Top 8 # Giải Bài Tập Bản Đồ Lớp 8 Bài 2 Trang 5 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 6 Bài 2: Bản Đồ, Cách Vẽ Bản Đồ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 2

Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo A. Kiến thức trọng tâm 1. Bản đồ là gì?

– Bản đồ là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ trái đất trên một mặt phẳng.

2. Vẽ bản đồ là gì?

– Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất trên mặt phẳng của tờ giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.

3. Cách vẽ bản đồ

– Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí.

– Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Quan sát bản đồ hình 5 cho biết:

– Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

– Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km 2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km 2?

Trả lời:

– Quan sát bản đồ hình 5 và hình 4 ta thấy có sự khác nhau. Đó chính là bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt còn bản đồ hình 5 những chỗ bị đứt đã được nối liền.

– Diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ là bởi vì: Theo cách chiếu của Mec – ca – to (các đường kính, vĩ tuyến trên bản đồ bao giờ cũng là những đường thẳng song song) thì càng xa xích đạo về phía hai cực, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.

Câu 2: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7? Trả lời:

Sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7:

– Ở hình 5: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến đều là các đường thẳng.

– Ở hình 6: Kinh tuyến giữa 0 độ là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong chụm ở cực. Các đường vĩ tuyến là đường thẳng song song.

– Ở hình 7: Kinh tuyến là các đường cong chụm lại ở cực, xích đạo là đường thẳng, các đường vĩ tuyến Bắc là những đường cong hướng về cực Bắc, các đường vĩ tuyến Nam là những đường cong hướng về cực Nam.

Câu 3: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí? Trả lời:

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn…)

– Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Câu 4: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng? Trả lời:

Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài; càng xa xích đạo càng kém chính xác; tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Đó là lí do các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

Câu 5: Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì? Trả lời:

Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:

– Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.

– Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

– Thu nhỏ khoảng cách.

– Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

Giải Bài Tập Môn Địa Lý Lớp 6 Bài 2: Bản Đồ Cách Vẽ Bản Đồ

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài: Bản đồ cách vẽ bản đồ – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài: Bản đồ cách vẽ bản đồ để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ

CÂU HỎI Vì sao diện tích đảo Gron-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km^2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km^2)

Trả lời:

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ, vì tỉ lệ chiều dài dọc theo Xích đạo không đổi, còn các vĩ tuyến khác trên bản đồ (đều là đường thẳng và dài bằng Xích đạo). Sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần từ Xích đạo về hai cực, làm cho sai số về diện tích càng lớn, mặc dù diện tích đảo Gron-len trên thực tế chỉ bằng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ.

Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7.

Trả lời:

Hình bản đồ

Hình dạng đường vĩ tuyển

Hình dạng đường kinh tuyến

Hình 5

Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau.

Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau.

Hình 6

Lả những đường thẳng song song và cách đều nhau.

Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng.

Hình 7

Vĩ tuyến 0° là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong.

Là những đường cong chụm ở cực.

Quan sát bản đồ hình 5 cho biết bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào ?

Học sinh tự làm

BÀI TẬP

Bản đồ là gì ? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí ?

Trả lời:

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn…)

– Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Giải bài tập môn Địa lý lớp 6 bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ

Tìm kiếm Google:

giải tập bản đồ lớp 6 bai 1

giai bai tap dia ly lop 6 bai 2

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 6 Bài 5: Kí Hiệu Bản Đồ. Cách Biểu Hiện Địa Hình Trên Bản Đồ

Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

(trang 18 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích

– Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu điểm: sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện…

– Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu đường: ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, đường ô tô…

– Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp…

(trang 19 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 16, em hãy cho biết:

+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?

+ Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?

– Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét.

– Sườn núi phía tây dốc hơn sườn núi phía đông, vì ở sườn phỉa tây các đường đồng mức gần nhau hơn.

Câu 1: Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?

Lời giải:

Khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bằng chú giải, vì bảng chú giải bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa các kí hiệu dùng trên bản đồ.

Câu 2: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?

Lời giải:

Các loại kí hiệu mà người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: điểm, đường và diện tích.

Câu 3: Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

Sườn nào có các đường đồng mức sát gần nhau, thì sườn ấy dốc hơn.

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 8

Để học tốt Địa Lí lớp 8, ngoài việc cung cấp giải bài tập Địa 8, VnDoc còn cung cấp giải tập bản đồ địa lí 8 để các bạn tham khảo. Với các bạn soạn văn 8 và giải tập bản đồ địa lí 8, hy vọng các bạn sẽ học tốt hơn mà không cần tới sách giải.

Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 2: Khí hậu Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 9: Khu vực Tây Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 21: Con người và môi trường địa lí Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 22: Việt Nam – đất nước, con người Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Bài 24: Vùng biển Việt Nam

Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam

Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương