Top 8 # Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lý 10 Bài 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Địa Lý 6 Bài 2: Bản Đồ. Cách Vẽ Bản Đồ

Giải bài tập Địa lý 6 Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ

(trang 9 sgk Địa Lí 6): – Quan sát bản đồ hình 5, cho biết:

+ Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

+ Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km2)

– Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.

– Theo cách chiếu Mec-ca-to (các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng như là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điểu đó lý giải tại sao diện tích Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec-ca-to thì đảo Gron-len lại lớn gần bằng lục địa Nam Mĩ.

(trang 10 sgk Địa Lí 6): – Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7

– Hình 5: Các đường kinh, vĩ tuyến đều là các đường thằng.

– Hình 6: Kinh tuyến giữa (0 o) là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong chụm ở cực; vĩ tuyến là những đường thẳng song song.

– Hình 7: Kinh tuyến là các đường cong chụm nhau ở cực; xích đạo là đường thẳng, vĩ tuyến Nam là những đường cong hướng về cực Nam.

Câu 1: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí?

– Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

– Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.

Câu 2: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?

Trên bản đồ có các đường kinh tuyến, vĩ tuyến là đường thẳng; phương hướng bao giờ cũng chính xác, vì vậy trong giao thông, người ta dùng các bản đồ vẽ theo phương hướng này (bản đồ Mec-ca-to)

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 6 Bài 2: Bản Đồ Cách Vẽ Bản Đồ

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài: Bản đồ cách vẽ bản đồ – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài: Bản đồ cách vẽ bản đồ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ

CÂU HỎI Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km^2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km^2)

Trả lời:

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7.

Trả lời:

Hình bản đồ

Hình dạng đường vĩ tuyển

Hình dạng đường kinh tuyến

Hình 5

Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau.

Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau.

Hình 6

Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau.

Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng.

Hình 7

Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong.

Là những đường cong chụm ở cực.

Quan sát bản đồ hình 5 cho biết bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào ?

Học sinh tự làm

BÀI TẬP

Bản đồ là gì ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí ?

Trả lời:

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn…)

– Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ

Tìm kiếm Google:

giải tập bản đồ lớp 6 bai 1

giai bai tap dia ly lop 6 bai 2

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Địa Lý 6 Bài 3: Tỉ Lệ Bản Đồ

Giải bài tập Địa lý 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ

(trang 12 sgk Địa Lí 6): – Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?

1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000 bằng 20 km trên thực địa.

(trang 12 sgk Địa Lí 6): – Quan sát bản đồ trong các hình 8 và 9, cho biết:

+ Mỗi xăngtimét trên mỗi bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa?

+ Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn?

– Hình 8: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 75 mét trên thực địa.

– Hình 9: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 150 mét trên thực địa.

– Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn. Bản đồ hình 8 thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn.

(trang 14 sgk Địa Lí 6): – Căn cứ vào thước tỉ lệ hoặc số tỉ lệ của bản đồ hình 8, hãy:

+ Đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay, từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn và từ khách sạn Hòa Bình đến kahchs sạn Sông Hàn.

+ Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (đoạn từ đường Trần Qúy Cáp đến đường Lý Tự Trọng).

– Khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay, từ khách sạn Thu Bồn đến khách sạn Hải Vân: 5,5 cm x 75 m = 412,5 m

– Khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay, từ khách bạn Sông Hàn đến khách sạn Hòa Bình là: 4 cm x 75 m = 300 m

– Chiều dài của đường Phan Bội Châu (đoạn đường Trần Quý Cáp đến đường Lí Tự Trọng) là: 3,5 cm x 75 m = 262,5 m

Câu 1: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?

Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế mặt đất.

Câu 2:2. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1:2.000.000 và 1: 6.000.000, cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?

– Đối với bản đồ tỉ lệ 1: 2.000.000, 5 cm trên bản đồ ứng với 10 km ngoài thực địa (theo tỉ lệ bản đồ, 1 cm trên bản đồ ứng với 2 km ngoài thực địa. Vì thế: 5 cm x 2 km = 10 km)

– Đối với bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000, 5 cm trên bản đồ ứng với 300 km ngoài thực địa (theo bản đồ, 1 cm trên bản đồ ứng với 60 km ngoài thực địa. Vì thế: 5 cm x 60 km = 300 km)

Câu 3: 3. Khoảng cách từ Hải Phòng đến Hà Nội là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đó được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?

– Đổi 105 km = 10.500.000 cm

– 10.500.00 cm: 15 cm = 700.000

Vậy tỉ lệ bản đồ là 1: 700.000 (1 cm trên bản đồ ứng với 7 km ngoài thực địa, khoảng cách từ Hải Phòng đến Hà Nội đo được 15 cm, nên khoảng cách từ Hải Phòng đến Hà Nội là: 15 cm x 7 km = 105 km).

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 6

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 6 – Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 15 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 1, 2, 3 và kết hợp với nội dung SGK, em hãy cho biết: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?

Lời giải:

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp.

A. Độ dày trên 3 000 km

B. Độ dày từ 5 đến 70 km

C. Độ dày gần 3 000 km

I. Rắn chắc

II. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong

III. Từ quánh dẻo đến lỏng

1. Khoảng từ 1500 oC đến 4700 o C

2. Cao nhất khoảng 5000 o C

3. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000 o C

Lời giải:

A. Độ dày trên 3 000 km

B. Độ dày từ 5 đến 70 km

C. Độ dày gần 3 000 km

I. Rắn chắc

II. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong

III. Từ quánh dẻo đến lỏng

1. Khoảng từ 1500 oC đến 4700 o C

2. Cao nhất khoảng 5000 o C

3. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000 o C

Bài 3 trang 15 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 3, em hãy nhận xét về sự phân bố chiều dày của lớp vỏ Trái Đất (nơi nào dày, nơi nào mỏng)

Lời giải:

Lớp vỏ Trái Đất có sự phân bố khác nhau: Lớp vỏ Trái Đất dày ở trên lục địa và mỏng ở dưới đại dương

Bài 4 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng nhất:

Đặc điểm của chiều dày lớp vỏ Trái Đất là

Lời giải:

Đặc điểm của chiều dày lớp vỏ Trái Đất là

Bài 5 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng hoặc sai:

Các địa mảng là những bộ phận nổi cao trên mực nước biển như các lục địa hay các đảo

Lời giải:

Các địa mảng là những bộ phận nổi cao trên mực nước biển như các lục địa hay các đảo

Bài 6 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng:

Khi địa mảng xô vào nhau sẽ:

Lời giải:

Khi địa mảng xô vào nhau sẽ:

Bài 7 trang 16 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng hoặc sai:

Khi hai địa mảng tách xa nhau sẽ tạo thành núi ngầm dưới đại dương, có vật chất dưới sâu đùn lên

Lời giải:

Khi hai địa mảng tách xa nhau sẽ tạo thành núi ngầm dưới đại dương, có vật chất dưới sâu đùn lên