết quả cao, các em cần ôn luyện thật kĩ càng từ kiến thức đến kĩ năng giải đề. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm với 30 câu bao gồm cả lí thuyết và bài tập kèm lời giải chi tiết sẽ đồng hành cùng các em trong kì thi này.

Đề thi hóa 11 học kì 1 có đáp án

I. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐỀ KIỂM TRA

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 1

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 2

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 3

II. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐÁP ÁN

Câu 1:

Nhắc lại: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, sản phẩm tạo thành phải sinh ra chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Chọn A.

Câu 2:

Chọn C.

Câu 3: Khi tăng thể tích lên 10 lần thì nồng độ giảm 10 lần. pH giảm 1.

Chọn B.

Câu 4: Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng được với dung dịch bazơ, vừa tác dụng được với dung dịch axit.

Chọn C.

Câu 5: 

A. Những chất có tính axit mới có thể hoà tan được kết tủa (trừ chất có tính lưỡng tính có thể tan trong dung dịch bazơ).

FeS là kết tủa, ZnCl2 là muối tan, không thể hoà tan kết tủa. Phản ứng không xảy ra.

B. Phản ứng trao đổi của 2 muối tan trong dung dịch tạo BaSO4 kết tủa.

C,D. axit HCl có thể hoà tan FeS và Mg(OH)2 tạo muối tan tương ứng.

Chọn A.

Câu 6: Dung dịch có tính axit thì pH < 7.

– Axit: HClO, H2SO4, CH3COOH, KHSO4.

– Muối của axit mạnh, bazơ yếu: CuSO4, NH4NO3

Có 6 chất có pH < 7.

Chọn C.

Câu 7:

Chọn A.

Câu 8: – NH3 là một bazơ yếu, phản ứng với axit tạo muối amoni, phản ứng với ion kim loại tạo hiđroxit tương ứng.

– NH3 không có phản ứng với dung dịch bazơ nên ta dễ dàng loại bỏ đáp án B, C, D.

Chọn A.

Câu 9: Tuỳ vào kim loại mà khi nhiệt phân muối nitrat sẽ sinh ra sản phẩm khác nhau:

Các kim loại từ Mg về sau, khi nhiệt phân đều sinh ra NO2 và O2.

Chọn C.

Câu 10:

Chọn D.

Câu 11:

Chọn A.

Câu 12: Các phản ứng xảy ra:

Chỉ có câu C ta không nhận biết được.

Chọn C.

Câu 13:

Chọn D.

Câu 14: FeS, Cu2S bị HNO3 oxi hoá lên Fe3+, Cu2+. 

Khi tác dụng với NH3:

Cu2+ có phản ứng tương tự, nhưng Cu(OH)2 tan trong NH3.

Nên kết tủa thu được chỉ có Fe(OH)3.

Chọn A.

Câu 15: Số oxi hoá của Fe tăng từ +2 lên +3; N giảm từ +5 xuống +4 nên Fe là chất khử, sẽ bị oxi hoá; N là chất oxi hoá, sẽ bị khử.

Chọn A.

Câu 16:

Tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4.

Chọn C.

Câu 17:

Phương trình 1, 2, 7, 8, 9 tạo ra khí.

Chọn D.

Câu 18:

Chọn B.

Câu 19: Liên kết σ là liên kết bền, còn liên kết π là liên kết kém bền.

Chọn C.

Câu 20: So với hợp chất vô cơ, thì các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt hơn, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn và không theo một hướng nhất định.

Chọn A.

Câu 21:

Chọn C.

Câu 22:

Chọn B.

Câu 23:

Lập bảng: 

n

1

2

3

M

32,5

65 (N)

97,5

Kim loại đó là Zn

Chọn A.

Câu 24:

Chọn A.

Câu 25: Các chất có tính axit sẽ tác dụng được với được với dung dịch NaOH. 

Đó là: CO2, SO2, H2S, H2O, NO2, HCl.

Chọn D.

Câu 26: HNO3 là axit, có đầy đủ tính chất của một axit ngoài ra nó có tính oxi hoá mạnh, sẽ tác dụng với những chất chưa có mức oxi hoá cao nhất. Trong FeCl3, Fe có mức oxi hoá cao nhất +3 nên không có phản ứng với HNO3.

Chọn A.

Câu 27: Các chất chưa có mức oxi hoá cao nhất khi phản ứng với HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3).

FeCO3: Fe có mức oxi hoá +2.

Fe2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Al2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Fe: Fe có mức oxi hoá 0.

CuO: Cu có mức oxi hoá cao nhất +2.

Chọn A. 

Câu 28: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm Cho amoni sunfat tác dụng với natri nitrit. 

Chọn B.

Câu 29: Photpho trắng và photpho đỏ lại khác nhau về tính chất vật lí là vì chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau: photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, còn photpho đỏ có cấu trúc polime. 

Chọn C.

Câu 30: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được: 

Chọn A.

Các Công Thức Hoá Học Lớp 11 Giúp Giải Nhanh Toán Hiđrocabon

Lý thuyết hoá hữu cơ rất nhiều vì vậy phần bài tập cũng rất đa dạng. Để các em làm tốt các dạng bài tập phần hóa hữu cơ, Kiến Guru cung cấp cho các em Các công thức hoá học lớp 11 để giúp giải nhanh bài toán hiđrocabon. 

I. Các công thức hoá học lớp 11: Toán đốt cháy Hidrocacbon

– Công thức tổng quát của một hiđrocabon (HC): CxHy (x, y nguyên dương) hoặc 

CnH2n + 2 -2k với k là số liên kết π và vòng trong hiđrocabon.

– Công thức tính số π + v: π + v =

– Phương trình đốt cháy:

– Dựa vào số mol CO2 và H2O sau phản ứng ta có thể xác định được loại hợp chất.

Quan hệ mol CO2 và H2O

Loại hiđrocabon

Phương trình

Ankan

Anken

Ankin, Ankađien

Đồng đẳng benzen

– Các định luật bảo toàn thường sử dụng: 

    + Bảo toàn khối lượng:

    + Bảo toàn nguyên tố:

Bảo toàn C:

Bảo toàn H:

Bảo toàn O:

               (trong thành phần phân tử chỉ chứ C và H).

– Công thức tính số C, số H:

     + Số C =

     + Số H =

– Đối với các bài toán đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocabon thì:

     + Khối lượng mol trung bình:

hoặc hoặc

      + Số Ctb =

Lưu ý: Khi số C trung bình là số nguyên (bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C) thì số mol 2 chất bằng nhau.

– Bài toán sử dụng hỗn hợp sản phẩm để tiếp tục cho tham gia phản ứng:

     + Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P2O5, H2SO4 đặc, CaO, muối khan,…. rồi dẫn qua bình 2 đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…

mbình 1 tăng = mH2O (hấp thụ nước)

mbình 2 tăng = mCO2 (hấp thụ CO2).

      + Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch bazơ như NaOH, Ca(OH)2,…

        mbình tăng  = mCO2 + mH20 (hấp thụ cả CO2 và nước).

      + Khối lượng dung dịch tăng: m dd tăng = mCO2 + mH20 – m kết tủa .

      + Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = m kết tủa – (mCO2 + mH20 ).

      + Lọc bỏ kết tủa, đung nóng dung dịch lại thu được kết tủa nữa:

   PT:

Các công thức hoá học lớp 11

II. Các công thức hoá học lớp 11: Tính số đồng phân Hidrocacbon

1. Đồng phân ankan:

– CTTQ: CnH2n+2 (n  ≥ 1)

– Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon và từ C4 trở đi mới có đồng phân.

– Công thức tính nhanh:

2. Đồng phân anken:

– CTTQ: CnH2n (n ≥ 2).

– Anken có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối đôi và đồng phân hình học.

– Mẹo tính nhanh đồng phân anken:

Xét 2C mang nối đôi, mỗi C sẽ liên kết với 2 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).

Ví dụ với C4H8: Trừ đi 2C mang nối đôi sẽ còn 2C và H nhóm thế.

Nếu đề bài yêu cầu tính đồng phân cấu tạo sẽ là: 1+1+1=3 đồng phân. Nếu yêu cầu tính đồng phân (bao gồm đồng phân hình học) sẽ là 1+1+2=4 đồng phân.

3. Đồng phân ankin:

– CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 2).

– Ankin có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nối ba và không có đồng phân hình học.

– Mẹo tính nhanh đồng phân ankin:

Xét 2C mang nối ba, mỗi C sẽ liên kết với 1 nhóm thế (giống hoặc khác nhau).

Ví dụ với C4H6: Trừ đi 2C mang nối ba sẽ còn 2C và H là nhóm thế.

Ta có 2 đồng phân ankin.

4. Đồng phân benzen:

– CTTQ: CnH2n-6 (n ≥ 6).

– Công thức tính số đồng phân:

5. Đồng phân ancol:

– CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hay CnH2n+2O (n ≥ 1).

– Ancol có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH.

– Công thức tính số đồng phân:

6. Đồng phân ete:

– CTTQ của ete no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O (n ≥ 2).

– Công thức tính số đồng phân:

7. Đồng phân phenol:

– CTTQ: CnH2n-6O (n ≥ 6)

– Công thức tính nhanh:

8. Đồng phân anđehit:

– CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức CHO.

– Công thức tính nhanh:

9. Đồng phân xeton:

– CTTQ của xeton no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO (n ≥ 3). Trong phân tử chứ một nối đôi ở nhóm chức CO.

– Công thức tính số đồng phân:

10. Đồng phân axit:

– CTTQ của axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 1). Trong phân tử chứa một nối đôi ở nhóm chức COOH.

– Công thức tính số đồng phân:

III. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng thế Halogen

– Đây là phản ứng đặc trưng của ankan.

1. Dẫn xuất monohalogen:

– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 1 thu được dẫn xuất monohalogen.

– Yêu cầu của đề: xác định công thức ankan

– PT:

hoặc

– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen.

– Công thức tính: 

Kết hợp với dữ kiện đề cho, tìm n.

– Sau khi xác định được CTPT, dựa vào số lượng sản phẩm thế để tìm CTCT của ankan. Khi phản ứng với halogen cho sản phẩm duy nhất, ankan sẽ là ankan đối xứng.

2. Dẫn xuất đi, tri…halogen:

– Ankan + Halogen tỉ lệ 1 : 2, 1 : 3, …

 - Yêu cầu của đề: xác định công thức của dẫn xuất halogen.

– Dữ kiện: đề bài sẽ cho %C, %H, hay %Halogen và CTPT của ankan.

– PT: 

– Công thức tính: (ví dụ với ankan là C3H8)

Xác định x.

IV. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cracking 

– Phương trình: 

  Ankan                Anken

hoặc  (x + y = n)

                                     Anken          Ankan khác

Ví dụ: 

– Từ ankan đầu, sau phản ứng có thể thu nhiều chất sản phẩm.

– Khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng không đổi:

– Bảo toàn nguyên tố C và H: Khi đề bài cho đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng ta qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng (một chất sẽ đơn giản hơn nhiều chất).

– Số mol hỗn hợp:

Ví dụ:

                   1              1            1

– Hiệu suất phản ứng:

V. Các công thức hoá học lớp 11: Phản ứng cộng

– Phản ứng cộng phá vỡ liên kết π. Liên kết π là liên kết kết kém bền, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết các nguyên tử khác.

1. Cộng H2:

– Chất xúc tác như: Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp.

– Sơ đồ:

– PTTQ:

Với k là số liên kết π trong phân tử, 1π sẽ cộng với 1H2.

– Tùy vào hiệu suất và tỉ lệ của phản ứng mà hỗn hợp Y có thể còn hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dư hoặc cả hai còn dư.

– Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng luôn giảm (nY  <  nX) và bằng mol H2 phản ứng:

– Bảo toàn khối lượng:

–  (luôn lớn hơn 1).

– Hỗn hợp X và Y chỉ thay đổi về chất nhưng vẫn bảo toàn H và C, nên thay vì đốt cháy Y ta có thể đốt cháy X. Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố như bài toán đốt cháy.

a) Xét hiđrocacbon X là anken:

– Sơ đồ:

– Phương trình:

– (= số mol khí giảm).

b) Xét hiđrocacbon X là anken:

– Sơ đồ: 

– Phương trình tổng quát: 

2. Cộng brom:

– Phương trình:

– Công thức: 

    + m bình tăng = m hiđrocacbon không no

    + Vkhí thoát ra  = V hiđrocacbon no

    + nπ =

VI. Các công thức hoá học lớp 11: Bài tập về phản ứng của ankin có liên kết ba đầu mạch với dung dịch AgNO3/NH3

– Phản ứng xảy ra chỉ với ankin có nối ba đầu mạch (ank – 1 – in).

– PTTQ: 

                                                                    Kết tủa vàng

Phản ứng với tỉ lệ 1:1

– Riêng với axetilen:

Phản ứng với tỉ lệ 1:2. 

– Gọi ,

+ k = 1: hỗn hợp chỉ gồm ank – 1 – in,

+ 1 < k < 2, hỗn hợp gồm C2H2 (hoặc ankin có 2 nối ba đầu mạch) và ank – 1 – in.

– Mkết tủa = Mankin + 107x (với x là số nối ba đầu mạch).

Các công thức hoá học lớp 11

Đề Kiểm Tra 1 Tiết Hoá 11 Chương 1 Có Đáp Án

Chương Sự điện li là chương mở đầu của chương trình Hoá học lớp 11, vì vậy việc ôn tập và đánh giá năng lực thông qua Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án là vô cùng cần thiết, nó vừa rèn luyện kĩ năng, vừa củng cố kiến thức đã học. Chương Sự điện li cung cấp lý thuyết chủ đạo, xuyên suốt cho học kì 1 lớp 11 và là nền tảng cho năm học lớp 12.

I. Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án: ĐỀ KIỂM TRA 

Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án trang 1

Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 có đáp án trang 2

II. Đề kiểm tra 1 tiết hoá 11 chương 1 : PHẦN ĐÁP ÁN

1. TRẮC NGHIỆM

NaOH: bazơ mạnh

NH3: bazơ yếu

NaCl: muối (pH=7)

H2SO4: axit mạnh

Sắp xếp theo pH tăng dần: H2SO4 < NaCl < NH3 < NaOH

Chọn C.

Câu 2: Phương trình ion thu gọn:

Chọn D.

* Lưu ý: – Các chất phân li hoàn toàn ra ion: axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết muối tan.

– Các chất ghi dưới dạng phân tử: chất điện li yếu, kết tủa, khí.

Câu 3: Định luật bảo toàn điện tích:

Vậy biểu thức đúng là: 3a + 2b = c +2d

Chọn C.

Câu 4:

A. FeCl3, H2SO4 điện li mạnh; CaCO3 là kết tủa

B. Na2SO4, CH3COONa điện li mạnh; Fe(OH)3 là kết tủa

C. HCl, CH3COONH4, NaCl điện li mạnh

D. NaOH, Fe2(SO4)3 điện li mạnh; CH3COOH điện li yếu

Chọn C.

Lưu ý: Các chất điện li mạnh là các axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối tan.

Câu 5: Dung dịch bazơ sẽ làm cho phenolphtalein hoá hồng.

Chọn A.

Câu 6: Theo thuyết A-re-ni-ut chất lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa phân li ra ion H+ vừa phân li ra ion OH-.

A. Fe(OH)2 là chất kết tủa nên không phân li.

B, C đều là bazơ mạnh.

Chọn D.

Câu 7: 

H2S, HClO là chất điện li yếu, phân li không hoàn toàn nên sử dụng mũi tên 2 chiều.

KOH, NaCl là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn thành ion, sử dụng mũi tên một chiều.

Chọn B.

Câu 8:

Chọn C.

Câu 9: pOH = -log[OH-]= -log(0,0001) = 4 → pH = 14-4=10

Chọn A.

Câu 10: PTHH:

Chọn A.

Câu 11: HF là axit yếu nên là chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 12: NaCl khan ở trạng thái rắn nên không dẫn được điện.

Chọn D.

Câu 13: Muối axit là muối mà hiđro trong gốc axit vẫn còn khả năng phân li ra ion H+.

Vậy NaHCO3 là muối axit.

Chọn D.

Câu 14: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là sản phẩm phải có kết tủa, hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 15: Ca(OH)2 là bazơ mạnh, NaHCO3, Al2(SO4)3 là muối tan, nên đều là chất điện li mạnh nên khi viết phương trình điện li sử dụng mũi tên một chiều.

H3PO4 là axit yếu, là chất điện li yếu nên khi viết phương trình điện li sử dụng mũi tên hai chiều.

Chọn C.

Câu 16: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.

Chọn A.

Câu 17:

pH < 7 môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ.

pH = 7 môi trường tủng tính, không đổi màu quỳ tím.

pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh, vì vậy pH tăng, tính axit giảm.

Chọn B.

Câu 18: Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch, nghĩa là giữa chúng không xảy ra phản ứng nào.

Các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch, nghĩa là giữa chúng có xảy ra phản ứng tạo thành kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Xét câu c, 

Các câu a, b, d các ion này kết hợp với nhau đều tạo thành muối tan nên vẫn tồn tại trong cùng một dung dịch.

Chọn C.

Câu 19: H+  +  OH- → H2O

Phản ứng này xảy ra bởi vì H2O là chất điện li yếu.

Chọn B.

Lưu ý: Xem lại điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

Chọn D.

2. TỰ LUẬN

Câu 1:

Câu 2: 

Câu 3:

Hoá Học 10 Bài 30 Lưu Huỳnh

Tóm tắt lý thuyết

1.2.1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

Hình 1: 2 dạng thù hình của lưu huỳnh

Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí

Lưu huỳnh tà phương (Sα)

Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)

Kết luận

Cấu tạo tinh thể

Cấu tạo khác nhau

Khối lượng riêng

2,07g/cm 3

1,96g/cm 3

Nhiệt độ nóng chảy

113 0 C

119 0 C

Sα β

Nhiệt độ bền

< 95,5 0 C

95,5 0C → 119 0 C

Sα β

Kết luận: Hai dạng thù hình của S có cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau.

1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí

Nhiệt độ

Trạng thái

Màu

Cấu tạo phân tử

<113 0

Rắn

Vàng

S 8, mạch vòng tinh thể Sβ – Sα

119 0

Lỏng

Vàng

S 8, mạch vòng linh hoạt

Quánh

Nâu đỏ

S 8 vòng → chuỗi

S 8 → S n

1400 0

1700 0

Hơi

Hơi

Hơi

Da cam

S 6, S 4

S 2

S

S khi tham gia phản ứng với kim loại hoặc Hidro, số oxi hóa của S sẽ giảm từ 0 xuống -2.

S khi tham gia phản ứng với phi kim hoạt động mạnh hơn như Oxi, Clo, Flo … số oxi hóa của S tăng từ 0 lên +4 hoặc + 6

1.3.1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro

⇒ Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua và với hiđro tạo ra khí hiđrosunfua, S thể hiện tính oxi hóa.

Hình 1: Khi nhiệt kế vỡ, có thể sử dụng bột lưu huỳnh để tạo muối với thủy ngân,

tránh hơi thủy ngân gây độc.

1.3.2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim

⇒ Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh hơn, S thể hiện tính khử.

1.3.3. Lưu huỳnh tác dụng với các axit có tính oxi hóa

Video 1: Phản ứng giữa lưu huỳnh và axit nitric đặc nóng

(chứng minh phản ứng có xảy ra bằng cách nhỏ vài giọt dd BaCl 2 thấy kết tủa màu trắng của BaSO4

⇒ Lưu huỳnh tác dụng được với các axit có tính oxi hóa, S thể hiện tính khử.

1.3.4. Kết luận

S vừa thể hiện tính oxi hóa (tác dụng với kim loại và hiđro) vừa thể hiện tính khử (tác dụng với phi kim mạnh hơn và axit có tính oxi hóa).

Giải thích:

S có 6 e ở lớp ngoài cùng, nó giống như O, dễ dàng nhận 2 e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Độ âm điện của S là 2,58. Do đó S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử (kim loại, hiđro).

Mặt khác, S thuộc chu kì 3 nên lớp ngoài cùng có thêm phân lớp 3d trống. Trong các phản ứng, S có thể ở trạng thái kích thích và có thể có 4, 6 e độc thân và S dễ dàng cho 4 hoặc 6 e. Do đó S thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa (phi kim mạnh hơn, một số axit).

S có các số oxi hóa: -2, 0, +4, +6

Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng quan trọng trong các ngành công nghiệp:

90% lượng lưu huỳnh khai tác được dùng để sản xuất H2SO4.

10% lượng lưu huỳnh còn lại được dùng để:

Lưu hóa cao su;

Sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm…

S còn là 1 nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sống, S là thành phần của phân bón cho công nghiệp…

Ngoài ra, S cùng với C, KNO3 với tỉ lệ thích hợp được dùng để sản xuất ra thuốc súng đen.

Hình 2: Ứng dụng của lưu huỳnh

Trạng thái tự nhiên của S:

Dạng đơn chất: ở các mỏ lưu huỳnh, các mỏ chủ yếu tập trung gần các miệng núi lửa, suối nước nóng…

Dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua…

Khai thác lưu huỳnh từ các mỏ lưu huỳnh: người ta dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (170 0 C) vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sau đó lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất.

2 H 2S + O 2(thiếu) 2 H 2 O + 2 S

Hình 3: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)

Hình 4: Sơ đồ tư duy bài lưu huỳnh