Top 12 # Giải Bài Tập 4 Vật Lý Lớp 11 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 11

Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Giải bài tập Vật Lí 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 1 trang 31

a) Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường

b) Điện trở R 3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây nicrom này

Lời giải:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R tđ = U/I = 12/0,8 = 15Ω

Để đèn sáng bình thường thì: R 3 = 15 – (7,5 + 4,5) = 3Ω

b) Tiết diện của dây nicrom là:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 2 trang 31

a) Vẽ sơ đồ của đoạn mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó

b) Biến trở được quấn bằng dây hợp kim Nikêlin có điện trở suất là 0,40.10-6 Ω.m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.

Lời giải:

a) Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:

Cường độ dòng điện qua 2 đèn là:

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2 = 1,25A.

Điện trở của biến trở là:

b) Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Tiết diện của dây là:

Vì dây dẫn có tiết diện tròn nên S = πd 2/4

Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1 = 6V, U 2 = 3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 5Ω và R 2 = 3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V để hai đèn sáng bình thường.

a) Vẽ sơ đồ của mạch điện

b) Tính điện trở của biến trở khi đó

c) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài của dây nicrom này.

Lời giải:

a) Sơ đồ mạch điện như hình 11.2

c) Chiều dài của dây nicrôm dùng để quấn biến trở là:

l = RS/ρ = (25.0,2.10-6)/(1,1.10-6) = 4,545m

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 4 trang 32

Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn với một biến trở có điện trở lớn nhất là U = 12V

b) Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?

Lời giải:

a) Điện trở của biến trở là:

b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại (16 – R 1) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến trở là U – U Đ = 6V. Từ đó suy ra điện trở của hai đoạn mạch này bằng nhau, nghĩa là:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 5 trang 32

Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?

A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần

B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần

C. Điện trở dây dẫn tăng lên 2,5 lần

D. Điện trở dây dẫn giảm lên 2,5 lần

Lời giải:

Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần

Khi chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần thì điện trở của dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần nên điện trở của dây dẫn giảm đi 2 lần. Vì vậy điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần.

Giải sách bài tập Vật Lí 9 bài 6 trang 32

A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.

B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch đó.

C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của mạch

D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Lời giải:

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 7 trang 33

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

b) Điện trở của dây dẫn

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ

1. Tỉ lệ thuận với các điện trở

2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở

3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây

4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch

5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

Lời giải:

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 8 trang 33

Hai dây dẫn được là từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R 1 = 15Ω, có chiều dài l 1 = 24m và có tiết diện S 1 = 0,2mm 2, dây thứ hai có điện trở R 2 = 10Ω, có chiều dài l 2 = 30m. Tính tiết diện S 2 của dây thứ hai?

Lời giải:

Do hai dây này cùng làm bằng một loại vật liệu nên ta có biểu thức sau:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 9 trang 33

a) Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường

Lời giải:

Cường độ dòng điện qua Đ 1 và Đ 2

Cường độ dòng điện qua biến trở:

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường:

b) Tiết diện của dây Niken để làm biến trở:

Điện trở lớn nhất của biến trở:

Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường chiếm:

%R = 24/40 x 100 = 60%

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 10 trang 34

Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có cùng hiệu điện thế định mức là U 1 = U 2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 12Ω và R 2 = 8Ω. Mắc Đ 1, Đ 2 cùng với một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường

a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị R b của biến trở khi hai đèn sáng bình thường

Lời giải:

a) Sơ đồ mạch điện:

Cường độ dòng diện qua R 1, R 2 và toàn mạch:

Điện trở tương đương của R 1, R 2:

Điện trở toàn mạch: R = U/I = 9/1,25 = 7,2Ω

Điện trở của biến trở: R b = R – R 12 = 7,2 – 4,8 = 2,4Ω

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 11 trang 34

Ba bóng đèn Đ 1, Đ 2, Đ 3 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U 1 = 3V, U 2 = U 3 = 6V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 2Ω, R 2 = 6Ω, R 3 = 12Ω

a) Hãy chứng tỏ rằng có thể mắc ba bóng đèn này vào hiệu điện thế U = 9V để các đèn khác đều sáng bình thường và vẽ sơ đồ của mạch điện này.

b) Thay đèn Đ 3 bằng cuộn dây điện trở được quấn bằng dây manganin có điện trở suất 0,43. 10-6 Ω.m và có chiều dài 8m. Tính tiết diện của dây này

Lời giải:

Cách 1:

Cách 2:

Cường độ dòng diện toàn mạch:

Điện trở tương đương của R 23:

Hiệu điện thế toàn mạch: U = I.R = I(R 1 + R 23) = 9V ⇒đpcm

b) Tiết diện của dây:

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 11

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

– Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một dơn vị thể tích (1 m 3) chất đó:

D= m/V.

Đơn vị khối lượng riêng là kg/ m 3.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

Trọng lượng riêng:Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó:

d = P/V.

3.Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d= 10D.

Câu 1. Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn độ:

Cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ rồi đem cân từng đoạn một.

Tìm cách đo thể tích của chiếc cột, xem nó là bao nhiêu mét khối? Biết khối lượng riêng của 1 mét khối sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiệc cột.

Giải:

Để giúp các em chọn, người ta cho biết số liệu sau:

Khi đó chu vi và chiều cao của chiếc cột người ta tính được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9 m 3, Mặt khác ngưởi ta cũng đã cân và biết 1 dm 3 sắt nguyên chất là 7,8 kg.

Em hãy xác dịnh khối lượng của chiếc cột.

– Vì 1 dm 3 sắt có khối lượng là 7,8 kg mà 1 m 3 = 1000 dm 3

Giải:

vì vậy khối lượng riêng của sắt là : 7,8 . 1000 = 7800 kg/ m 3

– Khối lượng cột sắt: 7800 kg/ m 3 x 0,9 m 3 = 7020 kg.

Câu 2. hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó thể tích 0,5 m 3.

Giải:

Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m 3.

Suy ra khối lượng của 0,5 m 3đá là : m = 2600 kg/ m 3 = 1300 kg.

Giải:

Câu 3. Hãy tìm các chữ trong khung để điền vào công thức tính khối lượng riêng:

Công thức tính khối lượng riêng là : m = DxV.

Câu 4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:

(1) – Trọng lượng riêng (N/m 3)

Giải:

(2) – Trọng lượng (N);

(3) – Thể tích ( m 3).

Câu 5. Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân:

Dụng cụ đó gồm:

– Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.

– Một bình chia độ có GHĐ 250 cm 3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm 3 nước.

Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.

Câu 6. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của chiếc đầm sắt có thể tích 40 dm 3

Giải: Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V= 40 dm 3 là:

m = D x V = 7800 kg/ m 3 x 0,04 m 3 = 312 kg.

Trọng lượng của chiếc đầm sắt là : P = 10 m = 10×312= 3210 N.

Câu 7. Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5 l nước rồi đo khối lượng của nước muối đó.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 11: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 31: Mắt

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt

KIẾN THỨC CƠ BẢN

Cấu tạo quang học của mắt.

a)Giác mạc(màng giác): Lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.

b)Thủy dịch: chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết xuất của nước.

c)Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi làcon ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ ánh sáng.

d)Thể thủy tinh:khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính hội tụ hai mặt lồi.

e)Dịch thủy tinh: chất lỏng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thủy tinh.

f)Màng lưới(võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.

Ở màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất được gọi là điểm vàng V.

– Khi mắt nhìn một vật, ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới. Năng lượng ánh sáng thu nhận ở đây được chuyển thành tín hiệu thần kinh và truyền tới não, gây ra cảm nhận hình ảnh. Do đó mắt nhình thấy vật.

– Ở màng lưới có một vị trí tại đó, các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu. Tại vị trí này, màng lưới không nhạy cảm với ánh sáng. Đó là điểm mù.

Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.

Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới (điểm vàng) OV có giá trị nhất định d’. Tiêu cự f của thấu kính (thể thủy tinh) có thể thay đổi để mắt có thể nhìn thấy vật ở các vị trí khác nhau.

Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.

Việc này được thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt. Khi bóp lại, các cơ này làm thể thủy tinh phồng lên, giảm bán kính cong, do đó tiêu cự của mắt giảm.

Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất.

Khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự của mắt nhỏ nhất.

Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn Cv (hay viễn điểm) của mắt. Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng (vô cực).

Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ở ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận Cc (hay cận điểm) của mắt. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ. Càng lớn tuổi điểm cực cận càng lùi ra xa mắt.

Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. Các khoảng cách OC v và Đ = OC c từ mắt tới các điểm cực viễn và cực cận cũng thường được gọi tương ứng là khoảng cực viễn, khoảng cực cận.

III. Năng suất phân li của mắt.

Để mắt có thể nhìn thấy một vật thì góc trông vật không thể nhỏ hơn một giá trị tối thiểu gọi là năng suất phân li ε của mắt. (Hình 31.1)

Các tật của mắt và cách khắc phục

Mắt cận và cách khắc phục

a) Mắt cận có độ tụ lớn hơn bình thường. Một chùm tia sáng song song truyền đến mắt cận sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm ở trước màng lưới (Hình 31.2)

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 11 Bài 31: Mắt

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Vật Lý 11 Nâng Cao

Lý thuyết và bài tập bài 3 công của lực điện, hiệu điện thế của chương trình vật lý 11 nâng cao được Kiến Guru biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kiến thức lý thuyết quan trọng của bài này, từ đó vận dụng vào làm những bài tập cụ thể. Đặc biệt, Kiến Guru sẽ hướng dẫn các em làm những bài tập bám sát chương trình SGK lý 11 nâng cao để có thể làm quen và thành thạo những bài tập của phần này.

I. Những lý thuyết cần nắm  trong Bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế ( vật lý 11 nâng cao)

1. Công của lực:

– Công của lực tác dụng lên một điện tích sẽ không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích đó mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.

– Biểu thức: A = q.E.d

Trong đó: d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương đường sức điện

2. Khái niệm hiệu điện thế

a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích

AMN=WM-WN

b. Hiệu điện thế, điện thế

– Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt nó tại một điện tích q, được xác định bằng thương của công lực điện tác dụng lên q khi di chuyển q từ M ra vô cực và độ lớn của q.

– Biểu thức: VM=AMq

– Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường nếu có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó

Biểu thức: UMN=VM-VN=AMN/q

– Chú ý: 

+ Điện thế và hiệu điện thế  là đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.

+Trong  điện trường, vectơ cường độ điện trường sẽ có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

II. Bài tập vật lý 11 nâng cao: Công của lực điện, hiệu điện thế

Vận dụng các lý thuyết ở trên để giải các bài tập trong bài: Công của lực điện, hiệu điện thế

Bài 1/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Mỗi điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì

C. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi

D. A = 0

Hướng dẫn: Một điện tích q chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín tức là điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên A = 0

Đáp án: D

Bài 2/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 22: Chọn phương án đúng. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều. MN = 1 cm, NP = 3 cm;UMN=1V;UMP=2V. Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN, EP

B. EP= 2EN

C. EP= 3EN

D. EP=EN

Hướng dẫn: Trong điện trường đều, cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.

⇒EM =EN=EP

Đáp án: D

Bài 3/ SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N, từ điểm N đến điểm P như trên hình 4.4 thì công của lực điện trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu ? Giải thích?

                            Hình 4.4

Hướng dẫn: 

Vì M, N, P nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với đường sức của điện trường đều, nên điện thế của các điểm này bằng nhau VM=VN=VP

Lại có: AMN=WM-WN=q.UMN=q.(VM-VN)

ANP=WN-WP=q.UNP=q.(VN-VP)

⇒ AMN=ANP=0

Bài 4/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hai tấm kim loại đặt song song, cách nhau 2cm, được nhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau. Muốn điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Hãy xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó. Cho biết điện trường bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q khi di chuyển trong điện trường đều E là: A= q.E.d

Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại:

Bài 5/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? Cho biết khối lượng electron m = 9,1.10-31kg.

Hướng dẫn:

Công của lực điện trường thực hiện trên electron : A12=F.d=q.F.d

Mặt khác, theo định lý động năng:

Quãng đường mà electron đi được cho đến khi vận tốc của nó bằng không là:

Bài 6/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện bằng bao nhiêu? Giải thích ý nghĩa của kết quả tính được.

Hướng dẫn: 

Công của lực điện khi điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N là:

Ý nghĩa : Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N mà khi có một nguồn điện tích âm -1 C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện sẽ thực hiện một công âm là -1 J.

Bài 7/SGK Vật lý 11 nâng cao trang 23: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06. 10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18C. Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn: 

Để quả cầu nhỏ nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu thì lực điện trường phải cân bằng với mọi trọng lực của quả cầu:

Ta có:

Đây là tài liệu biên soạn về lý thuyết và bài tập vật lý 11 nâng cao bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế. Hy vọng tài liệu này của Kiến Guru sẽ giúp các em học tập tốt hơn.