Top 10 # Giải Bài Tập Công Nghệ 7 Trang 16 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Công Nghệ 7 Bài 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp

Công nghệ 7 Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

Câu hỏi giữa bài

Câu hỏi Bài 16 trang 39 Công nghệ 7: Em hãy nói rõ trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? Vì sao?

Trả lời:

– Yếu tố có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là yếu tố khí hậu.

– Khí hậu đảm bảo cho cây phát triển được tốt nhất. Nếu khí hậu không thuận lợi cây sẽ còi cọc và thậm chí có thể không sống sót được.

Câu hỏi Bài 16 trang 40 Công nghệ 7: Quan sát hình 27, em hãy nêu tên ưu, nhược điểm của các cách gieo hạt.

Trả lời:

– Gieo vãi:

+ Ưu điểm: Nhanh, ít tốn công, gây lãng phí hạt giống.

+ Nhược điểm: Số lượng hạt nhiều khó chăm sóc.

– Gieo hàng, gieo hốc:

+ Ưu điểm: Chăm sóc dễ dàng, ít lãng phí hạt giống.

+ Nhược điểm: Tốn nhiều công.

Câu hỏi Bài 16 trang 40 Công nghệ 7: Em hãy kể tên loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày mà em biết.

Trả lời:

– Cây ngắn ngày: lúa, rau, ớt, cải,…

– Cây dài ngày: Xoài, mít, mãng cầu,…

Câu hỏi Bài 16 trang 41 Công nghệ 7: Ngoài hai phương pháp gieo trồng nêu trên, người ta còn tiến hành trồng bằng phương pháp nào nữa? Em hãy điền vào vở bài tập tên cách trồng dưới các hình 28a, 28b.

Trả lời:

– Trồng bằng củ. (Vd: hành, tỏi, khoai tây,…).

– Trồng bằng cành, hom. (Vd: Rau muống, mía, khoai lang,…).

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 41 Công nghệ 7: Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ?

Trả lời:

Gieo trồng đúng thời vụ sẽ đảm bảo được khí hậu, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương thích hợp nhất cho sự phát triển của từng loại cây trồng. Như vậy cây sẽ có những điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và sẽ cho năng suất tối đa tương ứng với tiềm năng của cây.

Bài 2 trang 41 Công nghệ 7: Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thì thường xử lí theo cách nào?

Trả lời:

– Xử lý hạt giống nhằm kích thích hạt nảy mầm nhanh đồng thời diệt sâu bệnh có ở hạt.

– Ở địa phương em có tiến hành xử lý hạt giống, thường xử lí theo cách ngâm bằng hóa chất.

Bài 3 trang 41 Công nghệ 7: Em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?

Trả lời:

– Gieo bằng hạt:

+ Ưu điểm: Tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh.

+ Nhược điểm: Không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau (có thể với phương pháp gieo theo hàng, hốc nhưng rất tốn công), độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến.

– Trồng cây con:

+ Ưu điểm: Đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu.

+ Nhược điểm: lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao.

Giải Vbt Công Nghệ 7 Bài 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp

Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

I. Thời vụ gieo trồng (Trang 30 – vbt Công nghệ 7):

– Mỗi loại cây đều được gieo trồng vào một khoảng thời gian nhất định. Thời gian đó gọi là “Thời vụ”.

1. Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng

Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh ở địa phương.

Trong các yếu tố nêu trên, yếu tố có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ đó là thời vụ vì mỗi loại cây trồng đều sinh trưởng vào một thời vụ nhất định, nếu trái thời vụ cây trồng sẽ không khoẻ mạnh, dễ bị sâu, bệnh tấn công.

2. Các vụ gieo trồng

Đặc điểm khí hậu giữa các vùng miền nước ta rất khác nhau, tuy nhiên các vụ gieo trồng đều tập trung vào ba vụ trong năm: đông xuân, hè thu và vụ mùa.

– Kể tên

II. Kiểm tra và xử lí hạt giống (Trang 31 – vbt Công nghệ 7):

1. Mục đích kiểm tra hạt giống

Hạt giống trước khi đem gieo phải kiểm tra một số tiêu chí nhất định, hạt giống tốt phải đảm bảo các tiêu chí sau đây, nếu phù hợp thì hạt mới được sử dụng

Em hãy đánh dấu (x) vào ô trống những tiêu chí cần đạt:

2. Mục đích xử lí hạt giống

Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có hạt.

Em hãy điền các cách xử lí và cách tiến hành của nó vào bảng sau:

Cách xử lí

Cách tiến hành

1. Xử lí bằng nhiệt độ

Ngâm hạt trong nước ấm ở nhiệt độ, thời gian khác nhau.

2. Xử lí bằng hoá chất

Trộn hạt với hoá chất hoặc ngâm trong dung dịch chứa hoá chất.

III. Phương pháp gieo trồng (Trang 32 – vbt Công nghệ 7):

1. Yêu cầu kĩ thuật: gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông, sâu.

2. Phương pháp gieo trồng

Các phương pháp

Loại cây áp dụng phương pháp gieo trồng

Tên một số loại cây mà em biết

Ưu điểm

Nhược điểm

Gieo bằng hạt

Cây trồng ngắn ngày Lúa, ngô, đỗ, rau

Nhanh, ít tốn công

Số lượng hạt nhiều, khó chăm sóc

Trồng cây con

Ngắn ngày và dài ngày

Cà phê, cao su, hồ tiêu, bắp, đậu phộng

Tiết kiệm hạt giống

Tốn nhiều công sức

– Phương pháp trồng khác:

+ H.28a: Trồng bằng củ

+ H.28b: Trồng bằng cành.

Trả lời câu hỏi

Câu 1 (Trang 32 – vbt Công nghệ 7): Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ

Lời giải:

– Gieo trồng đúng thời vụ sẽ đảm bảo được khí hậu, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương thích hợp nhất cho sự phát triển của từng loại cây trồng. Như vậy cây sẽ có những điều kiện thuận lợi nhất để sinh trưởng, phát triển và sẽ cho năng suất tối đa tương ứng với tiềm năng của cây.

Câu 2 (Trang 33 – vbt Công nghệ 7): Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không, nếu có thường xử lí theo cách nào?

Lời giải:

Mục đích: kích thích hạt nảy mầm nhanh đồng thời diệt sâu bệnh có ở hạt.

Liên hệ ở địa phương: có tiến hành xử lý hạt giống, thường xử lí theo cách ngâm bằng hóa chất.

Câu 3 (Trang 33 – vbt Công nghệ 7): Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật người ta đã sử dụng phương pháp trồng cây nào? Các loại rau được trồng theo phương pháp nói trên, theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm được gọi là rau gì?

Lời giải:

– Phương pháp trồng rau khí canh.

– Đó gọi là rau sạch.

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 7 (VBT Công nghệ 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

Giải bài tập Công nghệ lớp 7

MỤC LỤC

Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt – Công nghệ 7

Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần đất trồng – Công nghệ 7

Bài 3: Một số tính chất của đất trồng – Công nghệ 7

Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất – Công nghệ 7

Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt – Công nghệ 7

Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường – Công nghệ 7

Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng – Công nghệ 7

Bài 11: Sản xuất và bảo quản cây trồng – Công nghệ 7

Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng – Công nghệ 7

Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại – Công nghệ 7

Bài 15: Làm đất và bón phân lót – Công nghệ 7

Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp – Công nghệ 7

Bài 19: Các biện pháp cây trồng – Công nghệ 7

Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản – Công nghệ 7

Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ – Công nghệ 7

Bài ôn tập phần I – Trồng trọt – Công nghệ 7

Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng – Công nghệ 7

Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng – Công nghệ 7

Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng – Công nghệ 7

Bài 26: Trồng cây rừng – Công nghệ 7

Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng – Công nghệ 7

Bài 28: Khai thác rừng – Công nghệ 7

Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng – Công nghệ 7

Ôn tập chương II – Lâm nghiệp – Công nghệ 7

Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi – Công nghệ 7

Bài 31: Giống vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 34: Nhân giống vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 37: Thức ăn vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chuồng nuôi – Công nghệ 7

Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 46: Phòng, trị bệnh cho vật nuôi – Công nghệ 7

Bài 47: Vắc-xin phòng bệnh cho vật nuôi – Công nghệ 7

Ôn tập chương III: Chăn nuôi – Công nghệ 7

Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản – Công nghệ 7

Bài 50: Môi trường nuôi thủy sản – Công nghệ 7

Bài 52: Thức ăn của động vật thủy sản (tôm, cá) – Công nghệ 7

Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) – Công nghệ 7

Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản – Công nghệ 7

Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản – Công nghệ 7

Ôn tập tập phần IV – Thủy sản – Công nghệ 7

Giải bài tập Công nghệ lớp 7

Giải Vbt Công Nghệ 6 Bài 16: Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong đoạn viết sau đây:

Lời giải:

– Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ để tăng trưởng và làm việc

– Nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc nhiễm trùng, nhiễm độc cũng có thể là nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong.

I. VỆ SINH THỰC PHẨM (Trang 54 – vbt Công nghệ 6)

1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

Hãy hoàn thiện các câu sau:

Lời giải:

a) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

b) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

c) Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc có thể bị ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hoá, gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.

Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và nguyên nhân bị hư hỏng

Lời giải:

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn

Tìm nội dung trên hình 3.14 (tr.77 – SGK), điền vào chỗ trống (…) các câu sau đây:

Lời giải:

– Nhiệt độ : 100 o C – 115 o C Vi khuẩn bị tiêu diệt

– Nhiệt độ : 50 oC – 80 o C Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn

– Nhiệt độ : 0 oC – 37 o C Vi khuẩn sinh nở mau chóng

– Nhiệt đô : -10 oC – 20 o C Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

Trong nấu nướng, nhiệt độ an toàn nhất là 80 oC – 100 o C

3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc tại nhà

Dựa vào gợi ý ở hình 3.15 (tr. 77 – SGK); em hãy nêu và giải thích những biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc tại gia đình.

Lời giải:

a) Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

b) Vệ sinh nhà bếp

c) Rửa sạch kĩ thực phẩm trước khi chế biến.

d) Nấu chín thực phẩm, không ăn thực phẩm sống.

e) Đậy thức ăn cẩn thận.

f) Bảo quản thực phẩm chu đáo.

II – AN TOÀN THỰC PHẨM (Trang 55 – vbt Công nghệ 6)

An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Thực phẩm có thể bị nhiễm trùng, nhiễm độc trong tất cả các công đoạn của quy trình sản xuất, chế biến như:

– Trong sản xuất: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất.

– Trong chế biến: thực phẩm không được nấu chín.

– Trong bảo quản: thực phẩm không được bảo quản kĩ, để ở nơi nhiệt độ mà vi khuẩn dễ sinh sôi.

1. An toàn thực phẩm khi mua sắm

Biện pháp đảm bảo an toàn đối với những thực phẩm gia đình em thường mua?

Hãy điền dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời đúng nhất.

Lời giải:

a) Thực phẩm tươi sống

b) Thực phẩm đóng hộp

Mua loại có nhãn mác đẹp

Mua loại còn hạn sử dụng, nắp hộp bị phồng

x

Mua loại có nhãn mác ghi rõ cơ sở sản xuất, còn hạn sử dụng, nắp hộp không bị phồng

2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

Cần bảo quản như thế nào đối với thực phẩm sau đây:

Lời giải:

a) Thực phẩm đã chế biến: bọc bao bì, để tủ lạnh bảo quản và dùng hết nhanh chóng.

b) Thực phẩm đóng hộp: để nơi nhiệt độ thích hợp.

c) Thực phẩm khô (gạo, bột, đậu hạt): để nơi khô ráo, thoáng mát.

III – BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM

1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

Thông qua những hiện tượng bị ngộ độc thức ăn thường xảy ra, em hãy nêu ví dụ thực tế minh hoạ cho những nguyên nhân chính gây nên ngộ độc thức ăn vào bảng sau đây:

Lời giải:

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN

VÍ DỤ MINH HOẠ

Thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

Thức ăn dơ bẩn bị nhiễm trùng, nấm mốc hoặc hoá chất độc hại

Thức ăn bị biến chất

Cơm bị thiu do đóng kín để lâu ngày.

Bản thân thức ăn có sẵn chất độc

Thịt lợn bị nhiễm khuẩn lở mồm long móng, gà bị cúm H5N1.

Thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vật thực vật, chất phụ gia thực phẩm

Rau xanh bị nhiễm thuốc trừ sâu quá mức.

2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

Lời giải:

– Lựa chọn thực phẩm không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, gan và trứng).

– Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất hoá học.

– Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng, bị phồng.

Trả lời câu hỏi

Câu 1 (Trang 57 – vbt Công nghệ 6): Cần phải giữ vệ sinh thực phẩm vì:

Lời giải:

– Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ để tăng trưởng và làm việc, nhưng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc nhiễm trùng, nhiễm độc sẽ là nguồn gây bệnh có thể dẫn đến tử vong.

Câu 4 (Trang 57 – vbt Công nghệ 6):

Lời giải:

a) Khi phát hiện một con ruồi trong bát canh, em sẽ đổ bát canh đó đi bởi bản thân loài ruồi chứa rất nhiều vi khuẩn có hại cho con người nếu ăn phải.

b) Khi phát hiện một số con mọt trong túi bột, em sẽ bỏ phần bột chứa con mọt đó đi, phơi ra ánh nắng và sử dụng phần bột còn lại.

Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 6 (VBT Công nghệ 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: