Top 11 # Giải Bài Tập Entropy Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Bài Luyện Tập 5

1. Khí Oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.

2. Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong quá trình sản xuất.

3. Nguyên liệu thường được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

4. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa.

5. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Oxit gồm hai loại chính : oxit axit và oxit bazơ.

6. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là : 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,…).

7. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

8. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các đơn chất trong oxi : cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm lần lượt là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học : CO 2, P 2O 5, H 2O, Al 2O 3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.

+ P 2O 5 : đi photpho pentaoxit ;

Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy là gì ? Tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy ?

Biện pháp dập tắt sự cháy :

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy ;

+ Cách li chất cháy với oxi

Khi thực hiện được các biện pháp trên sẽ dập tắt được sự cháy vì khi đó điều kiện để sự cháy diễn ra đã không còn và dĩ nhiên sự cháy không thể tiếp tục được nữa.

Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ ? Vì sao ?

+ Oxit axit : CO 2 (cacbon đioxit), SO 2 (lưu huỳnh đioxit), P 2O 5 (điphotpho pentaoxit). Vì các oxit của phi kim và có những axit tương ứng.

+ Oxit bazơ : Na 2O ( natri oxit),MgO(magie oxit), Fe 2O 3 (sắt III oxit). Vì các oxit là các oxit của kim loại và có những bazơ tương ứng.

Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng :

Oxit là hợp chất của oxi với :

a. Một nguyên tố kim loại ;

b. Một nguyên tố phi kim khác ;

c. Các nguyên tố hóa học khác ;

d. Một nguyên tố hóa học khác ;

e. Các nguyên tố kim loại.

Những phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

a. Oxit được chia ra làm hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.

b. Tất cả các oxit đều là oxit axit.

c. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.

d. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

e. Oxit axit đều là oxit của phi kim.

f. Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.

Những phát biểu sai là : b, c, e.

Các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang chúng tôi để tải tài liệu Giải bài tập Bài luyện tập 5 – Oxi không khí (Ôn tập chương 4) SGK Hóa 8 về máy tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo Giải bài tập Tính chất – Ứng dụng của Hiđro SGK Hóa 8.

Giải Bài Tập Sgk: Bài Tập Ôn Tập Cuối Năm

Ôn Tập Cuối Năm – Đại Số Và Giải Tích Lớp 11

Bài Tập Ôn Tập Cuối Năm

Bài Tập 1 Trang 178 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hàm số y = cos2x.

a) Chứng minh rằng cos2(x + kπ) = cos2x với mọi số nguyên k. Từ đó về đồ thị (C) của hàm số y = cos2x.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ (x=frac{π}{3}.)

c) Tìm tập xác định của hàm số (z=sqrt{frac{1-cos2x}{1+cos^22x}})

Bài Tập 2 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hàm số (y=frac{5}{7 + 6sin2x}.)

a) Tính (A=frac{5}{7 + 6sin2x}), biết tan α = 0,2.

b) Tính đạo hàm của hàm số đã cho.

c) Xác định các khoảng nghịch biến của hàm số đã cho.

Bài Tập 3 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Giải các phương trình:

a) (2sinfrac{x}{2}cos^2x-2sinfrac{x}{2}sin^2x=cos^2x-sin^2x;)

b) (3cosx+4sinx=5;)

c) (sinx+cosx=1+cosxsinx;)

d) (sqrt{1-cosx}=sinx(xin left [ pi ;3pi right ]);)

e) (left ( cosfrac{x}{4} -2sinx right )sinx+left ( 1+sinfrac{pi }{4}-2cosx right )cosx=0.)

Bài Tập 4 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Trong một bệnh viện có 40 bác sĩ ngoại khoa. Hỏi có bao nhiêu cách phân công ca mổ, nếu mỗi ca gồm:

a) Một bác sĩ mổ, một bác sĩ phụ

b) Một bác sĩ mổ và 4 bác sĩ phụ.

Bài Tập 5 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tìm số hạng không chứa a trong khai triển nhị thức (left(frac{1}{a^3}+a^2right)^10)

Bài Tập 6 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Chọn ngẫu nhiên ba học sinh từ một tổ gồm sáu nam và bốn nữ. Tính xác suất sao cho:

a) Cả ba học sinh đều là nam

b) Có ít nhất một nam

Bài Tập 7 Trang 179 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Một tiểu đội có 10 người được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc, trong đó có anh A và anh B. Tính xác suất sao cho:

a) A và B đứng liền nhau

b) Trong hai người có một người đứng ở vị trí số 1 và người kia đứng ở vị trí cuối cùng.

Bài Tập 8 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tìm cấp số cộng tăng, biết rằng tổng ba số hạng đầu của nó bằng 27 và tổng các bình phương của chúng bằng 275.

Bài Tập 9 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho biết trong một cấp số nhân, hiệu của số hạng thứ ba và số hạng thứ hai bằng 12 và nếu thêm 10 vào số hạng thứ nhất, thêm 8 vào số hạng thứ hai, còn giữ nguyên số hạng thứ ba thì ba số mới lập thành một cấp số cộng. Hãy tính tổng của năm số hạng đầu của cấp số nhân đã cho.

Bài Tập 10 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính các giới hạn:

a) (lim frac{(n+1)(3-2n)^2}{n^3+1})

b) (lim left ( frac{1}{n^2+1}+frac{2}{n^2+1}+frac{3}{n^2+1}+…+ frac{n-1}{n^2+1} right );)

c) (lim frac{sqrt{4n^2+1}+n}{2n+1})

d) (lim sqrt{n}(sqrt{n-1}-sqrt{n}))

Bài Tập 11 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hai dãy số ((u_n),(v_n)) với (u_n=frac{n}{n^2+1}) và (v_n=frac{n cos frac{pi }{2}}{n^2+1}.)

a) Tính (lim u_n.)

b) Chứng minh rằng (lim v_n=0).

Bài Tập 12 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Bài Tập 13 Trang 180 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính các giới hạn sau:

a) (lim_{xrightarrow -2}frac{6-3x}{sqrt{2x^2+1}})

b) (lim_{xrightarrow 2}frac{x-sqrt{3x-2}}{x^2-4})

c) (lim_{xrightarrow 2^+}frac{x^2-3x+1}{x-2})

d) (lim_{xrightarrow 1^-}(x+x^2+…+x^n-frac{n}{1-x}))

e) (lim_{xrightarrow + ∞ } frac{2x-1}{x+3})

f) (lim_{xrightarrow + ∞} frac{x+sqrt{4x^2-1}}{2-3x})

g) (lim_{xrightarrow – ∞ } (-2x^3+x^2-3x+1).)

Bài Tập 14 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm: sin x = x – 1.

Bài Tập 15 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Phương trình sau có nghiệm hay không trong khoảng (-1; 3)? (x^4-3x^3+x-1=0.)

Bài Tập 16 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Giải các phương trình:

a) (f'(x)=g(x)) với (f(x)=sin^32x) và (g(x)=4cos2x -5sin4x;)

b) (f'(x)=0) với (f(x)=20cos3x+12cos5x-15cos4x)

Bài Tập 17 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) (y=frac{1}{cos^23x})

b) (y=frac{cossqrt{x^2+1}}{sqrt{x^2+1}})

c) (y=(2-x^2)cosx+2xsinx)

d) (y=frac{sinx-xcosx}{cosx+xsinx})

Bài Tập 18 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a) ()(y=frac{1}{x+1})

b) (y=frac{1}{x(1-x)})

c) (y=sinax) (a là hằng số)

d) (y=sin^2x.)

Bài Tập 19 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho hàm số: (f(x)=x^4+bx^2+cx+d. (C))

Hãy xác định các số b, c, d biết rằng đồ thị (C) của hàm số (y=f(x)) đi qua các điểm ((-1;-3);(1;-1)) và (f'(frac{1}{3})=0).

Bài Tập 20 Trang 181 SGK Đại Số & Giải Tích Lớp 11

Cho các hàm số:

(f(x)=x^3+bx^2+cx+d, (C))

(g(x)=x^2-3x+1)

Với các số b, c, d tìm được ở bài 19, hãy:

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x =- 1.

b) Giải phương trình (f'(sinx)=0.)

c) Tìm (lim_{xrightarrow 0}=frac{f”(sin5x)+1}{g'(sin3x)+3})

Các bạn đang xem Bài Tập Ôn Tập Cuối Năm – Đại Số & Giải Tích Lớp 11 thuộc Chương V: Đạo Hàm tại Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 môn Toán Học Lớp 11 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Giải Bài Tập Luyện Tập Trang 28

Giải bài tập luyện tập trang 28 – 29 SGK toán lớp 6 tập 1 phần số học chương 1

Bài 61 trang 28 SGK toán lớp 6 tập 1

Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):

8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100 ?

Giải:

Các số có thể viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100.

Các số 20, 60, 90 không thể viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

Bài 62 trang 28 SGK toán lớp 6 tập 1

b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:

1000; 1 000 000; 1 tỉ; 1 00…0 (12 chữ số 0)

Giải:

a) Ta biết: 10 n= 1 0…0 (n chữ số 0).

Vậy: 10 2 = 100;

10 5 = 100000;

10 6 = 1000000;

1 000 000 = 10 6 ;

1 tỉ = 1 000 000 000 = 10 9 ;

100…0 (12 chữ số 0) = 10 12 .

Bài 63 trang 28 SGK toán lớp 6 tập 1

Điền dấu “x” vào ô thích hợp:

Giải:

Ta có:

Ta điền bảng như sau:

Bài 64 trang 29 SGK toán lớp 6 tập 1

Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

Bài 65 trang 29 SGK toán lớp 6 tập 1

Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau ?

Giải:

Bài 66 trang 29 SGK toán lớp 6 tập 1

Đố.

Ta biết 11 2 = 121; 111 2 = 12321.

Hãy dự đoán: 1111 2 bằng bao nhiêu ? Kiểm tra lại dự đoán đó.

Giải:

Phân tích như sau:

– Qua hai kết quả tính 11 2 và 111 2 ta thấy các kết quả này có số chữ số là một số lẻ.

– Các chữ số đứng hai bên đối xứng với nhau qua chữ số chính giữa.

– Các chữ số bắt đầu từ chữ số đầu tiên bên trái đến chữ số chính giữa là những số tự nhiên liên tiếp tăng dần, bắt đầu từ số 1 và kết thúc là số chữ số 1 trong số 1…1 2.

Vì thế có thể dự đoán:

1111 2 = 1234321.

Thật vậy, ta có thể tính:

1111 2 = (1000 + 111)(1000 + 111) (ở đây ta dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

= (1000 + 111) x 1000 + 111 x (1000 + 111)

= 1000 2 + 111000 + 111000 + 111 2 = 1000000 + 222000 + 12321 = 1234321.

Lưu ý: Tương tự ta có thể kết luận:

11111 2 = 123454321 ;

111111 2 = 12345654321 ;

1111111 2 = 1234567654321 ;

11111111 2 = 123456787654321 ;

111111111 2 = 12345678987654321.

Tuy nhiên với 1111111111 2 (có 10 chữ số 1) thì quy luật này không còn đúng nữa.

Thật vậy,

1111111111 2= 1000000000 2 + 222222222000000000 + 111111111 2 = 1000000000000000000 + 222222222000000000 + 12345678987654321 = 1234567900987654321 (Thiếu số 8 nên không còn đối xứng nữa.

Qua đây ta còn có thể học được công thức: (a+b) 2 = a 2 + 2ab + b 2

Áp dụng như sau:

Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 34: Bài Luyện Tập 6

Bài 34. BÀI LUYỆN TẬP 6 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về tính chất vật lí (đặc biệt là tính nhẹ), tính chất hoá học (đặc biệt là tính khử) của hiđro, các ứng dụng chủ yếu do tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt của hiđro, cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi. Biết và hiếu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử. Nhận biết được phản ứng oxi hoá - khứ, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học ; biết nhận ra phán ứng thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. HƯỚNG DẨN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK H2 + PbO t H2O + Pb Phản ứng a) là phán ứng hoá hợp ; phản ứng b), c), d) là phản ứng thế (theo định nghĩa). Tất cả 4 phản ứng đều là phán ứng óxi hoá - khử vì đều có đồng thời cả sự oxi hoá và sự khử. Bài 2. Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ : Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng lén là lọ chứa khí oxi ; Lọ có ngọn lứa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro ; Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa không khí. Bài 3. Câu trá lời C) là đúng. 9B-ĐHTHH8 Bài 4. Các phản ứng 1), 2) và 4) là phản ứng kết hợp ; Các phản ứng 3) và 5) là phản ứng thế, đồng thời phản ứng 5) là phản ứng oxi hoá - khử. Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác : Chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác. Khối lượng đồng thu được từ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại: 6 gam - 2,80 gam = 3,2 (gam) Cu 3,2 Lượng đồng thu được : = 0,05 (mol). 64 2 8 Lượng sắt thu được : - 0,05 (mol). 56 Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo PTHH (1): 22,41°,Q5 =1,12 (lít) khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng đê' khử Fe2O3 theo PTHH (2) : 22.4.3.0,05 ' *; '- = 1,68 (lít) khí H2. 2 Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) đê khử hỗn hợp 2 oxit : 1,12 + 1,68 = 2,80 (lít) khíH2. Zn + H2SO4 (loãng) (1) 65 gam 22,4 lít 2A1 + 3H,SO4 (loãng) - (2) 2.27 = 54 gam 3.22,4 lít Fe + H2SO4 (loãng) > H2T + FeSO4 (3) 56 gam 22,4 lít b) Theo các PTHH (1), (2), (3), cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì kim loại nhôm sẽ cho nhiều khí hiđro hơn (54 gam AI sẽ cho 3.22,4 lít H2), sau đó là sắt (56 gam Fe sẽ cho 22,4 lít H2), cuối cùng là kẽm (65 gam Zn cho lít H2). Nếu thu được cùng một lượng khí H2, thí dụ 22,4 lít, thì khối lượng kim loại 54 , ít nhất là AI: (-Ị-= 18 gam), sau đó là săt (56 gam), cuối cùng là kẽm (65 gam). c. BÀI TẬP BỔ SUNG VÀ HƯỚNG DẪN giải BÀI TẬP Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. Sự oxi hoá là sự tác dụng cua oxi với một hợp chất, c. Chất chiếm oxi cúa chất khác là chất khứ. D. Chất nhường oxi cho chát khác là chất khử. B. H2, ai, co. c, Na. D. H2, ai, CO2, c, Na. Bài 2. Dậy các chất khử trong các dãy sau là A. Al, CO, co2, ỈI2, Na2O. c. H2, A12O3, co, c, Na2S. Bài 3. Phương án nào sai trong các phương án sau ? A. Khí hiđro được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, ôtô,...và nguyên liệu sản xuất NH3, axit,... Bí Khí hiđro được sử dụng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. c. Khí hiđro được sử dụng làm chất oxi hoá để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. D. Khí hiđro được sử dụng để bơm kinh khí cầu, bóng thám không, hàn cắt kim loại. Bài 4. Người ta hoà 11,8 gam hỗn hợp AI và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 8,96 lít H2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là 5,4 gam AI và 6,6 gam Zn. 5 gam AI và 6,8 gam Zn. c. 5,4 gam AI và 6,4 gam Zn. D. 4,4 gam AI và 7,4 gam Zn. ( Bài 5. Viết phương trình hoá học thực hiện những biến đổi sau : Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 68 gam hỗn hợp khí hiđro và khí cacbon oxit thì cần dùng hết 89,6 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu. Tính % thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu. II. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1. D Bài 2. B Bài 3. c Bẩi 4. c Bài 5. a) Nhiệt phân KMnO4 để lấy O2 : 2KMnO4 -K2MnO4 + MnO2 + O2T Cho Fe tác dụng với axit HC1 đê' lấy Họ : Cho o2 tác dụng với Cu : Dùng H2 để khử CuO : CuO + H2 Cu + H2O 89 6 Bài 6. Số mol oxi cần dùng là : nn„ = _ - 4 (mol). °2 22,4 a) Gọi X là số mol co có trong hỗn hợp đầu, ta có : nco - X Phương trình hoá học : 2CO + O2 - 2 mol 1 mol X mol -mol (1) 2H2- + 02- ■ 2 mol 1 mol (2) ? (4--^-)mol 2 Số mol H2 tham gia ở phản ứng (2) là : 2. (4 -I) (mol). 28 %vco = ^.100 = 25% ; %v, -.100 = 75%.