Top 12 # Giải Bài Tập Hóa Học Kì 2 Lớp 11 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

5 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Lớp 11 Môn Hóa Học

5 đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 môn Hóa học là tài liệu được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm 5 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11. Mỗi đề gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và bài tập củng cố dành cho các em học sinh luyện đề, hệ thống kiến thức Hóa học 11, chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Câu 1. Chọn câu sai trong các câu sau đây:

A. Benzen và các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa.

B. Benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.

C. Toluen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với benzen.

D. Stiren làm mất màu nước brom và dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường.

Câu 2. Phenol và ancol metylic cùng có phản ứng với chất nào sau đây?

C. Dung dịch NaOH. D. Kim loại natri.

Câu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. Phenol tham gia phản ứng brom hóa và nitro hóa khó hơn benzen.

B. Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit tạo thành muối và nước.

C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ, do phenol có tính axit mạnh.

D. C 6H 5 OH là một ancol thơm.

Câu 4. Nếu chỉ dùng thuốc thử là nước brom (không tính liều lượng) thì ta phân biệt được cặp chất nào sau đây?

A. Toluen và benzen. B. Etilen và but-1-in.

C. Toluen và stiren. D. Axetilen và propin.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và 14,85 gam H 2 O. Giá trị của a là

A. 11,25. B. 6,225. C. 12,45. D. 5,8.

Câu 6. Phenol phản ứng với dung dịch brom, trong khi benzen không có phản ứng này. Điều đó chứng tỏ:

A. nhóm -OH có ảnh hưởng tới vòng benzen.

B. vòng benzen có ảnh hưởng tới nhóm -OH.

C. phenol tham gia phản ứng thế khó khăn hơn benzen.

D. phenol có tính axit.

Câu 7. Anken nào sau đây bị hiđrat hóa chỉ cho một ancol duy nhất?

A. 1, 2. B. 2, 4. C. 3, 4. D. 1, 3.

Câu 9. Để phân biệt ba khí không màu riêng biệt: SO 2, C 2H 2, NH 3, ta có thể sử dụng hóa chất nào sau đây? (với một lần thử):

A. Dung dịch AgNO 3/NH 3 B. Dung dịch Ca(OH) 2C. Dung dịch NaOH. D. Giấy quỳ tím ẩm.

Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: metan → X → vinylaxetilen → Y → polibutađien.X, Y lần lượt là:

A. axetilen, butađien. B. etilen, butađien.C. propin, isopropilen. D. axetilen, but-2-en

Câu 11. Để phân biệt glixerol và etanol được chứa trong hai bình mất nhãn riêng biệt, người ta có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch thuốc tím.C. Dung dịch NaCl. D. Đồng (II) hiđroxit.

A. 2-metylbutan-3-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.C. pentan-2-ol. D. 1,1-đimetylpropan-2-ol.

Câu 13. Chất nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với nước brom, phản ứng cộng với H2(chất xúc tác Ni, nhiệt độ), phản ứng với bạc nitrat trong amoniac dư?

A. Etilen. B. Benzen. C. Etan. D. Axetilen.

Câu 14. Dãy các ancol nào sau đây phản ứng với CuO (t o) đều tạo anđehit:

A. Etanol, 2-metylpropan-1-ol. B. Etylen glicol, pentan-3-ol.

C. Metanol, butan-2-ol. D. Propan-2-ol, propan-1-ol.

Câu 15. Cho 117 gam benzen tác dụng với brom lỏng (có mặt bột sắt, tỉ lệ mol 1:1) thu được 141,3 gam brombenzen. Hiệu suất của phản ứng monobrom hóa là:

A. 60%. B. 90%. C. 70%. D. 80%.

Câu 16. Tách nước hỗn hợp gồm hai ancol đồng đẳng thu được 2 olefin ở thể khí (điều kiện thường). Hai ancol trong hỗn hợp có thể là:

A. metanol và propan-1-ol. B. propan-2-ol và pentan-1-ol.

C. etanol và butan-1-ol. D. etanol và butan-2-ol.

Câu 17. Cho biết trong các câu sau, câu nào sai:

A. Nếu trong sản phẩm đốt cháy một hiđrocacbon, số mol H 2O nhỏ hơn số mol CO 2 thì hiđrocacbon đem đốt không thể là anken hoặc ankan.

B. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ chỉ là CO 2 và H 2 O thì chất đem đốt là hiđrocacbon.

C. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì sản phẩm thu được có CO 2 và H 2 O.

D. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan thì thu được số mol H 2O lớn hơn số mol CO 2.

Câu 18. Để làm sạch khí metan có lẫn axetilen và etilen, ta cho hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch brom. B. Dung dịch BaCl 2C. Dung dịch bạc nitrat trong amoniac. D. Dung dịch NaOH.

Câu 19. Ancol etylic tan vô hạn trong nước là do:

A. ancol etylic phân cực mạnh.

B. khối lượng phân tử nhỏ.

C. các phân tử ancol etylic tạo được liên kết hiđro với các phân tử nước.

D. giữa các phân tử ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.

Câu 20. Hợp chất CH=CH 2 có tên gọi là:

A. anlylbenzen. B. metylbenzen. C. vinylbenzen. D. etylbenzen.

Câu 21. Sản phẩm tạo ra khi cho toluen phản ứng với Cl 2, có chiếu sáng (tỉ lệ mol 1:1) là

A. o-clotoluen. B. p-clotoluen.C. m-clotoluen. D. benzyl clorua.

Câu 22. Cho 8,28 gam ancol etylic tác dụng hết với natri. Khối lượng sản phẩm hữu cơ và thể tích khí H 2 (đktc) thu được lần lượt là:

A. 6,12 gam và 2,016 lít. B. 6,12 gam và 4,0326 lít.C. 12,24 gam và 4,0326 lít. D. 12,24 gam và 2,016 lít.

Câu 23. Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (trong những điều kiện thích hợp):

A. H 2O (xúc tác H+), dung dịch brom, H 2(xúc tác Ni, đun nóng).B. HBr, Br 2 khan có mặt bột sắt, CO.C. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng), HI, N 2.D. CO, dung dịch KMnO 4, dung dịch brom.

Câu 24. Có các tính chất: là chất rắn ở điều kiện thường (1), làm quì tím hóa đỏ (2), tan nhiều trong nước nóng (3), không độc (4). Các tính chất đúng của phenol là:

A. 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3. D. 1, 3, 4.

Câu 25. Cho các chất sau: propan, eten, but-2-in, propin, but-1-en, pent-1-in, butan, benzen, toluen. Số chất làm nhạt màu nước brom và số chất tạo kết tủa màu vàng khi cho tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac lần lượt là

A. 5, 3. B. 5, 2. C. 4, 3. D. 4, 2.

Câu 26. Cho các chất sau: Na, NaOH, CuO, CH3COOH, HCl, nước brom. Số chất tác dụng được với ancol etylic (trong những điều kiện thích hợp) là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 27. Cho

A. (2) hoặc (3). B. (2). C. (3). D. (1).

Câu 28. Có các nhận định sau khi nói về phản ứng của phenol với nước brom:

(1) Đây là phản ứng thế vào vòng benzen.(2) Phản ứng tạo ra kết tủa màu trắng và khí H 2.(3) Kết tủa thu được chủ yếu là 2-bromphenol.(4) Dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa làm giấy quì tím hóa đỏ.

Những nhận định đúng là

A. 3, 4. B. 1, 4. C. 2, 3. D. 1, 2.

Câu 29. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng của benzen là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Hóa học số 2

Bài Tập Trắc Nghiệm Ôn Tập Hóa Học 11 Học Kì 2 Có Đáp Án.

Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrat. Khí X là

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2O và N 2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.

Câu 5: Cho 7,68 gam Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H 2SO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là

A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam.

Câu 6: Cho từ từ 200ml dung dịch HCl aM vào dung dịch chứa 0,15mol Na 2CO 3 và 0,1mol NaHCO 3 được b lít khí CO 2 đktc và dung dịch X. Cho Ca(OH) 2 dư vào dung dịch X được 20gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 2M và 1,12 lít B. 1M và 2,24 lít

C. 1,5M và 1,12 lít D. 1M và 1,12 lít

Câu 7: Cho V lít khí đktc gồm CO và H 2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp gồm CuO và Fe 3O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 0,32g. Tìm V :

A. 0,112 lít B. 0,56 lít

C. 0,448 lít D. 0,224 lít

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 8: Nung nóng hết 27,3gam hỗn hợp X gồm NaNO 3 và Cu(NO 3) 2 rồi hấp thụ toàn bộ khí thu được vào H 2O thấy có 1,12 lít khí đktc bay ra. Tìm khối lượng Cu(NO 3) 2 trong X :

A. 18,8g B. 8,6g

C. 4,4g D. 9,4g

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Đề Cương Ôn Tập Môn Hóa Học Lớp 10 Học Kì 2

Hướng dẫn ôn tập môn Hóa lớp 10 học kì 2

Đề cương ôn tập Hóa 10 học kì 2

Đề cương ôn tập môn Hóa học lớp 10 học kì 2 được VnDoc tổng hợp và hệ thống lại kiến thức cơ bản môn hóa cùng hệ thống các bài tập theo từng dạng bài. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa này sẽ giúp các bạn tự ôn tập một cách dễ dàng.

Hi vọng tài liệu này giúp các bạn học tốt môn Hóa, đạt điểm cao trong bài thi giữa kì, cuối kì 2. Để học tốt môn Hóa 10 và thi học kì 2 lớp 10 tốt hơn, mời các bạn tham khảo.

Câu 1: Viết chuỗi phản ứng:

Một số phản ứng hay gặp của lưu huỳnh.

Câu 2: Viết các phản ứng các chất với dd H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng?

Câu 3: Toán cho Kim loại tác dụng với Lưu Huỳnh?

Bài 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 0,65 gam bột Kẽm với 0,224 gam bột Lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.

a/ Sau phản ứng thu được chất nào? Tính khối lượng của chúng?

b/ Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí, tính khối lượng các chất thu được?

Bài 2: Đun nóng hỗn hợp gồm 1,62 gam bột Al với 2,4 gam bột Lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí.

a/ Sau phản ứng thu được chất nào? Tính khối lượng của chúng?

b/ Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí, tính khối lượng các chất thu được?

Bài 3: Đun nóng 8 gam hh Y gồm Mg,S (không có không khí) thu được hh rắn A. Cho A vào dd HCl dư thu được 4,48 lít hh khí B (đktc). Tính khối lượng chất trong Y?

Bài 4: Đun nóng 35,6 gam hh Y gồm Zn, S (không có không khí) thu được hh rắn A. Cho A vào dd HCl dư thu được 8,96 lít hh khí B (đktc). Tính khối lượng chất trong Y?

Bài 5: 1,1 gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng đủ với 1,28 gam bột S. Tính khối lượng Al, Fe?

Bài 6: Nung nóng 3,72 gam hh Zn, Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được hoà tan hoàn toàn bằng dd H 2SO 4 loãng, thu được 1,344 lít khí (đktc). Tính khối lượng các kim loại?

Câu 4: Toán cho khí SO2 hoặc H2S tác dụng với dd bazo KOH hay NaOH (tính T)?

Bài 1: Dẫn 3,36 lít khí H 2 S (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 1M. Tính nồng độ mol các chất sau?

Bài 2: Dẫn 8,96 lít khí H 2 S (đktc) vào 600 ml dung dịch NaOH 0,95M. Tính nồng độ mol các chất sau?

Bài 3: Dẫn 3,36 lít khí H 2 S (đktc) vào 200 gam dung dịch KOH 10,08%. Tính nồng độ phầm trăm các chất sau?

Bài 4: Cho 12,8 gam khí SO 2 vào 250 ml dung dịch KOH 1M. Tính nồng độ mol các chất sau?

Bài 5: Dẫn 8,96 lít khí SO 2 (đktc) vào 200 gam dung dịch NaOH 18 %. Tính nồng độ phần trăm các chất sau?

Câu 5: Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử và xác định vai trò các chất?

Bài 1: Dẫn khí H 2S vào dd hỗn hợp KMnO 4 và H 2SO 4. Viết và cân bằng pt, cho biết vai trò của H 2S và KMnO 4?

Bài 3: Cho phản ứng H 2S + Cl2 + H 2O → HCl + H 2SO 4. Viết pt và cân bằng, cho biết vai trò của H 2S và Cl 2 ?

Bài 4: Cho phản ứng H 2SO 4 đ + HI → I 2 + H 2S + H2O. Viết pt và cân bằng, cho biết vai trò của H 2SO 4 và HI?

Câu 6: Toán hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng?

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 11 gam hh Fe, Al bằng dd H 2SO 4 đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít khí SO 2 (đktc). Tính % khối lượng các kim loại?

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 35,2 gam hh Cu, Fe bằng dd H 2SO 4 đặc, nóng, dư thu được 17,92 lít khí SO 2 (đktc). Tính % khối lượng các kim loại?

Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 13,7 gam hh Mg, Zn bằng dd H 2SO 4 đặc, nóng, dư. Cô cạn dd thu được 52,1 gam hh muối. Tính % khối lượng các kim loại?

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hh Mg, Al bằng dd H 2SO 4 đặc, nóng, dư. Cô cạn dd thu được 46,2 gam hh muối. Tính % khối lượng các kim loại?

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 17,6 gam hh Cu, Fe bằng dd H 2SO4 80%, dư thu được 8,96 lít khí SO 2 (đktc).

a/ Tính khối lượng các kim loại?

b/ Tính khối lượng dd axit đã dùng?

Câu 7: Nhận biết các dung dịch mất nhãn?

Dạng 1 Thuốc thử tự do:

Kiến thức: Muối sunfit, muối sunfua làm quỳ tím hoá xanh.

Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch sau.

Dạng 2: Thuốc thử cho sẵn

Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dd sau

Câu 8: Tốc độ phản ứng – cân bằng hoá học

Bài 1: Người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau?

a/ Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc.

b/ Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.

c/ Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanke (xi măng).

Trả lời: a/ yếu tố áp suất. b/ yếu tố nhiệt độ c/ yếu tố diện tích bề mặt tiếp xúc.

Bài 2: Cho 6 gam kẽm (hạt) vào 1 cái cốc đựng dd H2SO4 4M dư ở nhiệt độ thưòng, nếu giữ nguyên các điều kiện khác chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào.

a/ Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.

c/ Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn?

d/ Dùng thể tích dd H 2SO 4 4M gấp đôi ban đầu.

Trả lời:

a/ Tốc độ phản ứng tăng lên, vì kẽm bột phản ứng mạnh hơn kẽm hạt.

b/ Tốc độ phản ứng giảm xuống, vì nồng độ giảm từ 4M xuống 2M.

c/ Tốc độ phản ứng tăng lên. Vì nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.

d/ Tốc độ phản ứng giảm xuống vì pha loãng thể tích gấp đôi làm giảm nồng độ.

Bài 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?

a/ Fe + CuSO 4 (2M) và Fe + CuSO 4 (4M)

c/ Zn ( hạt ) + CuSO 4 (2M) và Zn ( bột) + CuSO 4 (2M)

Trả lời:

a/ Phản ứng Fe + CuSO 4 (4M) tốc độ lớn hơn vì nồng độ 4M lớn hơn 2M.

b/ Phản ứng Zn + CuSO 4 (2M, 50 o C) tốc độ lớn hơn vì nhiệt độ cao hơn.

c/ Phản ứng Zn ( bột) + CuSO 4 (2M) tốc độ xảy ra lớn hơn vì Zn bột tan nhanh hơn Zn hạt.

d/ Phản ứng H 2 + O 2 (ở nhiệt độ thường, có xúc tác Pt), tốc độ lớn hơn vì có xúc tác Pt .

CO(k) + H 2O (k) 2(k) + H 2 (k) ∆H < 0. (2)

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi 1 trong các điều kiện sau?

a/ Tăng nhiệt độ. b/ Tăng lượng hơi nước. c/ Thêm khí H 2. d/ Dùng chất xúc tác.

e/ Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

Trả lời:

a/ Phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi nhiệt độ tăng vì đây là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch khi nhiệt độ tăng vì đây là phản ứng toả nhiệt.

b/ Phản ứng (1) và (2) chuyển dịch theo chiều thuận khi thêm lượng hơi nước.

c/ Phản ứng (1) và (2) chuyển dịch theo chiều nghịch khi thêm khí H 2.

d/ Phản ứng (1) và (2) không chuyển dịch khi thêm xúc tác.

e/ Phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng áp suất chung của hệ. Phản ứng (2) cân bằng không chuyển dịch.

Điều gì xảy ra nếu thực hiện 1 trong những biến đổi sau?

a/ Tăng dung tích của bình phản ứng.

b/ Thêm CaCO 3 vào bình phản ứng.

c/ Lấy bớt CaO ra khỏi bình.

d/ Thêm ít giọt dd NaOH vào bình.

e/ Tăng nhiệt độ.

Trả lời:

a/ Tăng dung tích (tăng V), áp suất giảm nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

b/ Thêm CaCO 3 cân bằng không dịch chuyển.

c/ Thêm CaO cân bằng không dịch chuyển.

d/ Thêm dd NaOH (làm giảm khí CO 2 vì NaOH tác dụng CO 2) nên cân bằng chuyển dịch chiều thuận.

e/ Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch chiều thuận, vì phản ứng thu nhiệt.

Bài 6: Trong các cân bằng sau, cân bằng nào sẽ chuyển dịch và chuyển dịch theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi.

a/ CH 4 (k) + H 2O (k) 2 (k)

b/ CO 2 (k) + H 2(k) 2 O(k)

c/ 2 SO 2(k) + O 2(k) 3(k)

d/ 2HI(k) 2(k) + I 2 (k)

e/ N 2O 4 (k) 2(k).

Trả lời: Phản ứng a/ và e/ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Các phản ứng còn lại không chuyển dịch.

Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Lớp 8 Môn Hóa Học

Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8

Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 được VnDoc sưu tầm dành cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, luyện đề chuẩn bị cho kì thi học kì 2 lớp 8 môn Hóa được tốt nhất. Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1. Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp.

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 3. Số gam NaCl trong 50 gam dung dịch NaCl 40% là

A. 40 gam

B. 30 gam

C. 20 gam

D. 50 gam

Câu 4. Số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm là

A. 15,8 gam

B. 31,6 gam

C. 23,7 gam

D. 17,3 gam

Câu 5. Cho 6,5 gam Zn tác dụng với HCl đư thu được V lít khí H 2 (đktc). Tính thể tích khí H 2 thu được

A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 3,36 lít

D. 8,96 lít

Câu 6. Nhóm các chất nào sau đây đều là bazo?

A. NaOH, HCl, Ca(OH) 2, NaCl

B. NaOH, Ca(OH) 2, CaO, MgO

Câu 7. Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất nào của oxi

A. Nhẹ hơn không khí

B. Tan nhiều trong nước

C. Nặng hơn không khí

D. Khó hóa lỏng

Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 8. (1,5 điểm)

(1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: không khí, khí O 2, H 2, CO 2.

Câu 9. (2 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học sau:

(1) CH 4 + O 2 …………………….

(2)………………… 2

(3)……………………… → CuO (4) H 2 O → ……………………..

Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn phản ứng vừa đủ với 200 dung dịch axit H 2SO 4. Dẫn toàn bộ khí hidro vừa thoát ra vào sắt (III) oxit dư, thu được m gam sắt.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit H 2SO 4 đã dùng?

c. Tính m.

(Al = 27, Cu = 64, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65, Na = 23, N = 14, S = 32)

Đáp án đề kiểm tra môn Hóa học kì II lớp 8 Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm)

A-2; B- 4; C- 5; D- 3; E- 1

Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm)

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự

Dẫn khí qua bột đồng (II) oxit nung nóng, sau phản ứng bình nào chuyển màu đen sang đỏ là khí H 2

Các khí còn lại không hiện tượng gì dẫn tiếp qua dung dịch nước vôi trong xuất hiện vẩn đục là khí O 2

– Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 bình khí O 2 và không khí, bình nào cháy cho ngọn lửa là

Phương trình phản ứng:

Câu 2. (2 điểm)

(1) CH 4 + 2O 2 2 + 2H 2 O

(2) Fe + Cl 2 2

(3) 2Cu + O 2 (4) 2H 2O 2 + O 2

(5) SO 3 + H 2O 2SO 4

(6) 2Al+ 3H 2SO 4 2(SO 4) 3 + 3H 2Câu 3. (2,5 điểm)