Top 8 # Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 10 Bài 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giáo Án Giáo Dục Quốc Phòng 10

– Nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ : Nhà Triệu, Nhà Lý, Nhà Ngô đến Nhà Tùy, Nhà Đường. Đây là thời kỳ thử thách, nguy hiểm đối với sự mất còn của dân tộc ta. Cũng chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chiến đấu ngoan cường, bền bỉ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành lại bằng được ĐLDT.

b/ Các cuộc đấu tranh tiêu biểu

– Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, mùa xuân năm 40, lập đổ nền thống trị nhà Đông Hán. Nền độc lập dân tộc được khôi phục và giữ vững trong 3 năm.

– Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248 chống Nhà Ngô.

– Phong trào yêu nước của người việt do Lí Bôn (lí Bí) lãnh đạo, mùa xuân 542, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT LẤP VÒ I GIÁO ÁN SỐ :1 Tuần: 1 Tiết :1 Ngày dạy: Dạy lớp:10 Bài1:Lịch Sử Đánh Giặc Giữ Nước của dân tộcViệt Nam PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Mục Đích: - Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tôc, tinh thần yêu nước ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của tổ tiên. - Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẽ vang của dân tộc, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2/Yêu cầu:Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài tiếp tục học tập góp phần giữ gìn, kế thừa, phát triển truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay. II/ NỘI DUNG: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TIẾT 1: + Những Cuộc Chiến Tranh Giữ Nước Đầu Tiên. + Các Cuộc Chiến Tranh Giành Độc Lập (Thế Kỉ I -Thế Kỉ X) + Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX -1945) +Các cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) +Cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nước (1954 -1975) +Chiến Tranh Bảo Vệ Tổ Quốc Sau 1975 III/ THỜI GIAN:45phút IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP: 1/ Tổ chức: + Lên lớp lý thuyết + Trao đổi giáo viên và học sinh ở lớp. + Trao đổi mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình. 2/ Phương pháp: - Người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giải, minh họa,thông qua tư liệu lịch sử. - Người học: Giờ lên lớp ghi chép đầy đu ûcác nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời những vấn đề mà giáo viên đặt ra. V/ ĐỊA ĐIỂM + Sân trường (phòng học nếu có). VI/BẢO ĐẢM: - Người dạy: + Giáo án của giáo viên, sổ điểm danh, sổ đầu bài.Sách giáo khoa GDQP. PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY: A/ LÝ THUYẾT: I/ Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1/ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên a/ cuộc kháng chiến chống quân Tần (thế kỷ thứ III trước công nguyên khoảng 214 -208) - Nhân dân âu lạc và lạc việt trên địa bàn Văn Lang, do Vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo. - Quân Tần :50 vạn, do tướng Đồ Thư chỉ huy. - Sau khoảng 5-6 năm (214 -208) chiến đấu quân Tần thua, tướng Đồ Thư bị giết. b/ Đánh quân Triệu Đà (TKII, 184 -179 TCN) - Nhân dân Âu Lạc do An Dương Vương lãnh đạo : Xây thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu đánh giặc. - An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc (Truyện Trọng Thủy -Mỵ Châu) - Đất nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ(Thời kỳ Bắc thuộc) 2/ Các cuộc chiến tranh giành lại độc lập (TK I -TK X) a/ Từ TK II TCN đến TK X - Nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ : Nhà Triệu, Nhà Lý, Nhà Ngô đến Nhà Tùy, Nhà Đường. Đây là thời kỳ thử thách, nguy hiểm đối với sự mất còn của dân tộc ta. Cũng chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chiến đấu ngoan cường, bền bỉ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành lại bằng được ĐLDT. b/ Các cuộc đấu tranh tiêu biểu - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, mùa xuân năm 40, lập đổ nền thống trị nhà Đông Hán. Nền độc lập dân tộc được khôi phục và giữ vững trong 3 năm. - Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248 chống Nhà Ngô. - Phong trào yêu nước của người việt do Lí Bôn (lí Bí) lãnh đạo, mùa xuân 542, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân - Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tùy : + Khởi nghĩa của Lí Tự tiên và Đinh Kiến (687) + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế 772) + Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Dương, 766 -791) - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường (905) -Haicuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền (938). - Với chiến thắng Bạch Đằng (938), dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. 3/Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X - TK XIX) a/ Nước Đại Việt thời lý - Trần với kinh đô Thăng Long (Hà Nội) - Là một quốc gia thịnh vượng ở Châu Á. Thời kì văn minh Ly - Trần ; Văn minh Đại Việt. b/ Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là : - Các cuộc kháng chiến chống quân Tống + Lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn lãnh đạo. + Lần thứ hai (1075 -1077) dưới triều Lý ( tiêu biểu Lý Thường Kiệt) - Các cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1258 -1288) + Lần thứ 1 (1258) + Lần thứ 2 (1285) + Lần thứ 3 (1287 -1288) - Các cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu thế kỉ VX) + Do Hồ Quý Ly lãnh đạo(1406 -1407), nhưng không thành công. + Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo. - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm - Mãn Thanh (cuối thế kỷ XVIII) + Chống quân Xiêm (1784 - 1785) + Chống quân Mãn Thanh (1788 -1789) c/ Nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự (TK X -cuối TK XIX) - Chủ động đánh trước, phá kế hoạch địch (Tiên phát chế nhân -Nhá Lý chống quânTống lần thứ hai). - Lấy chổ mạnh của ta đánh vào chổ yếu của địch (Nhà Trần chống quân Mông Nguyên) - Lấy yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, Lấy ít địch nhiều hai dùng mai phục (LêLợi - Nguyễn Trãi chống quân Minh) - Rút lui chiến lược bảo toàn lực lượng tạo thế và lực cho cuộc phản công đánh đòn quyết định tiêu diệt địch(trong chống quân Xiêm - Mãn Thanh) 4/ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX -1945) - Tháng 9/1858, thực dân Pháp tiến công xâm lược nước ta, triều nguyễn đầu hàng Pháp. Năm 1884 Pháp chiếm cả nước ta, nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cường. - Năm 1930 Dảng cộng sản Việt Nam ra đời do lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc sáng lập. Dưới sự lanh4 đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam trãi qua các cao trào và giành thắng lợi lớn. + XôViết Nghệ Tĩnh (1930 -1931) + Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa (1940 -1945), đỉnh cao là Cách Mạng Thangn1 Tám Năm 1945 lập ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. 5/ Các cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai. - Ngày 19/12/1946 Chủ Tichh5 Hồ CHí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Quân dân ta liên tục mở rộng đòn tiến công quân Pháp : - Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947; - Chiến thắng Biên Giới năm 1950; - Chiến thắng Đông Xuân 1953 1954, đỉnh cao là chiến dịch điện Biên Phủ, Buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ - ne - vơ và rút quân về nước, miền Bắc ta hoàn toàn giải phóng. 6/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nước (1954 -1975) - Đế quốc Mỹ thay thực dân pháp xâm chiếm nước ta, chúng dựng lên chính quyền tai sai Ngô Đình Diệm biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, lập căn cứ quân sự của chúng, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. - Nhân dân ta đứng lên chống Mỹ : + Đồng khởi thành lập mặt trận dân tộc Giải Phóng Miền Nam 1960. + Đánh bại chiến lược " chiến tranh đặc biệt" năm 1961 -1965. + Đánh bại chiến lược " chiến tranh cục bộ"năm 1965 -1968. + Đánh bại chiến lược " Việt Nam Hóa Chiến Tranh" năm 1968 -1973, cùng với chiến thắng của quân và dân Lào, Cam pu chia đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 tại Hà Nội, buộc Mỵ phải kí hiệp định Pa - ri, rút quân mỹ về nước. + Đại thắng mùa xuân năm 1945 đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh,giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà, cả nước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội. 7/ Chiến Tranh Bảo Vệ Tổ Quốc Sau 1975 - Biên giới phía Tây Nam - Biên giới phía Bắc. Phần 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1/ Hệ Thống nội dung đã giảng dạy trong bài - Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên - Các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.(TK I -TK X ) - Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X - TK XIX) 2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu +Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam 3/ Nhận xét đánh giá buổi học. * Củng Cố: -GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh trọng tâm bài. -Kiểm tra đặt câu hỏi gợi ý cho các em nắm chắc bài. * Dặn Dò -Học sinh nghiên cứu nội dung bài học trước ở nhà -GV nhận xét đánh giá kết quả buổi học. &

Giáo Dục Quốc Phòng

BÀI 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Bản đồ hành chính Việt Nam:

I. LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA 1. Lãnh thổ quốc gia. a. Khái niệm lãnh thổ quốc gia

Lãnh thổ quốc gia xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước. Ban đầu lãnh thổ quốc gia chỉ được xác định trên đất liền dần dần mở rộng ra trên biển , trên trời và trong lòng đất.

Lãnh thổ quốc gia: Là một phần của trái đất. Bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước, cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của một quốc gia nhất định.

b. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.

– Vùng đất: Gồm phần đất lục địa, các đảo và các quân đảo thuộc chủ quyền quốc gia.

– Vùng nước: Vùng nước quốc gia là toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

Gồm: + Vùng nước nội địa: gồm biển nội địa ,các ao hồ,sông suối…(kể cả tự nhiên hay nhân tạo).

+ Vùng nước biên giới : gồm biển nội địa ,các ao hồ,sông suối… trên khu vực biên giới giữa các quốc gia .

+ Vùng nước nội thuỷ: được xác định một bên là bời biển và một bên khác là đường cơ sở của quốc gia ven biển.

+ Vùng nước lãnh hải: là vùng biển nằm ngoài và tiếp liền với vùng nội thuỷ của quốc gia. Bề rộng của lãnh hải theo công ước luật biển năm 1982 do quốc gia tự quy định nhưng không vươt quá 12 hải lí tính từ đường cơ sở.

– Vùng lòng đất: là toàn bộ phần nằm dưới vùng đất và vùng

nước thuộc chủ quyền quốc chúng tôi nguyên tắc chung được mặc nhiên thừa nhận thì vùng lòng đất được kéo dài tới tận tâm trái đất.

-Vùng trời: là khoảng không bao trùm lên vùng đất vá vùng nước của quốc gia.

-Vùng lãnh thổ đặc biệt: Tàu thuyền ,máy bay ,các phương tiện mang cờ dấu hiệu riêng biệt và hợp pháp của quốc gia …,hoạt động trên vùng biển quốc tế, vùng nam cưc, khoảng không vũ trụ… ngoài phạm vi lãnh thổ qốc gia minh được thừa nhận như một phần lãnh thổ quốc gia.

2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia. a. Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

– Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình.

– Đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp li đối với lãnh thổ.Nhà nước có quyền chiếm hữu ,sử dụng và định đoạt đối với lãnh thổ thông qua hoạt động của nhà nước nhự lập pháp và tư pháp.

b. Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt của một quốc gia.

– Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với cộng đồng cư dân sồng trên lãnh thổ mà không có sự can thiệp áp đặt dưới bất kì hình thức nào từ bên ngoài.

– Quốc gia có quyền tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực hiện những cải cách kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia.Các quốc gia khác các tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ tôn trọng sự lựa chọn đó.

– Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ.

– Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ của mình.

– Quốc gia thực hiện quyền tài phán(xét xử) đối với những người thuộc phạm vi lãnh thổ của mình( trừ những trường hợp pháp luật quốc gia , hoặc điều ước quốc tế ma quốc gia đó tham gia là thành viên có quy định khác).

– Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích hợp đối với những Công ty đầu tư trên lãnh thổ mình.

– Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh tổ quốc gia theo nguyên tắc chung quốc tế,có quyền thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật và lợi ích của cộng đồng dân cư sống trên lãnh

II. BIÊN GIỚI QUỐC GIA 1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam.

– Cùng với việc hình thành và mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam dần dần cũng hoàn thiện.

– Tuyến biên giới đất liền gồm Biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài 1306 km; Biên giới Việt Nam – Lào dài 2067 km; Biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1137 km, Việt Nam đã thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012.

– Tuyến biển đảo Việt Nam đã xác định được 12 điểm để xác định đường cơ sở, đã đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ ngày 25/12/2000, Đồng thời đã ký các hiệp định phân định biển với Thái Lan; Indonêsia. Như vậy, Việt Nam còn phải giải quyết phân định biển với Trung Quốc trên biển Đông và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; với Campuchia về biên giới trên biển; với Malaixia về chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; với Philipin về tranh chấp trên quần đảo Trường Sa.

2.Khái niệm biên giới quốc gia a. Khái niệm  Là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền trên biển.

Biên giới quốc gia nước CHXHCNVN: Là đường và mặt phẳng thẳng đứng theo các đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo ( Hoàng Sa và Trường Sa ) vùng biển, lòng đất, vùng trời nước CHXHCNVN.

b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia

Bốn bộ phận cấu thành biên giới là: biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên giới lòng đất và biên giới trên không.

– Biên giới quốc gia trên đất liền:

Biên giới quốc gia trên đất liền là đường phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một Quốc gia với Quốc gia khác.

– Biên giới quốc gia trên biển: có thể có hai phần:

+ Một phần là đường phân định nội thuỷ, lãnh hải giữa các nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau.

+ Một phần là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân cách với các biển và thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển

– Biên giới lòng đất của quốc gia:

Biên giới lòng đất của quốc gia là biên giới được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái đất.

– Biên giới trên không: Là biên giới vùng trời của quốc gia, gồm hai phần:

+ Phần thứ nhất, là biên giới bên sườn được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển của quốc gia lên không trung.

+ Phần thứ hai, là phần giới quốc trên cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của giới quốc và khoảng không gian vũ trụ phía trên.

3. Xác định biên giới quốc gia Việt Nam. a. Nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia

– Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đều tiến hành xác định biên giới bằng hai cách cơ bản sau:

+ Thứ nhất, các nước có chung biên giới và ranh giới trên biển (nếu có) thương lượng để giải quyết vấn đề xác định biên giới quốc gia.

+ Thứ hai, đối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định biên giới trên biển phù hợp với các quy định trong Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.

– Ở Việt Nam, mọi ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về biên giới của Chính phủ phải được Quốc hội phê chuẩn thì điều ước quốc tế ấy mới có hiệu lực đối với Việt Nam.

b. Cách xác định biên giới quốc gia

Mỗi loại biên giới quốc gia được xác định theo các cách khác nhau:

Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: Được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới.

– Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia trên đất liền bao gồm:

+ Biên giới quốc gia trên đất liền được xác định theo các điểm (toạ độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái, đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi).

+ Biên giới quốc gia trên sông, suối được xác định:

Trên sông mà tàu thuyền đi lại được, biên giới được xác định theo giữa lạch của sông hoặc lạch chính của sông.

Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì biên giới theo giữa sông, suối đó. Trường hợp sông, suối đổi dòng thì biên giới vẫn giữ nguyên.

Biên giới trên cầu bắc qua sông, suối được xác định chính giữa cầu không kể biên giới dưới sông, suối như thế nào.

– Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia:

Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới

Đặt mốc quốc giới:

Dùng đường phát quang ( Ở Việt Nam hiện nay mới dùng hai phương pháp đầu)

– Như vậy, việc xác định biên giới quốc gia trên đất liền thực hiện theo ba giai đoạn là: Hoạch định biên giới bằng điều ước quốc tế; phân giới trên thực địa (xác định đường biên giới); cắm mốc quốc giới để cố định đường biên giới.

Xác định biên giới quốc gia trên biển:

Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam được xác định bằng pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốc gia hữu quan.

Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất:

Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.

Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía ngoài vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước giữa Việt Nam và quốc gia hữu quan.

Xác định biên giới quốc gia trên không:

Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời

Biên giới quốc gia trên không xác định chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ, do quốc gia tự xác định và các nước mặc nhiên thừa nhận. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vùng trời Việt Nam ngày 5/6/1984 xác định: “Vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là không gian ở trên đất liền, nội thuỷ, lãnh hải và các đảo của Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

III – BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. 1. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia. a) Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm

Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ,biên giới quốc gia đồng thời xác định bảo vệ biên giới quốc gia gắn liền với bảo vệ lãnh thổ bảo vệ tổ quốc. Đó là nhiệm vụ thiêng liêng bất khả xâm phạmcủa toàn đảng toàn quân toàn dân nhằm bảo vệ không gian sinh tồn của dân tộc.

b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân

Bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiêm của đảng nhà nước toàn dân toàn quân trước hết là chính quyền nhân dân khu vực biên giói và các lực lượng vũ trang ma trong đó bộ đội biên phòng làm nòng cốt, chuyên trách trong quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.

c) Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới

Nước ta có đường biên giới dài, đi qua địa hình phức tạphiểm trở có vùng biển rộng.Lực lượng chuyên trách không thể bố trí khép kín trên các tuyến biên giới vì vậy việc quản lý bảo vệ phải dựa vào dân mà trực tiếp là các dân tộc ở vùng biên giới, đậy là lực lượng tại chỗ rất quan trọng.

d) Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, giải quyết các vấn đề về giới quốc gia bằng biện pháp hoà bình

– Đó vừa là mong muốn vừa là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta.

– Mọi bất đồng trong quan hệ biên giới Đảng và Nhà nước ta chủ động đàm phán thương lượng giữa các nước hữu quan trên cơ sở bình đẳng tôn trọng độc lập chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau.

e) Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

– Đảng và nhà nước ta xác định bộ đội biên phòng là lực lượng vũ trang của đảng và nhà nướclàm nòng cốt chuyênn trách bảo vệ chủ quền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh trâật tưự biên giới quốc gia.

– Nhà nước xây dựng bộ đội biên phòng theo hướng cách mạng chính quy tinh nhuệ từng bước hiện đại có chất lượng cao, quân số và tổ chức hợp lý.

2. Nội dung cơ bản xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. a. Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia

Khu vực biên giới là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh của mỗi quốc gia…xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại.

b. Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia

– Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, bảo vệ giới quốc gia:

– Quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới , vượt biên, vượt biển và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực giới.

– Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện:

– Xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh để quản lý, bảo vệ giới quốc gia

– Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới , biển, đảo của Tổ quốc

c. Trách nhiệm của công dân

– Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.

– Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước,

– Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luật biên giới; tuyệt đối trung thành với tổ quốc,

– Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

Trách nhiệm của học sinh

– Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.

– Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.

– Tích cực học tập kiến thức quốc phòng –an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng.

-Tích cực tham gia các phong của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.

Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11

Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11, Quyết Dinh 2677cua Bo Quốc Phong Ve De An Giao Dục Chinh Tri Trong Giai Doan Moi, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 5, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 1, Giải Bài Tập Quốc Phòng 12 Bài 9, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 4, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Con Đường Cứu Nước Giải Phóng Dân Tộc Mà Lãnh Tụ Nguyễn ái Quốc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Nội Dung, Giải Pháp Của Đảng Và Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh Và Đối Ngoại, Tinh Bay Nhiem Vu Giai Phap Chu Yeu Trong Linh Vuc Quoc Phong An Ninh, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Giáo án Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 10, Giao Trinh Giao Duc Quoc Phong, Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phong 12, Giáo Dục Quốc Phòng 11 Bài 4, Câu Hỏi ôn Tập Giáo Dục Quốc Phòng An Nịn, Học Giáo Dục Quốc Phòng , Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11 Bài 4, Thể Lệ Giải Báo Chí Toàn Quốc Báo Chí Với Công Tác Đấu Tranh Phòng Chống Tham Nhũng Lãng Phí, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh Của Đảng Ta 2019, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Bài 12 Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Tài Liệu Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12, Sách Giáo Dục Quốc Phòng 11, Sách Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Thông Tu 157/2017/tt-bqp Về Quản Lý, Sử Dụng Đất Quôc Phòng Vào Mục Đích Quốc Phòng, Trình Bày Nhiệm Vụ, Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh ? Liên Hệ Thực Tế?, Trinh Bày Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực An Ninh Quốc Phòng? Liên Hệ Thực Tế, Bài Thu Hoach Thưc Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Gắn Với An Ninh Quốc Phòng, Đề Cương Học Phần 3 Giáo Dục Quốc Phòng, Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Giáo Dục Quốc Phòng Tiểu Luận, Bài Giảng Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chuyên Đề 3 Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 4, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 4, Đề Tham Khảo Thi Giáo Dục Quốc Phòng, Tiểu Luận Giáo Dục Quốc Phòng, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng Lớp 11, Giao Trinh Quoc Phong An Ninh, Bài Thảo Luận Giáo Dục Quốc Phòng, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng 10, Bài Thảo Luận A6 Giáo Dục Quốc Phòng, Bài Tiểu Luận Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Trình Quốc Phòng An Ninh Tập 2, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng 11, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 3, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng 12, Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Đối Tượng 4, Bài Tham Luận Về Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chương Trình Khung Môn Giáo Dục Quốc Phòng, Tài Liệu Về Giáo Dục Kiến Thức Quốc Phòng, Giáo Trình An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 4, Công Tác Lãnh Đạo Chỉ Đạo Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh, Giáo Trình Quốc Phòng An Ninh Hutech, Chuyên Đề Giáo Dục Quốc Phòng, An Ninh Đối Tượng 4, Thông Tư 01 Hướng Dẫn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Tiểu Luận Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Giải Phóng Tài Sản Tai Nạn Giao Thông, Tham Luận Về Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giáo Trình Kiến Thức Quốc Phòng Đối Tượng 3, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chi Thi Bo Quoc Phong Ve Tang Cuong Giao Duc Quan Ly Ky Luat, Giao Trinh Kien Thuc Quoc Phong Doi Tuong 2, Tài Liệu Tham Khảo Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chỉ Thị 62-ct/tw Tăng Cường Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng Toàn Dân …, Thời Khóa Biểu Giáo Dục Quốc Phòng Hutech, Bài Tham Luận Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Tham Luan Ve Cong Tac Giao Duc Quoc Phong Va An Ninh, Tham Luận Tổng Kết Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Phong Tục, Tập Quán Của Hàn Quốc Và So Sánh Với Việt Nam, Quyết Định Số 2677 Của Bộ Quốc Phòng Về Đề án Công Tác Giao Duc Chinh Tri, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Thong Tu So 157/2017 Cua Bo Quoc Phong Ve Quan Ly Dat Quoc Phong, Giáo Trình Bồi Dưỡng Kiến Thức Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giải Phóng Phương Tiện Trong Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 157/2013/tt-bqp Ngày 26-8-2013 Của Bộ Quốc Phòng Về “quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyế, Thông Tư 157/2013/tt-bqp Ngày 26-8-2013 Của Bộ Quốc Phòng Về “quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyế, Thông Tư 157/2017 Ngày 02/7/2017 Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Sử Dụng Đất Vào Mục Đích Quốc Phòng, Chỉ Thị Số 04/ct-bq Ngày 09/02/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Về Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp, Ngày 22-11-2016 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng “về Việc Tăng Cường Quản Lý, Giáo , Chỉ Thị 91/ct-bqp, Ngày 22-11-2016 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Về Việc Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp, Ngày 22-11-2016 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng “về Việc Tăng Cường Quản Lý, Giáo,

Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11, Quyết Dinh 2677cua Bo Quốc Phong Ve De An Giao Dục Chinh Tri Trong Giai Doan Moi, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 5, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 1, Giải Bài Tập Quốc Phòng 12 Bài 9, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 4, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Con Đường Cứu Nước Giải Phóng Dân Tộc Mà Lãnh Tụ Nguyễn ái Quốc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Nội Dung, Giải Pháp Của Đảng Và Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh Và Đối Ngoại, Tinh Bay Nhiem Vu Giai Phap Chu Yeu Trong Linh Vuc Quoc Phong An Ninh, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Giáo án Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 10, Giao Trinh Giao Duc Quoc Phong, Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phong 12, Giáo Dục Quốc Phòng 11 Bài 4, Câu Hỏi ôn Tập Giáo Dục Quốc Phòng An Nịn, Học Giáo Dục Quốc Phòng , Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11 Bài 4, Thể Lệ Giải Báo Chí Toàn Quốc Báo Chí Với Công Tác Đấu Tranh Phòng Chống Tham Nhũng Lãng Phí, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh Của Đảng Ta 2019, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Bài 12 Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Tài Liệu Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12, Sách Giáo Dục Quốc Phòng 11, Sách Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Thông Tu 157/2017/tt-bqp Về Quản Lý, Sử Dụng Đất Quôc Phòng Vào Mục Đích Quốc Phòng, Trình Bày Nhiệm Vụ, Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh ? Liên Hệ Thực Tế?, Trinh Bày Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực An Ninh Quốc Phòng? Liên Hệ Thực Tế, Bài Thu Hoach Thưc Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Gắn Với An Ninh Quốc Phòng, Đề Cương Học Phần 3 Giáo Dục Quốc Phòng, Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Giáo Dục Quốc Phòng Tiểu Luận, Bài Giảng Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chuyên Đề 3 Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 4,

Trung Tâm Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh

CHÀO MỪNG

các bạn đến với

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐHQG-HCM

VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY HO CHI MINH CITY CENTER FOR NATIONAL DEFENSE AND SECURITY TRAININGS

“Trải qua trên 20 năm xây dựng & trưởng thành, Trung tâm GDQPAN ĐHQG-HCM đã trở thành đơn vị giáo dục và nghiên cứu khoa học về GDQPAN cho sinh viên có quy mô lớn nhất nước với năng lực đào tạo hằng năm đạt gần 50.000 sinh viên.”

— TS Đỗ Đại Thắng, Giám Đốc Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM —

“Thứ khiến mình hài lòng nhất sau kì học quân sự không phải là được điểm cao môn thực hành tháo lắp súng, hay bài đánh giá lí thuyết cuối kì, mà đó chính là những người bạn”

— Sinh Viên Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM —

“Là cảm giác hồi hộp, lo lắng…Là sự bỡ ngỡ, âu lo rồi chuyển dần sang hứng thú và cuối cùng là tiếc nuối chia xa. Đó chính là cảm xúc cho mùa học quân sự tại Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM”

— Sinh Viên Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM —

“Một tháng học quân sự tại Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM thực sự là một trong những khoảng thời gian quý giá nhất của thời sinh viên!”

— Sinh Viên Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM —

“Đi học quân sự thực sự rất thú vị, ngoài giờ lên lớp học lý thuyết thì việc học thực hành khá hay và thực tế. Chưa kể buổi tối còn có thể đàn hát hội nhóm trong khung giờ quy định, đây cũng là cơ hội tuyệt vời để quen được nhiều bạn mới ở khác lớp!”

— Sinh Viên Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM —

“Trung Tâm GDQPAN ĐHQG-HCM là một trong những Trung tâm mạnh, có uy tín và vị thế tốp đầu cả nước trong công tác GDQPAN cho sinh viên công tác nghiên cứu khoa học về Giáo dục quốc phòng và an ninh”

— Bộ Giáo Dục & Đào Tạo —

“Giáo dục quốc phòng và an ninh là bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân”

— Báo điện tử chúng tôi —