Top 3 # Giải Bài Tập Gdqp 10 Trang 13 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Bài 10, 11, 12, 13 Trang 105

Giải bài 10, 11, 12, 13 trang 105 Sách bài tập Sinh học 7, chương 6. ngành động vật có xương sống. Hướng dẫn Giải bài tập trang 105 chương 6 ngành động vật có xương sống Sách bài tập (SBT) Sinh học 7. Câu 10: Trình bày đặc điểm chung của bộ Linh trưởng…

Bài 10. Trình bày đặc điểm chung của bộ Lỉnh truỏng

■ Lời gỉảỉ:

Tầm vóc trung bình hoặc to. Đi chủ yếu bằng hai chân tuy hai tay còn chạm đất. Chi phát triển, thích nghi với cầm nắm, leo trèo. Thường sống thành nhóm hay theo đàn. Ăn tạp, song chủ yếu là thực vật.

Bài 11. Nêu đặc điểm chung của lóp Thú.

■ Lời giải:

Cơ thể bao phủ bởi lớp lông mão. Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Tim 4 ngăn, nửa phải tim chứa máu đỏ thẫm, nửa trái tim chứa máu đỏ tươi, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Bộ não phát triển thể hiện rố bán cầu não và tiểu não phát triển. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, là động vật hằng nhiệt.

Bài 12. Tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi truòng sống khác nhau ?

■ Lời giải:

Thú là những động vật xuất hiện sau cùng trên Trái Đất có cấu tạo phức tạp với phương thức sinh sản và trao đổi chất hoàn thiện như : thụ tinh trong, sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ. Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn hoàn chỉnh. Là động vật hằng nhiệt nên thân nhiệt duy trì ổn định trước môi trường. Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh và độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau và có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

Bài 13. Nêu vai trò của lớp Thú đối vói tự nhiên và đối với con nguòi.

■ Lời giải:

– Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng, nhung (sừng non) của hươu nai, xương (hổ, gấu, hươu nai…), mật gấu ; những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông (hổ, báo), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò…), xạ hương (tuyến xạ hươu, chuột lang, khỉ…).

– Tất cả các loài gia súc (trâu, bò, lợn…) đều là nguồn thực phẩm.

– Một số có vai trò trong sản xuất nông nghiệp như : chồn, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng hoặc côn trùng có hại, một số là nguồn sức kéo quan trọng.

– Cung cấp nguyên liệu dùng trong sản phẩm mĩ nghệ và nước hoa như xạ cầy hương, da lông của báo, chồn, sóc, rái cá…

– Một số loài thú dùng trong nghiên cứu khoa học như : chuột nhắt, chuột lang, thỏ, khỉ…

Trong tự nhiên thú là một mắt xích đa dạng và đảm bảo sự cân bằng hệ sinh thái.

Trắc Nghiệm Gdqp 10 Bài 7 (Có Đáp Án) – Đề Số 2

Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 bài 7 có đáp án chi tiết. Bộ đề trắc nghiệm GDQP 10 bài 7 chọn lọc hay nhất.

Đề bài Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 10 Bài 7

1. Một trong những tác hại của ma túy với người nghiện như thế nào?

a. An thần, nhưng phát sinh nhiều bệnh tật, ảnh hưởng sức khỏe

b. Gây hại nghiêm trọng, phát sinh nhiều loại bệnh tật cho mọi người

c. Giảm đau, nhưng có hại cho sức khỏe con người

d. Gây hại nghiêm trọng, phát sinh nhiều loại bệnh tật, hủy hoại sức khỏe

2. Tình trạng nào sau đây không phải là tác hại của ma túy với người nghiện?

a. Da đỏ tím, phát ban, ngứa ngáy khó chịu, rất muốn tắm

b. Nước da tái xám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy đét

c. Rối loạn sinh học, thức đêm, ngủ ngày

d. Suy nhược toàn thân, người gầy gò, xanh xao, mắt trắng, môi thâm

3. Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về tinh thần do nghiện ma túy?

a. Sa sút về tinh thần, xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh

b. Thích có nhiều bạn bè để vui chơi giải trí

c. Trộm cắp, lừa đảo, cướp giật

d. Hành vi, lối sống sai chuẩn mực đạo đức, tha hóa về nhân cách

4. Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình do nghiện ma túy?

a. Tiêu tốn tài sản, thiệt hại về kinh tế

b. Xa lánh người thân, hay gây gổ, cáu gắt với mọi người

c. Buôn bán thua lỗ dẫn đến hay cáu gắt với mọi người

d. Hành hạ người thân, cha mẹ, vợ con, anh em

5. Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào?

a. Là nguyên nhân chủ yếu làm mất an ninh trật tự

b. Là động cơ đẩy người lương thiện, thanh niên phạm tội

c. Là nguyên nhân chủ yếu làm cho thanh niên phạm tội

d. Là nguyên nhân xô đẩy người lương thiện vào con đường phạm tội

6. Nội dung nào sau đây không phải là tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội?

a. Lôi kéo gây mất trật tự an ninh ở các khu vực đông người

b. Người nghiện có những hành vi vi phạm đạo đức và pháp luật

c. Kéo theo tệ nạn xã hội, gây bất ổn về an ninh, trật tự trong địa bàn

d. Gây tâm lí hoang mang, lo sợ và bất bình trong nhân dân

7. Tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội như thế nào?

a. Người nghiện tham gia chủ yếu việc tổ chức sản xuất trái phép chất ma túy

b. Người nghiện tham gia buôn bán, tàng trữ, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy

c. Người nghiện là đối tượng chủ yếu tàng trữ chất ma túy

d. Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất trật tự an ninh trên địa bàn

8.Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khách quan dẫn đến nghiện về ma túy?

a. Lối sống thực dụng, buông thả, do không làm chủ được bản thân

b. Sự phối hợp quản lí học sinh của gia đình, nhà trường và xã hội chưa hiệu quả

d. Quản lý địa bàn dân cư của địa phương chưa tốt

9.Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghiện về ma túy là gì?

a. Hiểu biết về ma túy nhưng coi thường hậu quả của nó

b. Biết rõ về hậu quả, dùng quá nhiều

c. Biết rõ về hậu quả vẫn sử dụng

d. Thiếu hiểu biết về tác hại của ma túy nên bị lôi kéo sử dụng

10. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy?

a. Hay toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gật, lực học giảm sút

b. Thích ăn mặc, trang điểm lòe loẹt khác người

c. Thường xin ra ngoài đi vệ sinh trong khi học tập

d. Tính tình cáu gắt, da xanh tái, trầm cảm

11. Nội dung nào sau đây không phải là dấu hiệu để nhận biết học sinh nghiện ma túy?

a. Thường xin tiền bố mẹ

b. Thường tụ tập nơi hẻo lánh ít người qua lại

c. Có buổi đi học, vào lớp học muộn giờ

d. Túi quần áo, cặp sách thường cõ bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc

12. Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy?

a. Nắm vững và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật đối với công tác phòng chống ma túy

c. Không sử dụng ma túy với bất kỳ hình thức nào

d. Nói không với ma túy nên khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải đưa bạn đến trại cai nghiện

13. Khi phát hiện bạn có biểu hiện sử dung ma túy, học sinh phải làm gì?

a. Báo cáo kịp thời cho thầy cô giáo

b. Phải báo ngay cho bố mẹ mình

c. Phải báo ngay cho đội phòng chống ma túy

d. Phải kịp thời nhắc nhở và theo dõi bạn

14. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy cần lưu ý điều gì tuyệt đối không được làm?

a. Nâng cao cảnh giác tránh bị kẻ xấu lợi dụng, lôi kéo

b. Khi trong lớp có bạn nghiện ma túy, phải xin phép nghỉ học

c. Tích cực tham gia phong trào phòng chống ma túy do nhà trường phát động

d. Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, ma túy

15. Tác hại của ma túy về hệ tiêu hóa với người nghiện như thế nào?

a. Cảm giác muốn ăn, nhưng tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm

b. Ăn ít, uống nhiều, hoạt động của hệ tiêu hóa bình thường

c. Cảm giác no, không muốn ăn, tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm

d. Không ăn uống do tiết dịch của hệ tiêu hóa giảm

16. Tác hại của ma túy tới hệ tiêu hóa người nghiện như thế nào?

a. Hay nôn ọe, đau bụng dữ dội.

b. Đau bụng liên tục, có cảm giác buồn ngủ.

c. Thường có cảm giác buồn nôn, đau bụng.

d. Thường có cảm giác đầy bụng, hay nôn, nhưc đầu.

17. Tác hại của ma túy tới hệ hô hấp người nghiện hít như thế nào?

a. Viêm phổi, hen phế quản, viêm đường hô hấp dưới

b. Viêm mũi, nhưng không ảnh hưởng tới đường hô hấp trên và dưới

c. Hen phế quản, viêm đường hô hấp trên

d. Viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp trên và dưới

18. Tác hại của ma túy tới hệ tuần hoàn người nghiện như thế nào?

a. Tim loạn nhịp, huyết áp tăng, giảm đột ngột, mạch máu bị xơ cứng

b. Ổn định nhịp tim, huyết áp, mạch máu tạm ổn định

c. Huyết áp luôn tăng đột ngột, mạch máu bị tắc

d. Tim ổn định về nhịp, nhưng huyết áp tăng, mạch máu bình thường

19. Tác hại của ma túy tới hệ thần kinh người nghiện như thế nào?

a. Ức chế toàn phần ở bán cầu đại não

b. Kích thích hoặc ức chế từng phần ở bán cầu đại não

c. Kích thích toàn phần ở bán cầu đại não

d. Kích thích hoặc ức chế toàn bộ bán cầu đại não

20. Tình trạng bệnh tật nào sau đây không phải là tác hại của ma túy với người nghiện?

a. Áp xe gan

b. Suy gan, suy thận

c. Sốt cao liên tục

d. Viêm gan

21. Tình trạng rối loạn cảm giác về da sau đây không phải là tác hại của ma túy của người nghiện?

a. Không cảm thấy bẩn, sợ nước, ngại tắm rửa

b. Viêm da thường xuyên

c. Ghẻ lở, hắc lào

d. Viêm đầu dây thần kinh

22. Nội dung nào sau đây không phải tổn hại về tinh thần do nghiện ma túy?

a. Hội chứng quên, ảo giác hoang tưởng, kích động

b. Rối loạn về nhận thức, cảm xúc, về tâm tính

c. Có ý thức về hành vi nhưng phản ứng rất chậm chạp

d. Có thể có hành vi nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh

23. Phân loại chất ma túy dựa vào nội dung gì?

a. Nguồn gốc tự nhiên; đặc điểm gây nghiện; mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng.

b. Nguồn gốc xuất xứ; thành phần hóa học; mức độ gây nghiện và khả năng tác dụng của nó với người sử dụng

c. Nguồn gốc hóa học; khả năng gây nghiện; tác dụng của nó đối với người sử dụng

d. Nguồn gốc sản xuất; đặc điểm cấu trúc hóa học; mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng; dựa vào tác dụng của nó đối với tâm sinh lí người sử dụng

24. Một trong những hậu quả của nghiện thuốc phiện là gì?

a. Người gầy yếu, tiều tụy, đi đứng không vững.

b. Người ốm yếu, nằm tại chỗ, phải cấp cứu liên tục

c. Người phát triển bình thường, nhưng không đi đứng được.

d. Người gầy nhưng đi đứng, ăn ngủ bình thường.

Đáp án 

Trắc nghiệm: 1d; 2a; 3b; 4c; 5d; 6a; 7b; 8c; 9d; 10b; 11c; 12d; 13a; 14b; 15c; 16c; 17d; 18a; 19b; 20c; 21d; 22c; 23d; 24a

Bài 10, 11, 12, 13 Trang 49 Sbt Toán 9 Tập 2

Bài 10, 11, 12, 13 trang 49 SBT Toán 9 Tập 2

Bài 10 trang 49 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = ax 2 và y = x.

a. Vẽ hai đồ thị của những hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.

Lời giải:

a. *Các giá trị của x và y :

*Đồ thị hàm số y = x đi qua gốc tọa độ O.

b. Đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại 2 điểm : O(0 ; 0) và A(5 ; 5).

Bài 11 trang 49 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = ax 2.

a. Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của nó cắt đường thẳng y = -2x + 3 tại điểm A có hoành độ bằng 1.

b. Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3 và của hàm số y = ax 2 với giá trị của a vừa tìm được trong câu a) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

c. Nhờ đồ thị, xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của đồ thị vừa vẽ trong câu b.

Lời giải:

a. Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x + 3 nên tọa độ A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có : y = -2.1 + 3 = 1

Vậy điểm A(1 ; 1)

Điểm A(1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 nên tọa độ A nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có : 1 = a.12 ⇔ a = 1

Vậy hàm số đã cho là y = x 2

b. *Vẽ đồ thị hàm số y = x 2

Các giá trị của x và y :

y = -2x + 3

*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3

Cho x = 0 thì y = 3 ⇒ (0 ; 3)

Cho y = 0 thì x = 1,5 ⇒ (1,5 ; 0)

c. Giao điểm thứ hai của đồ thị có hoành độ bằng -3 và tung độ bằng 9. Ta có : B(-3 ; 9).

Bài 12 trang 49 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = 3/4 x 2

a. Vẽ đồ thị của hàm số.

b. Tìm trên đồ thị điểm A có hoành độ bằng -2. Bằng đồ thị, tìm tung độ của A.

c. Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 4. Tính gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) hoành độ của những điểm này bằng hai cách :

– Ước lượng trên đồ thị ;

– Tính theo công thức y = 3/4 x 2

Lời giải:

a. Vẽ đồ thị hàm số y = 3/4 x 2

Các giá trị của x và y:

b. Từ điểm có hoành độ x = -2, kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại điểm A. Từ A, kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại một điểm. Ta thấy điểm đó có tung độ y = 3.

Vậy A(-2 ; 3).

c. *Từ điểm có tung độ y = 4, kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị hàm số tại hai điểm là B và B’. Cả hai điểm đều có tung độ y = 4.

Từ B và B’, kẻ hai đường thẳng song song với trục tung cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x ≈ -2 và x ≈ 2.

*Thay y = 4 vào hàm số y = 3/4 x 2

ta có :

Bài 13 trang 49 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = -1,5x 2.

a. Vẽ đồ thị của hàm số.

b. Không làm tính, dùng đồ thị để so sánh f(-1,5) và f(-0,5), f(0,75) và f(1,5)

c. Dùng đồ thị, tìm những giá trị thích hợp điền vào các chỗ (…) :

Khi 1 ≤ x ≤ 2 thì … ≤ y ≤ ….;

Khi -2 ≤ x ≤ 0 thì … ≤ y ≤ …;

Khi -2 ≤ x ≤ 1 thì ….≤ y ≤ …

Lời giải:

a. Vẽ đồ thị của hàm số y = -1,5x 2

Các giá trị của x và y :

b. Hàm số y = -1,5x 2 có a = -1,5 < 0

c. Ta có :

– Khi 1 ≤ x ≤ 2 thì -6 ≤ y ≤ -1,5 ;

– Khi -2 ≤ x ≤ 0 thì -6 ≤ y ≤ 0 ;

– Khi -2 ≤ x ≤ 1 thì -6 ≤ y ≤ 0.

Bài Tập Có Lời Giải Trang 10, 11, 12, 13 Sbt Sinh Học 7

Bài 1 trang 10 SBT Sinh học 7

Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.

Lời giải:

Động vật nguyên sinh có các đặc điểm chung sau :

– Cơ thể có kích thước hiển vi và chỉ là 1 tế bào, nhưng khác với tế bào của động vật đa bào ở chỗ : đó là một cơ thể độc lập thực hiện đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống.

– Động vật nguyên sinh có các bào quan khác nhau để thực hiện các chức năng sống như : dinh dưỡng, bài tiết, di chuyển…

– Hầu hết chúng sống ở nước, số nhỏ sống ở đất ẩm và kí sinh.

Hình. Đại diện của Động vật nguyên sinh a) Trùng roi xanh , b) Trùng biến hình ; c) Trùng giày ; d) Bào xác kiết lị 1. Nhân ; 2. Chất nguyên sinh ; 3. Chân giả ; 4. Roi; 5. Lông bơi; 6. Không bào tiêu hoá ; 7. Không bào co bóp ; 8. Diệp lục ; 9. Hạt dự trữ; 10. Điểm mất ; 11. vỏ bào xác

Bài 2 trang 11 SBT Sinh học 7

Nêu đặc điểm của trùng roi.

Lời giải:

Trùng roi có các đặc điểm sau :

– Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù.

– Bào quan di chuyển là roi, một bộ phận chuyên hoá của chẩt nguyên sinh. Khi di chuyển, roi khoan vào nước để kéo cơ thể tiến theo.

– Có lớp màng trong suốt phủ cơ thể nên cơ thể chúng có hình thù nhất định và nhìn rõ được các bào quan bên trong cơ thể.

– Cơ thể thường chứa các hạt diệp lục nên tuy là động vật nhưng chúng có khả năng vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng.

– Có điểm mắt màu đỏ ở gốc roi với khả năng nhận biết được sáng và tối.

– Một số trùng roi có khả năng tạo thành tập đoàn trùng roi (tập đoàn Vôn vốc gồm nhiều tế bào chung sống, nhưng mỗi tế bào ấy vẫn là các cá thể độc lập).

– Sinh sản phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

Bài 3 trang 11 SBT Sinh học 7

Nêu đặc điểm dinh duũng của trùng giày.

Lời giải:

Trùng giày có các đặc điểm dinh dưỡng sau :

– Thức ăn lấy vào qua lỗ miệng, cặn bã thải ra qua lỗ thoát.

– Thức ăn qua miệng và hầu, được vo thành viên trong không bào tiêu hoá.

– Không bào tiêu hoá di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định.

– Enzim tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

Bài 4 trang 11 SBT Sinh học 7

Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh kí sinh.

Lời giải:

Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm chung sau :

– Bào quan di chuyển đều tiêu giảm.

– Dinh dưỡng kiểu hoại sinh, rất thích hợp với môi truờng kí sinh thường luôn giàu chất dinh dưỡng.

– Sinh sản vô tính rất nhanh : mỗi lần sinh sản thường cho ra hàng chục hay hàng trăm cá thể mới (kiểu liệt sinh). Đôi khi có xen kẽ sinh sản hữu tính.

– Chỉ kí sinh ở 1 cơ thể (như trùng kiết lị) hoặc 2 cá thể (có thay đổi vật chủ như ở trùng sốt rét).

Bài 5 trang 12 SBT Sinh học 7

Động vật nguyên sinh có nhũng vai trò quan trọng gì ?

Lời giải:

Động vật nguyên sinh có các vai trò quan trọng sau :

– Chúng là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn ở nước (là thức ăn không thể thiếu của giáp xác nhỏ và nhóm này lại là thức ăn quan trọng của cá).

– Là một trong các chỉ thị về độ trong sạch của môi trường nước.

– Hoá thạch của chúng còn là chỉ thị của tuổi các địa tầng và tài nguyên khoáng sản. Một số tham gia hình thành vỏ trái đất.

– Nhiều động vật nguyên sinh kí sinh gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho người và động vật (như bệnh sốt rét, bệnh kiết lị, bệnh ngủ… ở người, bệnh cầu trùng ở thỏ…).

Bài 6 trang 12 SBT Sinh học 7

Nêu đặc điểm và ý nghĩa của tập đoàn trùng roi.

Lời giải:

Tập đoàn trùng roi có các đặc điểm và ý nghĩa sau :

– Chúng gồm nhiều tế bào liên kết lại với nhau như mạng lưới.

– Mỗi cá thể có roi quay ra ngoài để cùng di chuyển nhưng vẫn sống độc lập, chưa có sự chuyên hoá về chức năng.

– Giữa các tế bào có các “cầu nguyên sinh chất” liên hệ với nhau.

Chúng được coi như một hình thức “chuyển tiếp” giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.

Bài 7 trang 12 SBT Sinh học 7

Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không ? Chúng có đặc điểm gì ?

Lời giải:

Trùng kiết lị, trùng sốt rét là động vật nguyên sinh chỉ sốnơ kí sinh. Chúng có các đặc điểm sau :

– Tiêu giảm chân giả hay roi.

– Dinh dưỡng nhờ kí sinh ở máu người.

– Hoá bào xác khi gặp điều kiện không thuận lợi.

– Trùng sốt rét phải qua vật chủ trung gian (muỗi Anôphen).

Bài 8 trang 13 SBT Sinh học 7

So sánh đặc điểm trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Lời giải:

So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Bài 9 trang 13 SBT Sinh học 7

Cách phòng bệnh kiết lị như thê nào ?

Lời giải:

Bào xác trùng kiết lị theo gió hay ruồi nhặng phát tán vào thức ăn rồi qua miệng, vào cơ quan tiêu hoá người, gây bệnh, đôi khi gây thành dịch. Để phòng bệnh này chỉ cần ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi (vì quá 70°c, trùng kiết lị đã chết), diệt ruổi nhặng, rửa tay trước khi ăn.

Bài 10 trang 13 SBT Sinh học 7

Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nuớc ta.

Lời giải:

Bệnh sốt rét vẫn còn là một bệnh nguy hiểm ở nước ta, nhất là ở miền núi. Các cách phòng bệnh như sau :

– Diệt muỗi Anôphen bằng 2 cách : phun thuốc trừ muỗi và vệ sinh môi trường để muỗi không có chỗ trú ngụ.

– Cải tạo đầm lầy để diệt bọ gậy là ấu trùng của muỗi.

– Tích cực ngủ màn, tẩm thuốc trừ muỗi vào vải màn.

– Phát hiện ra bệnh, cần chữa trị ngay để diệt ổ phát tán bệnh trong cộng đồng.