Top 12 # Giải Bài Tập 6 Hóa Học 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập 6: Trang 99 Sgk Hóa Học Lớp 8

Chương 4: Oxi – Không Khí – Hóa Học Lớp 8

Giải Bài Tập SGK: Bài 28 Không Khí – Sự Cháy

Bài Tập 6 Trang 99 SGK Hóa Học Lớp 8

Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?

Lời Giải Bài Tập 6 Trang 99 SGK Hóa Học Lớp 8 Giải:

Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước.

Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi.

Cách giải khác

Không dùng nước là vì xăng dầu không tan trong nước, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và không khí – đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.

Cách giải khác

Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên. Nếu dùng nước sẽ làm cho xăng, dầu dễ cháy loang rộng hơn. Dùng vải dày hoặc cát trùm lên để ngăn cản sự tiếp xúc của xăng dầu với khí oxi.

Hướng dẫn giải bài tập 6 trang 99 sgk hóa học lớp 8 bài 28 không khí sự cháy chương 4 oxi không khí. Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?

Các bạn đang xem Bài Tập 6 Trang 99 SGK Hóa Học Lớp 8 thuộc Bài 28: Không Khí – Sự Cháy tại Hóa Học Lớp 8 môn Hóa Học Lớp 8 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Giải Bài Tập Hóa Học 8

Giải Bài Tập Hóa Học 8 – Bài 21: Tính theo công thức hóa học giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1: Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những hợp chất sau:

Lời giải:

a) Hợp chất CO có M CO = 12 + 16 = 28 đvC

Bài 2: Hãy tìm công thức hóa học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau:

a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5g có thành phần các nguyên tố 60,68% Cl và còn lại là Na.

b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g, thành phần 43,4% Na 11,3% C và 45,3% O.

Lời giải:

a) %Cl = 60,68%

⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl

⇒ CTHH của hợp chất B : Na 2CO 3.

a) Có bao nhiêu mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường?

b) Tính khối lượng mol đường.

c) Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam các nguyên tố C, H, O.

Lời giải:

a) Trong 1 mol phân tử C 12H 22O 11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H, 11 mol nguyên tử O. Do đó trong 1,5 mol phân tử C 12H 22O 11 có số mol các nguyên tử của nguyên tố là:

c) Trong 1 mol phân tử C 12H 22O 11 có khối lượng các nguyên tố.

m C = 12 . 12 = 144g.

m O = 16 . 11 = 176g.

Bài 4: Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là 80% Cu và 20% O. Hãy tìm công thức hóa học của loại oxit đồng nói trên.

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.

Bài 5: Hãy tìm công thức hóa học của khí A.

– Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần.

– Thành phần theo khối lượng của khí A là 5,88% H và 94,12% S.

Lời giải:

Khối lượng mol của khí A : d = 17 ⇒ M A = 17.2 = 34 (g)

Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:

Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A có:

Vậy trong 1 mol phân tử chất A có : 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S

⇒ CTHH của khí A là H 2 S

Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập hóa học cơ bản lớp 8 trong sách giáo khoa hóa học lớp 8 bài 2 – chất với nội dung của 8 bài tập thể hiện một phần những dạng bài tập hóa học cơ bản lớp 8

Để trả lời được câu hỏi trên thì các em cần phải nắm được vật thể tự nhiên là gì và vật thể nhân tạo là gì ?

Hai vật thể tự nhiên là sông, núi, cây . . .

Hai vật thể nhân tạo là xe máy, ấm đun nước, quần áo . . . b. Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất [ Phân tích]

Trong SGK hóa học lớp 8 có đề cập tới chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Chất là một thành tố quan trong cấu tạo nên vật thể do vậy nói ngược lại ta thấy ở đâu có vật thể thì ở đó đang có chất tồn tại là điều hiển nhiên đúng.

[ Trả lời] Vì chất có ở khắp mọi nơi. Chất là thành phần tạo nên vật thể.Câu 2: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng a. Nhôm Ba vật thể được làm bằng nhôm làấm đun bằng nhôm, xoong nhôm, chảo nhôm . . .. b. Thủy tinh Ba vật thể được làm bằng thủy tinh làcốc nước thủy tinh, lọ cắm hoa thủy tinh, ống nghiệm thủy tinh . . .. c. Chất dẻo Ba vật thể được làm bằng chất dẻo làTúi bóng nilon, Ghế nhựa Việt – Nhật, Lọ nhựa songlong . . ..Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất ( những từ in nghiêng) trong các câu sau đây: a.Cơ thể người có 63-68% về khối lượng là b.Than chì là chất dùng làm lõi . c. làm bằng đồng được bọc trong một lớpchất dẻo. d. may bằng sợi bông ( 95-98% là ) mặc thoáng mát hơn may bằng (một thứ tơ tổng hợp). e. được chế tạo từsắt, nhôm, cao su, . . . [ Phân tích] Để tìm ra được đáp án trong những câu hỏi trên thì các em cần phải nắm được đâu là vật thể, đâu là chất. – Vật thể thì hầu như chúng ta đều quan sát được, chúng gần gũi với chúng ta trong đời sống hàng ngày và những vật thể sẽ thể hiện công dụng nhất định nào đó. Những vật thể thường gắn liền với những mục đích của con người Cấu thành nên vật thể thường sẽ có các yếu tố sau: Nhìn được và chạm được, Sử dụng được . . . Ví dụ như xe máy là một vật thể được con người sử dụng cho việc đi lại của mình hay chiếc bút là một vật thể được con người sử dụng để viết.

– Trong hóa học lớp 8, các em có thể hiểu chất là một khái niệm chung nhất chỉ ra yếu tố cấu thành nên vật thể. Các em có thể hiểu là Vật thể phải được cấu tạo nên từ chất, mỗi vật thể khác nhau được cấu tạo bởi chất giống nhau hoặc khác nhau. Ở đâu có vật thể chắc chắn ở đó có chất tồn tại.

Ví dụ một vật thể là chiến bút thì chất ở đây chúng ta có thể hiểu là chất dẻo cấu thành nên vật thể là bút. Nếu phân tích kỹ hơn, chúng ta còn có nhiều chất khác nữa như đầu bút bi làm bằng sắt, mực bút làm bằng chất khác chất dẻo . . .

[ Đáp án] Vật thể làcơ thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp. Chất lànước, than chì, đồng, chất dẻo, xenlulozo, nilon, sắt, nhôm, cao su.Câu 4: Hãy so sánh các tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than. [ Phân tích] Thường trong những bài so sánh các em lập bảng để thấy được sự khác nhau giữa các thành phần cần so sánh. Ngoài ra, mỗi yếu tố so sánh sẽ có những tính chất khác nhau nên các em cũng cần phải nắm được những tính chất đó để có sự so sánh chính xác nhất.

[ Đáp án]

Câu 5: Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp: “Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được . . . . . . Dùng dụng cụ đo mới xác định được . . . . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải . . . . . . “. [ Phân tích] Quan sát bên ngoài chúng ta thấy được những gì ? Như bài tập số 4 ở bên trên khi chúng ta quan sát ở bên ngoài thì chúng ta sẽ thấy được màu của các chất, trạng thái tồn tại của các chất có thể là rắn, lỏng hoặc khí(hơi). Khi chúng ta sử dụng dụng cụ đo thì xác được được một số các tính chất như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi hay cân được chúng để tính khối lượng riêng còn muốn biết được chúng có tan, có dẫn điện hay không thì phải làm thí nghiệm, thực nghiệm mới thấy được. [ Đáp án] “Quan sát kỹ một chất chỉ có thể biết được một số tính chất bên ngoài. Dùng dụng cụ đo mới các định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng . . . của chất. Còn muốn biết một chất có tan được trong nước, có dẫn điện được hay không thì phải làm thí nghiệm”.Câu 6: Cho biết khí cacbon đioxit hay còn được gọi là khí cacbonic là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra. [ Phân tích] Muốn biết được một chất có những tính chất hóa học nào thì việc đầu tiên chúng ta nghĩ tới là làm thí nghiệm. Theo bào ra, chúng ta có các yếu tố như khí cacbonic, nước vôi trong và để nhận biết được khí có trong hơi thở thì chúng ta chuẩn bị một cốc nước vôi trong rồi thở vào trong đó. Nếu: – Cốc nước vôi trong ta thấy vẩn đục thì trong hơi thở của ta có khí cacbonic. – Cốc nước vôi trong không vẩn đục thì trong hơi thở của chúng ta không có khí cacbonic. – Phương trình phản ứng khi chúng ta thực hiện như sau:

Thông tin liên hệ

Giải Bài Tập Trang 50, 51 Sgk Hóa Lớp 8: Phản Ứng Hóa Học Giải Bài Tập Môn Hóa Học Lớp 8

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học

Giải bài tập trang 50, 51 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng hóa học với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 41 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 2 chương 1 Giải bài tập trang 46 SGK Hóa 8: Sự biến đổi chất

A. Lý thuyết cần nhớ về Phản ứng hóa học

1. Định nghĩa: phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

2. Diễn biến của phản ứng hóa học: Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

3. Điều kiện để phản ứng xảy ra: Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác,..

4. Nhận biết có phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.

B. Giải bài tập trang 50, trang 51 chương 2 Hóa lớp 8

Bài 1 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

a) Phản ứng hóa học là gì?

b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo thành).

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?

Hướng dẫn giải bài 1:

a) Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).

b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

Bài 2 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng).

b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng không.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)

b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước và sau phản ứng.

Bài 3 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

Ghi lại phương trình phản ứng xảy ra khi cây nến cháy ( xem bài tập 3, bài 12 sgk trang 45). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?

Hướng dẫn giải bài 3:

Phản ứng hóa học:

Chất tham gia phản ứng: parafin. khí oxi.

Sản phẩm: cacbon dioxit, hơi nước.

Bài 4 (Trang 50 SGK Hóa lớp 8)

Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp chọn trong khung:

Rắn; lỏng; hơi; Phân tử; nguyên tử.

“trước khi cháy chất parafin ở thể.. còn khi cháy ở thể… Các… parafin phản ứng với các.. khí oxi”

Hướng dẫn giải bài 4:

“Trước khi cháy chất paraffin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi”.

Bài 5 (Trang 51 SGK Hóa lớp 8)

Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clo hidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng (hình trang 51/ SGK).

Biết rằng axit clohidric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua (chất này tan), nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?

Hướng dẫn giải bài 5:

Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xay ra là quả trứng sủi bọt, do khí cacbon dioxit thoát ra ngoài.

Phương trình phản ứng:

Chất phản ứng: axit clohidric và canxi cacbonat.

Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon dioxit và nước.

Bài 6 (Trang 51 SGK Hóa lớp 8)

Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.

a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi?

b) Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon dioxit.

Hướng dẫn giải bài 6:

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.

Chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng: