Top 11 # Giải Bài Tập 3 Toán 9 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Trang 9 Sgk Toán 3: Ôn Tập Các Bảng Nhân Giải Bài Tập Toán Lớp 3

Giải bài tập trang 9 SGK Toán 3: Ôn tập các bảng nhân Giải bài tập Toán lớp 3

Giải bài tập trang 9 SGK Toán 3: Ôn tập các bảng nhân

Đáp án và Hướng dẫn giải bài tập trang 9 SGK Toán 3: Ôn tập các bảng nhân

Bài 1 trang 9 SGK Toán 3

Tính nhẩm:

a)

b) Tính nhẩm

200 × 2 = 300 × 2 =

200 × 4 = 400 × 2 =

100 × 5 = 500 × 1 =

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1

a)

b) Tính nhẩm

200 × 2 = 400 300 × 2 = 600

200 × 4 = 800 400 × 2 = 800

100 × 5 = 500 500 × 1 = 500

Bài 2 trang 9 SGK Toán 3

Tính theo mẫu:

Mẫu: 4 × 3 + 10 = 12 + 10 = 22

a) 5 × 5 + 18;

b) 5 × 7 – 26

c) 2× 2 × 9.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2

a) 5 × 5 + 18 = 25 + 18 = 43

b) 5 × 7 – 26 = 35 – 26 = 9

c) 2 × 2 × 9 = 4 × 9 = 36

Bài 3 trang 9 SGK Toán 3

Trong một phòng ăn có 8 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn đó có bao nhiêu cái ghế?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3

Số ghế trong phòng ăn là:

4 × 8 = 32 (ghế)

Bài 4 trang 9 SGK Toán 3

Tính chu vi tam giác ABC có kích thước ghi trên hình vẽ:

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4

Chu vi tam giác ABC là:

100 + 100 + 100 = 300 (cm)

hoặc 100 × 3 = 300 (cm)

Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Bài 3: Góc Nội Tiếp (Chương 3

Chi tiết phần lời giải bài tập Toán lớp 9 về Góc nội tiếp thuộc phần Hình Học – Chương 3 – Bài 3 cụ thể như sau:

ĐỀ BÀI VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TOÁN LỚP 9 BÀI 3: GÓC NỘI TIẾP (CHƯƠNG 3 – PHẦN HÌNH HỌC) Câu 1:

Các khẳng định sau đây đúng hay sai?

a). Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì băng nhau.

b). Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thi cùng chắn một cung.

a). Đúng

b). Sai

Câu 2:

Xem hình sau (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C).

a). Biết góc MÂN = 30°, tính góc PĈQ

b). Nếu góc PĈQ = 136° thì góc MÂN có số đo là bao nhiêu?

-Đặt đỉnh góc vuông cùa Êke tại A xác định vị trí 2 điểm B, C (giao điểm 2 cạnh góc vuông của Êke và đường tròn).

-Lấy Êke ra và nối BC.

-Tương tự cách làm đặt đỉnh Êke tại vị trí A’ và xác định vị trí 2 điểm B’, C’. Nối B’C’

-Tâm dường tròn là giao điểm của BC và B’C’.

Câu 4:

Một huấn luyện viên cho cầu thủ tập sút bóng vào cầu môn PQ. Bóng được đặt ở các vị trí A, B, C trên một cung tròn như hình 20. Hãy so sánh các góc PAQ, PBQ, PCQ

Câu 5:

Cho đường tròn tâm o, đường kính AB và s là một điểm nằm bèn ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với AB.

Câu 6:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh rằng ba điểm C, B, D thẳng hàng.

Do hai đường tròn (O) (O’) bằng nhau nên các cung AB của chúng bằng nhau

{cùng căng dây AB)

Câu 7:

Trên đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm M (khác A và B). Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến đổ tại c. Chứng minh rằng ta luôn có: AM 2 = MB.MC

Câu 7:

Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Qua M kẻ hai đường thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt (O) tại A và B. Đường thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D.

Chứng minh chúng tôi = MC.MD.

Hướng dẫn: Xét cả hai trường hợp điểm M nằm bên trong và bên ngoài đường tròn. Trong mỗi trường hợp, xét hai tam giác đồng dạng.

Cho AB, BC, CA là ba dây của đường tròn (O). Từ điểm chính giữa M của cung AB vẽ dây MN song song với dây BC. Gọi giao điểm của MN và AC là S. Chứng minh SM = SC và SN = SA.

Giải Bài 3 Trang 100 Sgk Toán 9 Tập 1

Giải bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn toán trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các giải bài 3 trang 100 sgk toán 9 tập 1 nhanh chóng, dễ dàng.

Bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1 thuộc Chương I: Đường tròn. Bài 1: Sự xác định của đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn.

Đề bài

Chứng minh các định lý sau:

a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

Hướng dẫn giải bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1

Câu a)

Gọi (O) là trung điểm của cạnh huyền (BC), ta có:

(OB=OC=dfrac{BC}{2}).

Lại có, (Delta{ABC}) vuông tại (A) có (AO) là trung tuyến

(Rightarrow AO=dfrac{BC}{2})

Do vậy (OA=OB=OC=dfrac{BC}{2}) nên ba điểm (A, B, C) cùng thuộc đường tròn tâm (O) bán kính (OA). Hay tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (ABC) chính là trung điểm của cạnh huyền.

Câu b)

Suy ra ba điểm (A, B, C) cùng nằm trên đường tròn ((O))

(Rightarrow OA = OB = OC = R)

Lại có (BC) là đường kính của ((O) Rightarrow OB=OB=dfrac{BC}{2})

(Rightarrow OA=OB=OC=dfrac{BC}{2}).

Vì (O) là trung điểm cạnh (BC) nên (AO) là đường trung tuyến ứng với cạnh (BC).

Do đó tam giác (ABC) vuông tại (A).

Nhận xét: Định lý trong bài tập này thường được dùng để giải nhiều bài tập về nhận biết tam giác vuông.

Các Kiến thức được áp dụng để giải bài 3 trang 100 SGK Toán 9 tập 1

Sử dụng tính chất:

a) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh đó.

b) Tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh đó thì là tam giác vuông.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Giải Bài Tập Sgk Toán 9 Bài 3 Góc Nội Tiếp

Các khẳng định sau đúng hay sai?

a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

Phương pháp giải

Hệ quả:

Trong một đường tròn:

a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.

b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng ({90^0})) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

Hướng dẫn giải

a) Đúng (theo hệ quả b: Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau)

b) Sai, vì trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau có thể là chắn các cung bằng nhau hoặc cùng chắn một cung.

Xem hình 19 (hai đường tròn có tâm là B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C)

a) Biết (widehat{MAN}=30^o), tính (widehat{PCQ})

b) Nếu (widehat{PCQ}=136^o), thì (widehat{MAN}) có số đo là bao nhiêu?

Phương pháp giải

a) Trong đường tròn (B), góc MAN là góc nội tiếp chắn cung MN nên:

(widehat{MAN}=dfrac 1 2 widehat{MBN})

Trong đường tròn (C), góc MBN là góc nội tiếp chắn cung PQ nên

(widehat{MBN}=dfrac 1 2 widehat{PCQ})

b) Trong đường tròn (C), góc MBN là góc nội tiếp chắn cung PQ nên

(widehat{MBN}=dfrac 1 2. widehat{PCQ})

Trong đường tròn (B), góc MAN là góc nội tiếp chắn cung MN nên:

(widehat{MAN}=dfrac 1 2 .widehat{MBN})

Hướng dẫn giải

a) (widehat{MAN}=30^o)

Trong đường tròn (B), góc MAN là góc nội tiếp chắn cung MN nên:

(widehat{MAN}=dfrac 1 2 widehat{MBN}\ Rightarrow widehat{MBN}=2.30^o=60^o)

Trong đường tròn (C), góc MBN là góc nội tiếp chắn cung PQ nên

(widehat{MBN}=dfrac 1 2 widehat{PCQ}\ Rightarrow widehat{PCQ}=2.60^o=120^o)

b) (widehat{PCQ}=136^o)

Trong đường tròn (C), góc MBN là góc nội tiếp chắn cung PQ nên

(widehat{MBN}=dfrac 1 2. widehat{PCQ}=dfrac{136^o} 2=68^o)

Trong đường tròn (B), góc MAN là góc nội tiếp chắn cung MN nên:

(widehat{MAN}=dfrac 1 2 .widehat{MBN}=dfrac{68^o}{2}=34^o)

Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào?

Phương pháp giải

Sử dụng:

+ Các góc nội tiếp chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

Hướng dẫn giải

Cách xác định:

+ Đặt đỉnh vuông của eke trùng với một điểm N bất kỳ trên đường tròn, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại A và B ta được đường kính AB.

+ Vẫn đặt đỉnh vuông của eke tại N, xoay eke theo hướng khác, kẻ đường thẳng đi qua cạnh huyền của êke cắt đường tròn tại C và D ta được đường kính CD.

+ CD cắt AB tại tâm O của đường tròn.

Một huấn luyện viên cho cầu thủ tập sút bóng vào cầu môn PQ. Bóng được đặt ở các vị trí A, B, C trên một cung tròn như hình 20.

Hãy so sánh các góc (widehat{PAQ},widehat{PBQ},widehat{PCQ})

Phương pháp giải

Trong một đường tròn:

Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.

Hướng dẫn giải

Vì A, B, C là các điểm thuộc cung tròn PQ nên các góc (widehat{PAQ},widehat{PBQ},widehat{PCQ}) là các góc nội tiếp cùng chắn cung PQ.

Suy ra (widehat{PAQ}=widehat{PBQ}=widehat{PCQ}) (các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau)