Top 7 # Giải Bài Tập Địa Lí 10 Lời Giải Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Địa Lí 10

Giải Bài Tập Địa Lí 10 – Bài 23: Cơ cấu dân số giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Trang 89 sgk Địa Lí 10: Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước?

Trả lời:

– Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia. Vì cơ cấu dân số theo giới đề cập tới vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của giới nam và nữ.

– Một số nước phát triển ở Tây Âu và Bắc Mĩ như Na-uy, Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, Ai-xơ-len, Ca-na-đa, phụ nữ có vai trò rất lớn và đạt chỉ số phát triển cao; ngược lại sự bất bình đẳng giới còn rất lớn ở hầu hết các quốc gia châu Phi, một số quốc gia Nam Á. Tây Nam Á.

Trang 90 sgk Địa Lí 10: Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và xã hội?

Trả lời:

– Cơ cấu dân số già có tỉ lệ phụ thuộc ít. Nhưng có nhiều vấn đề đặt ra như thiếu lao động, hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già và nguy cơ suy giảm dân số.

– Cơ cấu dân số trẻ: Số lượng trẻ em đông tạo ra nguồn lao động dự trữ dồi dào, bảo đảm lao động để phát triển kinh tế cho đất nước. Song số trẻ em nhiều đạt ra một loạt vấn đề mà xã hội phải giải quyết như nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên, phát triển kinh tế, tạo việc làm cho số người bước vào độ tuổi lao động nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp…

Trang 91 sgk Địa Lí 10: . Dựa vào hình 23.2 (trang 91 SGK), em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của ba nước.

Trả lời:

– Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ấn Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ (2.2%).

– Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển.

– Khu vực III chiếm tì trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ấn Độ.

Nhìn chung, ờ các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều I khu vực I: ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất I khu vực III.

Câu 1: Hãy trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi. Tại sao trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân số theo giới tính và dô tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế và xã hội của một quốc gia?

Lời giải:

– Cơ cấu dân số theo giới tính: Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so vói tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.

– Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm lớn: nhóm dưới tuổi lao động (0 – 14 tuổi), nhóm tuổi lao động (15 – 59 hoặc đến 64 tuổi), nhóm trên tuổi lao động (60 tuổi, hoặc 65 tuổi trở lên). Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi).

– Trong cơ cấu dân số, cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia, vì:

+ Cơ cấu theo giới tính có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia.

+ Cơ cấu theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.

Câu 2: Có những kiểu tháp dân số cơ bản nào? Hãy mô tả các kiểu tháp dân số đó.

Lời giải:

– Có ba kiểu tháp dân số cơ bản:

+ Kiểu mở rộng: Đáy, tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, các cạnh thoai thoải; thể hiện tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh.

+ Kiểu thu hẹp: Tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp; thể hiện sự chụyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần.

+ Kiểu ổn định: Tháp có dạng hẹp ở phần đáy và mở rộng hơn ở phần đĩnh; thể hiện tỉ suất sinh thấp, tỉ sụất tử thấp ở nhóm trẻ nhưng cao ở nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân số, ổn định cả về quy mô và cơ cấu.

Câu 3: Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp, Mê-hi-cô và Việt Nam năm 2000 (trang 92 – SGK). Nhận xét.

Hướng dẫn giải:

Nhận xét:

Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.

– Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.

– Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.

– Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).

– Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 10 Bài 36

Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải

Trang 138 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Hãy tìm ví dụ chứng minh rằng những tiến bộ, của ngành vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới.

– Những tiến bộ cùa giao thông vận tải làm cho tốc độ vận tải người và hàng hóa tăng lên, chi phí thời gian cho vận chuyển giảm xuống, đồng thời làm cho các chi phí vận chuyến giảm đáng kể, trong khi mức độ tiện nghi, an toàn tăng lên. Vì vậy, các cơ sở sản xuất đạt tại các vị trí gần các tuyến vận tải lên, các đầu mối giao thông vận tải cũng đồng nghĩa là gần nguồn nguyên liệu và gần nơi tiêu thụ. Việc giảm đáng kể chi phí vận tải ở nhiều nước đã có ảnh hưởng sâu sắc tới bức tranh phân bố của nhiều ngành sản xuất, nhất là các ngành đòi hỏi nhiều chi phí vận tải trong cơ cấu giá thành sản phẩm.

Trang 139 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Em hãy kể một số loại phương tiện vận tải đặc trưng của vùng hoang mạc, của vùng băng giá gần Cực Bắc.

– Do sự tiến bộ của giao thông vận tải, nên dân cư không cần tập trung nơi công sở (nơi họ làm việc.) hay gần các trung tâm thành phố, nơi cung cấp các dịch vụ đa dạng. Họ có thể ở xa hơn tại các vùng ngoại thành, cách xa nơi làm việc hàng chục km mà vẫn đi về hàng ngày. Chính điều này làm cho các thành phố lớn có thể phát triển rộng trên không gian và phát triển nhanh. Còn ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, cũng nhờ có giao thông vận tải mà có thể di dân với quy mô lớn đến khai khẩn tài nguyên…

Trang 139 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Theo em, thì mạng lưới sông ngòi đày đặc của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải?

– Ở vùng hoang mạc: lạc đà (thô sơ) và các phương, tiện hiện đại (ô tô, trực thăng,.,).

Trang 139 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ở các hoang mạc nhiệt đới có ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải như thế nào?

– Ở vùng băng giá gần Cực Bắc: xe quệt (thô sơ) và các phương tiện hiện đại (tàu phá băng nguyên tử, trực thăng…).

– Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho ngành vận tải đường sông (chính vì thế ở nước ta vân tải đường sông có khối lượng vận chuyển hàng hóa đứng thứ hai sau đường bộ).

– Mạng lưới sông ngòi dày đặc không thuận lợi cho vận tải đường ô tô và đường sắt, đòi hỏi phải làm nhiều cầu, phà… và dễ gây tắc nghẽn giao thông trong mùa lũ. Điều này rất rõ đối với các tuyến đường chạy theo hướng Bắc – Năm (quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất).

Trang 140 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Dựa vào sơ đồ (trang 140 – SGK) và kiến thức đã học, hãy phân tích tác động của công nghiệp tới sự phát triển và phân bố cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải. Trang 140 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Em hãy liệt kê các loại phương tiện vận tải khác nhau tham gia vào giao thông vận tải thành phố.

– Ở hoang mạc không có điều kiện phát triển ngành vận tải đường sông và đuờng sắt.

– Vận tải bằng ô tô ở hoang mạc cũng trở ngại do cát bay, bão cát sa mạc. Phương tiện vận tải phải có thiết kế đặc biệt để chống lại cái nóng dữ dội và để tránh ăn mòn do cát bay.

– Vận tải bằng trực thăng ở hoang mạc có ưu việt.

– Vận tải bằng gia súc (lạc đà) là phổ biển.

– Sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn và sự tập trung hóa lãnh thổ sản xuất công nghiệp sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm, làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu và vùng tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, phát triển các trung tâm công nghịệp lớn và sự tập trung hóa lãnh thổ công nghiệp sẽ làm tăng khối lượng hàng, hóa vận chuyển và luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển.

– Xe ô tô, xe bus, tàu điện ngầm, xích lô,…

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

vai-tro-dac-diem-va-cac-nhan-to-anh-huong-den-phat-trien-phan-bo-nganh-giao-thong-van-tai.jsp

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 10 Bài 23

Bài 23: Cơ cấu dân số

Trang 89 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước?

– Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia. Vì cơ cấu dân số theo giới đề cập tới vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của giới nam và nữ.

Trang 90 sgk Địa Lí 10: Trả lời: Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và xã hội?

– Một số nước phát triển ở Tây Âu và Bắc Mĩ như Na-uy, Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, Ai-xơ-len, Ca-na-đa, phụ nữ có vai trò rất lớn và đạt chỉ số phát triển cao; ngược lại sự bất bình đẳng giới còn rất lớn ở hầu hết các quốc gia châu Phi, một số quốc gia Nam Á. Tây Nam Á.

Trang 91 sgk Địa Lí 10: Trả lời: . Dựa vào hình 23.2 (trang 91 SGK), em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của ba nước.

– Cơ cấu dân số già có tỉ lệ phụ thuộc ít. Nhưng có nhiều vấn đề đặt ra như thiếu lao động, hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già và nguy cơ suy giảm dân số.

– Cơ cấu dân số trẻ: Số lượng trẻ em đông tạo ra nguồn lao động dự trữ dồi dào, bảo đảm lao động để phát triển kinh tế cho đất nước. Song số trẻ em nhiều đạt ra một loạt vấn đề mà xã hội phải giải quyết như nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên, phát triển kinh tế, tạo việc làm cho số người bước vào độ tuổi lao động nhằm hạn chế tình trạng thất nghiệp…

– Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ấn Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ (2.2%).

– Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển.

– Khu vực III chiếm tì trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ấn Độ.

Nhìn chung, ờ các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều I khu vực I: ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất I khu vực III.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Trắc Nghiệm Địa Lí 10 Bài 6 Có Đáp Án Hay Nhất

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Câu 1: Ở nơi mặt trời lên thiên đỉnh, vào đúng giữa trưa , tia sáng mặt trời sẽ tạo với bề mặt một góc là

Câu 2: Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là

A. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.

B. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực.

C. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.

D. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực.

Câu 3: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là

A. Cực Bắc và cực Nam.

B. Vùng từ chí tuyến nên cực.

C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến.

D. Khắp bề mặt trái đất.

Câu 4: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đỉnh một lần trong năm là

A. các địa điểm nằm trên xích đạo.

B. các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.

C. các địa điểm nằm trên hai vòng cực.

D. 2 cực.

Câu 5: Trên bề mặt trái đất nơi không có hiện tượng mặt trời lên thiên đình trong năm là

A. các địa điểm nằm trên xích đạo.

B. các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.

C. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến.

D. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến đến hai cực.

Câu 6: Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày

A. 21 – 3. B. 22 – 6. C. 23 – 9. D. 22 – 12.

Câu 7: Trong quá trinh chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày

A. 21 – 3. B. 22 – 6. C. 23 – 9. D. 22 – 12.

Câu 8: Trong quá trình chuyển động biểu kiến hằng năm, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo vào các ngày

A. 21- 3 và 22 – 6. B. 22 – 6 và 22 – 12.

C. 21 – 3 và 23 – 9. D. 22 – 12 và 21 – 3

Câu 9: Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc ( từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ), nằm trông Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

Câu 10: Bốn địa điểm trên đất nước ta lần lượt từ Nam lên Bắc là thành phố Hồ Chí Minh , Nha Trang , Vinh , Hà Nội nơi có 2 lần mặt trời đi qua thiên đình gần nhau nhất là

A. Tp . Hồ Chí Minh. B. Nha Trang. C. Vinh. D. Hà Nội

Câu 11: Các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất là

A. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.

B. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đông trục trái đất nghiêng.

C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển động.

D. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.

Câu 12: Trong năm, bán cầu Bắc ngả về phía mặt trời vào thời gian

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

Câu 13: Trong năm, bán cầu Bắc ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào thời gian

A. 21 – 3. B. 22 – 6. C. 23 – 9. D. 22 – 12.

Câu 14: Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào thời gian

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

C. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

Câu 15: Trong năm, bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày

A. 21 – 3. B. 22 – 6. C. 23 – 9. D. 22 – 12.

Câu 16: Trong năm, có 2 ngày không bán cầu nào ngả nhiều hơn về phía mặt trời . Đó là các ngày

A. 21 – 3 và 22 – 6. B. 22 – 6 và 23 – 9.

C. 23 – 9 và 21 – 3. D. 22 – 6 và 22 – 12.

Câu 17: Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Bắc lần lượt là:

A. 22 – 12; 23 – 9 ; 22 – 6 ; 21 – 3.

B. 21 – 3 ; 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12.

C. 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3.

D. 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3 ;22 – 6.

Câu 18: Theo dương lịch, các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí ở bán cầu Nam lần lượt là

A. 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3 ; 22 – 6.

B. 22 – 12 ; 21 – 3 ; 22 – 6 ; 23 – 9 .

C. 21 – 3 ; 22 – 6 ;23 – 9 ; 22 – 12 .

D. 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3.

Câu 19: Theo dương lịch , mùa hạ ở bán cầu bắc từ ngày 22 – 6 đến ngày 23 – 9 . Vậy mùa hạ ở bán cầu Nam theo dương lịch sẽ là

A. Từ 21 – 3 đến 22 – 6.

B. Từ 22 – 6 đến 23 – 9.

C. Từ 23 – 9 đến 22 – 12.

D. Từ 22 – 12 đến 21 – 3.

Câu 20: Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

Câu 21: Ở bán cầu Nam, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

Câu 22: Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt trái đất đều có ngày và đêm dài như nhau ?

A. Ngày 21 – 3 và ngày 22 – 6.

B. Ngày 21 – 3 và ngày 23 – 9.

C. Ngày 22 – 6 và ngày 23 – 9.

D. Ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12.

Câu 23: Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau ?

A. Ở 2 cực.

B. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D. Các địa điểm nằm trên xích đạo.

Câu 24: Ở bán cầu Bắc, ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ?

A. Ngày 21 – 3. B. Ngày 22 – 6.

C. Ngày 23 – 9. D. Ngày 22 – 12 .

Câu 25: Ở bán cầu Nam, ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ?

A. Ngày 21 – 3. B. Ngày 22 – 6.

C. Ngày 23 – 9. D. Ngày 22 – 12.

Câu 26: Mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày căng dài ra , đêm căng ngắn lại ?

A. Mùa hạ. B. Mùa đông. C. Mùa xuân. D. Mùa thu.

Câu 27: Mùa nào trong năm có ngày dài hơn đêm và xu hướng ngày căng ngắn lại , đêm căng dài ra ?

A. Mùa hạ. B. Mùa đông. C. Mùa xuân. D. Mùa thu.

Câu 28: Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn dần , đêm càng dài dần ?

A. Mùa hạ. B. Mùa đông. C. Mùa xuân. D. Mùa thu.

Câu 29: Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra , đem càng ngắn lại ?

A. Mùa hạ. B. Mùa đông. C. Mùa xuân. D. Mùa thu.

Các bài giải bài tập Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất khác: