Top 11 # Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giáo Án Giáo Dục Quốc Phòng 11

PHẦN 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN

I/- Mục Đích – yêu cầu :

– Giúp cho học sinh nắm được tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn cũng như tư thế ném lựu đạn trúng đích và những quy tắc sử dụng, bảo quản lựu đạn.

– Học sinh nắm được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn.

– Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu.

– Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam.

– Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn.

III/- Thời gian :

Thời gian toàn bài : 3 tiết( 135 phút).

IV/- Tổ chức và phương pháp :

– Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.

2. Phương pháp:

– Dựa theo tài liệu, sách giáo khoa, giáo án lên lớp và đồ dùng dạy học sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, lấy ví dụ minh họa .

– Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ.

– Trả lời khi giáo viên yêu cầu.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG GIÁO ÁN Môn học : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Bài 6 ( đề mục) : Kỹ thuật sử dụng lựu đạn Đối tượng đào tạo: Học sinh lớp 11 Năm học: 2017 - 2018 Người biên soạn Giáo viên: Nguyễn Ngọc Quyền TP.HCM. Ngày tháng năm 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN TỔ THỂ DỤC VÀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG THỂ DỤC VÀ QUỐC PHÒNG Ngày . tháng . Năm..... GIÁO ÁN Môn học: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Bài 6: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn Đối tượng : Học sinh THPT lớp 11 Năm học: 2017 - 2028 Người biên soạn Giáo viên: NGUYỄN NGỌC QUYỀN TP.HCM, Ngày tháng năm 2017 BÀI 6 : KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN (3 TIẾT) PHẦN 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN I/- Mục Đích - yêu cầu : Kiến thức : Giúp cho học sinh nắm được tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn cũng như tư thế ném lựu đạn trúng đích và những quy tắc sử dụng, bảo quản lựu đạn. Kĩ năng : Học sinh nắm được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn. 3. Thái độ: - Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu. II/- Nội dung : Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn. III/- Thời gian : Thời gian toàn bài : 3 tiết( 135 phút). IV/- Tổ chức và phương pháp : 1. Tổ chức: Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu. 2. Phương pháp: a/ Người dạy : Dựa theo tài liệu, sách giáo khoa, giáo án lên lớp và đồ dùng dạy học sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải, phân tích, lấy ví dụ minh họa. b/ Người học : Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ. Trả lời khi giáo viên yêu cầu. V/- Thành phần người học : Đối tượng : Học sinh lớp 11 Số lượng : học sinh. VI/- Địa điểm : Phòng học + sân trường VII/- Bảo đảm vật chất : Người dạy : Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP- 11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, lựu đạn, súng tiểu liên AK Người học : Trang phục TDTT của trường. PHẦN 2: NỘI DUNG BÀI GIẢNG Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. 1. Lựu đạn f 1 (phi 1) a. Tính năng chiến đấu : Dùng để tiêu diệt sinh lực định chủ yếu bằng mạnh gang vụn. Bàn kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ 3,2s ® 4,2s. Toàn bộ lựu đạn nặng 450g. b. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính. Thân lựu đạn: Võ bằng gang có khía tạo thành các múi, cổ lựu đạn có ren để liên kết với bộ phận gây nổ. Bên trong nhà 45g thuốc nổ TNT. Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân bằng ren. + Ống Kim hỏa để chứa lò xo, kim hoả, chốt an toàn. + Mỏ vịt: Để giữ đuôi kim hoả + Hạt lửa: để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm. + Ống chứa thuốc cháy chậm để chuyền lửa vào kíp. + Kíp để gây nổ lựu đạn. c. Chuyển động gây nổ: Bình thường chốt an toàn giữ mỏ vịt không cho mỏ vịt bật lên giữ đuôi kim hoả, kim hỏa ép lò xo lại. Khi rút chất an toàn, mỏ vịt không bị gũi rời ra khỏi đuôi kim hoả lò xo bung ra đẩy kim hỏa đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuôc cháy chậm cháy hết phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn. Để rút chốt an toàn, phải uốn thẳng chốt, dùng lực giằng co của hai tay rút chốt an toàn. Lựu đạn cần 97 : Tính năng chiến đấu : - Lựu đạn cần 97 có tác dụng và tính ngăn như lựu đạn φ1, chỉ khác chiều cao toàn bộ lựu đạn là 98mm. Cấu tạo : Chuyển động gây nổ : - Lúc bình thường, chốt an toàn giữ không cho cần bẩy bật lên, cần bẩy đè búa và kim hỏa ngửa về sau thành tư thế giương. - Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai giữ, là xo đẩy búa đập về phía trước, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, sau 3,2 - 4,2s, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn. Lựu đạn chày : Tính năng chiến đấu : Dùng để tiêu diệt sinh lực định chủ yếu bằng mạnh gang vụn và sức ép khí thuốc. Bàn kính sát thương 5m. Thời gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ khoảng 4s ® 5s. Toàn bộ lựu đạn nặng 530g. b. Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính. - Thân lựu đạn : cán lựu đạn làm bằng gỗ, nắp phòng ẩm, vỏ lựu đạn làm bằng gang, bên trong là thuốc nổ TNT. - Bộ phận gây nổ ở bên trong chính giữa thân lựu đạn : dây nụ xòe, nụ xòe, dây cháy chậm và kíp. c. Chuyển động gây nổ: Khi giật dây nụ xòe, nụ xòe phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy trong khoảng 4 - 5s. Khi dây cháy chậm cháy hết, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ, gây lựu đạn nổ. II. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn : 1/ Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật: a. Sử dụng lựu đạn: - Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn và thành thạo động tác mới được sử dụng. Chỉ sử dụng lựu đạn khi đã kiểm tra chất lượng. - Chỉ sử dụng lựu đạn khi có lệnh của chỉ huy hoặc theo nhiệm vụ hiệp đồng chiến đấu. - Tùy theo địa hình, địa vật, tình hình địch để vận dụng các tư thế đứng, quỳ, nằm ném lựu đạn. - Khi ném xong phải coi kết quả ném, tình hình địch để có biện pháp sử lý kịp thời. b. Giữ gìn lựu đạn: - Phải để nơi khô ráo, thoáng gió, không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dể cháy. - Không để rơi va chạm mạnh. - Bộ phận gây nổ để riêng khi sử dụng mới lắp vào. - Khi mang, đeo lựu đạn không móc mỏ vịt vào thắt lưng. 2/ Quy định sử dụng trong huấn luyện: - Cấm sử dụng lựu đạn thật trong huấn luyện. - Không dùng lựu đạn tập (có nổ hoặc không nổ) đùa nghịch hoặc luyện tập không có tổ chức. - Khi tập luyện cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người. Người nhặt lựu đạn và người kiểm tra kết quả ném phải đứng về một bên phía hướng ném, thường xuyên quan sát đường bay của lựu đạn, đề phòng nguy hiểm. Nhặt lựu đạn xong phải đem về vị trí, không được ném trả lại. QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN STT NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VẬT CHẤT GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 MỞ ĐẦU Thời gian: 5 phút - Nhận lớp : nắm sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. - Phổ biến các qui định. - Phổ biến ý định giảng dạy. - Ổn định, trật tự. - Nghe, nhìn. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên Giáo án. 2 GIẢNG NỘI DUNG Thời gian 40 phút - Nắm vững nội dung bài giảng - Nêu tên bài giảng. - Giảng trình tự dứt điểm từng nội dung. - Theo dõi, ghi chép nắm được nội dung bài học. Giáo án. I. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam. 25 phút II. Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn. 15 phút - Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài. - Giảng dải kết hợp phân tích và lấy ví dụ cụ thể. - Nghe kết hợp với ghi chép và phát biểu khi giáo viên yêu cầu. - Giáo án. - Lựu đạn 3 KẾT THÚC Thời gian: 5 phút - Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học. - Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học. - Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới - Nghe và ghi chép Phần II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI PPCT TIẾT: THỦ TỤC GIẢNG BÀI( 7 phút) Nhận lớp, báo cáo cấp trên( nếu có) Phổ biến quy định lớp học Kiểm tra bài cũ( nếu có) Hạ khoa mục Mở đầu, nêu tên bài, mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, tổ chức và phương pháp. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI( 35 phút) II. TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC ĐỨNG NÉM LỰU ĐẠN 1. Trường hợp vận dụng Đứng ném lựu đạn được dùng trong trường hợp địch và địa hình cho phép ,có thể đứng tại chỗ ném hoặc khi đang vận động 2. Động tác -Nếu địa hình cho phép có thể dựa súng vào vật chắn -Nếu địa hình không có hoặc xa với vị trí đứng ném ta làm động tác như sau: +Tay phải cầm súng ở tư thế xách súng sau đó đặt đế báng súng xuống đất giữa hai chân ,dùng 2 đùi kẹp giữ súng ,kết hợp hai tay lấy lựu đạn ,tay trái nắm thân lựu đạn tay phải mở nắp chống ẩm ,lấy dây dật nụ xòe ra sau đó tay phải cầm cán lựu đạn. +Chân trái bước lên một bước dài ,bàn chân trái thẳng với trục hướng ném ,lấy mũi bàn chân trái và gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải ,người hơi cúi về trước trọng tâm lúc này dồn vào chân trái tay trái cầm súng đặt lên đùi trái dùng ngón trỏ hoặc ngón út móc vào dây dật nụ xòe ,tay phải dật đột ngột thẳng hướng theo thân lựu đạn ,đưa lựu đạn từ trước xuống dưới qua phải về sau ,người hơi ngả về sau.trọng tâm lúc này dồn vào chân phải ,chân trái thẳng gối phải hơi chùng +Dùng sức vút của cánh tay phải,kết hợp sức rướn thân người sức bật của chân phải ném lựu đạn đi ,khi cánh tay phải vung lựu đạn lên về phía trước một góc khoảng 450thì buông lựu đạn ra đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu.kết hợp hai tay đưa súng tư thế sẵn sãng Chú ý -Muốn ném được xa phải biết kết hợp sức rướn của thân người sức bật của chân ,sức vút mạnh đột nhiên của cánh tay -Khi vung lựu đạn về trước phải giữ cánh tay ở độ cong QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN STT NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VẬT CHẤT GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 MỞ ĐẦU Thời gian: 10 phút - Nhận lớp : nắm sĩ số. - Kiểm tra bài cũ. - Phổ biến các qui định. - Phổ biến ý định giảng dạy. - Ổn định, trật tự. - Nghe, nhìn. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên Giáo án. 2 GIẢNG NỘI DUNG Thời gian 70 phút Tư thế động tác đứng ném lựu đạn. - Nắm vững phương pháp, trình tự, yếu lĩnh kỹ thuật. - Nêu tên bài giảng. - Giảng trình tự dứt điểm từng nội dung. - Theo dõi nắm được nội dung bài học. Giáo án. Nắm chắc phương pháp, trình tự thực hiện nội dung bài. - Nêu tên vấn đề huấn luyện. - Phân tích làm mẫu từng bước theo trình tự - Nghe, theo dõi, nắm chắc nội dung. - Giáo án. - Súng AK, lựu dạn. 3 KẾT THÚC Thời gian: 10 phút - Nắm được ưu, khuyết điểm của buổi học. - Tập trung lớp. - Hội thao lớp - Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học. - Nhắc học sinh về nhà ôn luyện và chuẩn bị bài mới - Nghe, quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP I/- NỘI DUNG - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn. II/- THỜI GIAN : 90 phút III/- TỔ CHỨC - PHƯƠNG PHÁP : Cá nhân và tổ (tiểu đội) để ôn luyện. Phương pháp : + Từng học sinh tự nghiên cứu lại động tác + Thực hiện 3 bước : Tập chậm. Tập nhanh có phân tích. Tập tổng hợp. IV/- ĐỊA ĐIỂM : Sân trường. VI/- KÝ TÍN HIỆU : - Nghe một hồi còi bắt đầu tập. - Nghe hai hồi chuyển nội dung tập. - Nghe ba hồi còi về tập trung. VII/- VẬT CHẤT BẢO ĐẢM : Giáo án, súng AK, lựu đạn.

Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11

Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11, Quyết Dinh 2677cua Bo Quốc Phong Ve De An Giao Dục Chinh Tri Trong Giai Doan Moi, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 5, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 1, Giải Bài Tập Quốc Phòng 12 Bài 9, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 4, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Con Đường Cứu Nước Giải Phóng Dân Tộc Mà Lãnh Tụ Nguyễn ái Quốc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Nội Dung, Giải Pháp Của Đảng Và Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh Và Đối Ngoại, Tinh Bay Nhiem Vu Giai Phap Chu Yeu Trong Linh Vuc Quoc Phong An Ninh, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Giáo án Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 10, Giao Trinh Giao Duc Quoc Phong, Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phong 12, Giáo Dục Quốc Phòng 11 Bài 4, Câu Hỏi ôn Tập Giáo Dục Quốc Phòng An Nịn, Học Giáo Dục Quốc Phòng , Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11 Bài 4, Thể Lệ Giải Báo Chí Toàn Quốc Báo Chí Với Công Tác Đấu Tranh Phòng Chống Tham Nhũng Lãng Phí, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh Của Đảng Ta 2019, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Bài 12 Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Tài Liệu Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12, Sách Giáo Dục Quốc Phòng 11, Sách Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Thông Tu 157/2017/tt-bqp Về Quản Lý, Sử Dụng Đất Quôc Phòng Vào Mục Đích Quốc Phòng, Trình Bày Nhiệm Vụ, Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh ? Liên Hệ Thực Tế?, Trinh Bày Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực An Ninh Quốc Phòng? Liên Hệ Thực Tế, Bài Thu Hoach Thưc Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Gắn Với An Ninh Quốc Phòng, Đề Cương Học Phần 3 Giáo Dục Quốc Phòng, Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Giáo Dục Quốc Phòng Tiểu Luận, Bài Giảng Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chuyên Đề 3 Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 4, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 4, Đề Tham Khảo Thi Giáo Dục Quốc Phòng, Tiểu Luận Giáo Dục Quốc Phòng, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng Lớp 11, Giao Trinh Quoc Phong An Ninh, Bài Thảo Luận Giáo Dục Quốc Phòng, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng 10, Bài Thảo Luận A6 Giáo Dục Quốc Phòng, Bài Tiểu Luận Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Trình Quốc Phòng An Ninh Tập 2, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng 11, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 3, Sách Giáo Khoa Quốc Phòng 12, Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Đối Tượng 4, Bài Tham Luận Về Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chương Trình Khung Môn Giáo Dục Quốc Phòng, Tài Liệu Về Giáo Dục Kiến Thức Quốc Phòng, Giáo Trình An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 4, Công Tác Lãnh Đạo Chỉ Đạo Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh, Giáo Trình Quốc Phòng An Ninh Hutech, Chuyên Đề Giáo Dục Quốc Phòng, An Ninh Đối Tượng 4, Thông Tư 01 Hướng Dẫn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Tiểu Luận Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Giải Phóng Tài Sản Tai Nạn Giao Thông, Tham Luận Về Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giáo Trình Kiến Thức Quốc Phòng Đối Tượng 3, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chi Thi Bo Quoc Phong Ve Tang Cuong Giao Duc Quan Ly Ky Luat, Giao Trinh Kien Thuc Quoc Phong Doi Tuong 2, Tài Liệu Tham Khảo Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chỉ Thị 62-ct/tw Tăng Cường Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng Toàn Dân …, Thời Khóa Biểu Giáo Dục Quốc Phòng Hutech, Bài Tham Luận Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Tham Luan Ve Cong Tac Giao Duc Quoc Phong Va An Ninh, Tham Luận Tổng Kết Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Phong Tục, Tập Quán Của Hàn Quốc Và So Sánh Với Việt Nam, Quyết Định Số 2677 Của Bộ Quốc Phòng Về Đề án Công Tác Giao Duc Chinh Tri, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Thong Tu So 157/2017 Cua Bo Quoc Phong Ve Quan Ly Dat Quoc Phong, Giáo Trình Bồi Dưỡng Kiến Thức Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giải Phóng Phương Tiện Trong Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 157/2013/tt-bqp Ngày 26-8-2013 Của Bộ Quốc Phòng Về “quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyế, Thông Tư 157/2013/tt-bqp Ngày 26-8-2013 Của Bộ Quốc Phòng Về “quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyế, Thông Tư 157/2017 Ngày 02/7/2017 Của Bộ Quốc Phòng Quy Định Sử Dụng Đất Vào Mục Đích Quốc Phòng, Chỉ Thị Số 04/ct-bq Ngày 09/02/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Về Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp, Ngày 22-11-2016 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng “về Việc Tăng Cường Quản Lý, Giáo , Chỉ Thị 91/ct-bqp, Ngày 22-11-2016 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Về Việc Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục, Chỉ Thị Số 91/ct-bqp, Ngày 22-11-2016 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng “về Việc Tăng Cường Quản Lý, Giáo,

Giải Bài Tập Giáo Dục Quốc Phòng 11, Quyết Dinh 2677cua Bo Quốc Phong Ve De An Giao Dục Chinh Tri Trong Giai Doan Moi, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 5, Giải Bài Tập Quốc Phòng 10 Bài 1, Giải Bài Tập Quốc Phòng 12 Bài 9, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 4, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Con Đường Cứu Nước Giải Phóng Dân Tộc Mà Lãnh Tụ Nguyễn ái Quốc, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Giáo Trình Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Quốc Phong La Gi, Trách Nhiệm Quyền Han Cua Hang, Ubnd, Ubmttq Doi Voi Quốc Phong, Liên He Bia Phuo, Nội Dung, Giải Pháp Của Đảng Và Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh Và Đối Ngoại, Tinh Bay Nhiem Vu Giai Phap Chu Yeu Trong Linh Vuc Quoc Phong An Ninh, Nhiệm Vụ Giải Pháp Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Đối Ngoại, Giáo án Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 10, Giao Trinh Giao Duc Quoc Phong, Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phong 12, Giáo Dục Quốc Phòng 11 Bài 4, Câu Hỏi ôn Tập Giáo Dục Quốc Phòng An Nịn, Học Giáo Dục Quốc Phòng , Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11 Bài 4, Thể Lệ Giải Báo Chí Toàn Quốc Báo Chí Với Công Tác Đấu Tranh Phòng Chống Tham Nhũng Lãng Phí, Mot So Giai Phap Ket Hop Phat Trien Kinh Te-xa Hoi Voi Tang Cuong An Ninh Quoc Phong, Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh Của Đảng Ta 2019, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Bài 12 Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Tài Liệu Giáo Dục Quốc Phòng, Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh 12, Sách Giáo Dục Quốc Phòng 11, Sách Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 12, Thông Tu 157/2017/tt-bqp Về Quản Lý, Sử Dụng Đất Quôc Phòng Vào Mục Đích Quốc Phòng, Trình Bày Nhiệm Vụ, Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực Quốc Phòng An Ninh ? Liên Hệ Thực Tế?, Trinh Bày Nhiệm Vụ Giải Pháp Chủ Yếu Trong Lĩnh Vực An Ninh Quốc Phòng? Liên Hệ Thực Tế, Bài Thu Hoach Thưc Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Gắn Với An Ninh Quốc Phòng, Đề Cương Học Phần 3 Giáo Dục Quốc Phòng, Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Giáo Dục Quốc Phòng Tiểu Luận, Bài Giảng Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Chuyên Đề 3 Giáo Dục Quốc Phòng Đối Tượng 4,

Giáo Án Giáo Dục Quốc Phòng 10

– Nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ : Nhà Triệu, Nhà Lý, Nhà Ngô đến Nhà Tùy, Nhà Đường. Đây là thời kỳ thử thách, nguy hiểm đối với sự mất còn của dân tộc ta. Cũng chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chiến đấu ngoan cường, bền bỉ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành lại bằng được ĐLDT.

b/ Các cuộc đấu tranh tiêu biểu

– Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, mùa xuân năm 40, lập đổ nền thống trị nhà Đông Hán. Nền độc lập dân tộc được khôi phục và giữ vững trong 3 năm.

– Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248 chống Nhà Ngô.

– Phong trào yêu nước của người việt do Lí Bôn (lí Bí) lãnh đạo, mùa xuân 542, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT LẤP VÒ I GIÁO ÁN SỐ :1 Tuần: 1 Tiết :1 Ngày dạy: Dạy lớp:10 Bài1:Lịch Sử Đánh Giặc Giữ Nước của dân tộcViệt Nam PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY: I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Mục Đích: - Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tôc, tinh thần yêu nước ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của tổ tiên. - Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẽ vang của dân tộc, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2/Yêu cầu:Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài tiếp tục học tập góp phần giữ gìn, kế thừa, phát triển truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ngày nay. II/ NỘI DUNG: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TIẾT 1: + Những Cuộc Chiến Tranh Giữ Nước Đầu Tiên. + Các Cuộc Chiến Tranh Giành Độc Lập (Thế Kỉ I -Thế Kỉ X) + Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX -1945) +Các cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) +Cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nước (1954 -1975) +Chiến Tranh Bảo Vệ Tổ Quốc Sau 1975 III/ THỜI GIAN:45phút IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP: 1/ Tổ chức: + Lên lớp lý thuyết + Trao đổi giáo viên và học sinh ở lớp. + Trao đổi mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình. 2/ Phương pháp: - Người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giải, minh họa,thông qua tư liệu lịch sử. - Người học: Giờ lên lớp ghi chép đầy đu ûcác nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời những vấn đề mà giáo viên đặt ra. V/ ĐỊA ĐIỂM + Sân trường (phòng học nếu có). VI/BẢO ĐẢM: - Người dạy: + Giáo án của giáo viên, sổ điểm danh, sổ đầu bài.Sách giáo khoa GDQP. PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY: A/ LÝ THUYẾT: I/ Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. 1/ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên a/ cuộc kháng chiến chống quân Tần (thế kỷ thứ III trước công nguyên khoảng 214 -208) - Nhân dân âu lạc và lạc việt trên địa bàn Văn Lang, do Vua Hùng và Thục Phán lãnh đạo. - Quân Tần :50 vạn, do tướng Đồ Thư chỉ huy. - Sau khoảng 5-6 năm (214 -208) chiến đấu quân Tần thua, tướng Đồ Thư bị giết. b/ Đánh quân Triệu Đà (TKII, 184 -179 TCN) - Nhân dân Âu Lạc do An Dương Vương lãnh đạo : Xây thành Cổ Loa, chế nỏ Liên Châu đánh giặc. - An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác, mắc mưu giặc (Truyện Trọng Thủy -Mỵ Châu) - Đất nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Hoa đô hộ(Thời kỳ Bắc thuộc) 2/ Các cuộc chiến tranh giành lại độc lập (TK I -TK X) a/ Từ TK II TCN đến TK X - Nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ : Nhà Triệu, Nhà Lý, Nhà Ngô đến Nhà Tùy, Nhà Đường. Đây là thời kỳ thử thách, nguy hiểm đối với sự mất còn của dân tộc ta. Cũng chính trong thời kì này nhân dân ta thể hiện đầy đủ tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ chiến đấu ngoan cường, bền bỉ chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành lại bằng được ĐLDT. b/ Các cuộc đấu tranh tiêu biểu - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, mùa xuân năm 40, lập đổ nền thống trị nhà Đông Hán. Nền độc lập dân tộc được khôi phục và giữ vững trong 3 năm. - Cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh, năm 248 chống Nhà Ngô. - Phong trào yêu nước của người việt do Lí Bôn (lí Bí) lãnh đạo, mùa xuân 542, lật đổ chính quyền đô hộ nhà Lương. Đầu năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân - Những cuộc khởi nghĩa chống nhà Tùy : + Khởi nghĩa của Lí Tự tiên và Đinh Kiến (687) + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế 772) + Khởi nghĩa Phùng Hưng (Bố Cái Đại Dương, 766 -791) - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường (905) -Haicuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền (938). - Với chiến thắng Bạch Đằng (938), dân tộc ta giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. 3/Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X - TK XIX) a/ Nước Đại Việt thời lý - Trần với kinh đô Thăng Long (Hà Nội) - Là một quốc gia thịnh vượng ở Châu Á. Thời kì văn minh Ly - Trần ; Văn minh Đại Việt. b/ Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh chống xâm lược, tiêu biểu là : - Các cuộc kháng chiến chống quân Tống + Lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn lãnh đạo. + Lần thứ hai (1075 -1077) dưới triều Lý ( tiêu biểu Lý Thường Kiệt) - Các cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1258 -1288) + Lần thứ 1 (1258) + Lần thứ 2 (1285) + Lần thứ 3 (1287 -1288) - Các cuộc kháng chiến chống quân Minh (đầu thế kỉ VX) + Do Hồ Quý Ly lãnh đạo(1406 -1407), nhưng không thành công. + Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo. - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm - Mãn Thanh (cuối thế kỷ XVIII) + Chống quân Xiêm (1784 - 1785) + Chống quân Mãn Thanh (1788 -1789) c/ Nét đặc sắc về nghệ thuật quân sự (TK X -cuối TK XIX) - Chủ động đánh trước, phá kế hoạch địch (Tiên phát chế nhân -Nhá Lý chống quânTống lần thứ hai). - Lấy chổ mạnh của ta đánh vào chổ yếu của địch (Nhà Trần chống quân Mông Nguyên) - Lấy yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, Lấy ít địch nhiều hai dùng mai phục (LêLợi - Nguyễn Trãi chống quân Minh) - Rút lui chiến lược bảo toàn lực lượng tạo thế và lực cho cuộc phản công đánh đòn quyết định tiêu diệt địch(trong chống quân Xiêm - Mãn Thanh) 4/ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (TK XIX -1945) - Tháng 9/1858, thực dân Pháp tiến công xâm lược nước ta, triều nguyễn đầu hàng Pháp. Năm 1884 Pháp chiếm cả nước ta, nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp kiên cường. - Năm 1930 Dảng cộng sản Việt Nam ra đời do lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc sáng lập. Dưới sự lanh4 đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam trãi qua các cao trào và giành thắng lợi lớn. + XôViết Nghệ Tĩnh (1930 -1931) + Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa (1940 -1945), đỉnh cao là Cách Mạng Thangn1 Tám Năm 1945 lập ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. 5/ Các cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai. - Ngày 19/12/1946 Chủ Tichh5 Hồ CHí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Quân dân ta liên tục mở rộng đòn tiến công quân Pháp : - Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947; - Chiến thắng Biên Giới năm 1950; - Chiến thắng Đông Xuân 1953 1954, đỉnh cao là chiến dịch điện Biên Phủ, Buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ - ne - vơ và rút quân về nước, miền Bắc ta hoàn toàn giải phóng. 6/ Cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nước (1954 -1975) - Đế quốc Mỹ thay thực dân pháp xâm chiếm nước ta, chúng dựng lên chính quyền tai sai Ngô Đình Diệm biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, lập căn cứ quân sự của chúng, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta. - Nhân dân ta đứng lên chống Mỹ : + Đồng khởi thành lập mặt trận dân tộc Giải Phóng Miền Nam 1960. + Đánh bại chiến lược " chiến tranh đặc biệt" năm 1961 -1965. + Đánh bại chiến lược " chiến tranh cục bộ"năm 1965 -1968. + Đánh bại chiến lược " Việt Nam Hóa Chiến Tranh" năm 1968 -1973, cùng với chiến thắng của quân và dân Lào, Cam pu chia đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 tại Hà Nội, buộc Mỵ phải kí hiệp định Pa - ri, rút quân mỹ về nước. + Đại thắng mùa xuân năm 1945 đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh,giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà, cả nước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội. 7/ Chiến Tranh Bảo Vệ Tổ Quốc Sau 1975 - Biên giới phía Tây Nam - Biên giới phía Bắc. Phần 3: KẾT THÚC GIẢNG DẠY 1/ Hệ Thống nội dung đã giảng dạy trong bài - Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên - Các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.(TK I -TK X ) - Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X - TK XIX) 2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu +Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam 3/ Nhận xét đánh giá buổi học. * Củng Cố: -GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh trọng tâm bài. -Kiểm tra đặt câu hỏi gợi ý cho các em nắm chắc bài. * Dặn Dò -Học sinh nghiên cứu nội dung bài học trước ở nhà -GV nhận xét đánh giá kết quả buổi học. &

Giáo Án Môn Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10 Bài 2

Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam

Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10

Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10 bài 2: Truyền thống đánh giặc và giữ nước của dân tộc Việt Nam được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.

2. Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên

Nghiên cứu bài 1 trong SGK và SGV

Có thể sưu tầm một số tranh ảnh, về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc.

2. Học sinh.

Đọc trước bài

Chuẩn bị SGK, vở, bút ghi chép bài.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Họat động 1: Thủ tục lên lớp (thao trường) (8 phút).

1. Nhận lớp: (điểm danh, phổ biến yêu cầu giờ học).

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Nêu các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của DTVN?

Câu 2: Từ ngày đầu dựng nước đến thế kỷ XIX đất nước ta đã phải chống lại những kẻ thù nào? Kể tên mà em biết.

Gv gọi 2 học sinh lên trả lời, học sinh còn lại nghe và nhận xét, bổ sung.

3. Phổ biến nội dung bài học:

Gv phổ biến nội dung chương trình học THPT và nội dung của buổi học

– GV và HS làm thủ tục nhận lớp

Hs nghe.

Hs lên trả lời, hs còn lại nghe và bổ sung.

Hs nghe và hiểu.

: Tìm hiểu về lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

– GV dẫn dắt, giới thiệu sự nội dung bài học

– Nêu câu hỏi đối với từng nhóm

+ Nhóm 1:

Em hãy nêu cuộc đấu tranh giaỉ phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Thế kỷ XIX đến năm 1945)?

+ Nhóm 2:

Cuộc kháng chhiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) diễn ra như thế nào?

+ Nhóm 3:

Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) đã được quân và dân ta tiến hành như thế nào?

+ Nhóm 4:

Cuộc đấu tranh giành độc lập và bảo vệ, thống nhất đất nước trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ đã có những thuận lợi và khó khăn gì đói với quân và dân ta?

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu….

Gv gọi hs lên trả lời – gọi học sinh nhóm khác bổ sung…

Nhận xét, kết luận, bổ sung cần thiết

– Giáo viên nhận xét, kết luận, bổ sung cần thiết

Hs nghe, hiểu.

-Lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm nghe và ghi câu hỏi của nhóm mình.

+ Nhóm 1: Tổ 1

+ Nhóm 2: Tổ 2

+ Nhóm 3: Tổ 3

+ Nhóm 4: Tổ 4

– Đại diện của từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

– HS nhóm khác lắng nghe và bổ sung.

Hs nghe giáo viên kết luận, ghi chép.