Top 8 # Giải Bài Tập Hóa Lớp 12 Trang 145 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 9 Trang 145: Quần Thể Người

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 145: Quần thể người – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý thầy cô Giải bài tập trang 145 SGK Sinh lớp 9: Quần thể người để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo.

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 145: Quần thể người

Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người

– Người ta chia dân số thành nhiểu nhóm tuổi khác nhau :

+ Nhóm tuổi trước sinh sàn : từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi.

+ Nhóm tuổi sinh sản và lao động : từ 15 đến 64 tuổi.

+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc : từ 65 tuổi trở lên.

Có ba dạng tháp tuổi:

Bảng 48.2: Các biểu hiện ở 3 dạng tháp tuổi

Hình 48.2 a SGK là hình tháp dân số có đáy rộng chứng tỏ số trẻ em sinh ra hằng nàm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. Đáy là dạng hình tháp thường gặp ở các nước đang phát triển.

Hịnh 48.2. b SGK là hình tháp có đáy rộng, song các cạnh tháp ít xiên hơn ở dạng hình tháp phát triển, biểu thị tì lệ sinh cao và tỉ lệ tử vong đã giảm (vẫn còn cao nhưng giảm hơn ờ hình 48.2a. Số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tỉ lệ cao (chiếm khoảng 35% tỉ lệ dân số). Tuổi thọ trung bình tăng lên. Đáy là dạng hình tháp thường gặp ở các nước đang phát triển.

Hình 48.2. c SGK là hình tháp dàn số có đáy hẹp, đinh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. Đó là dạng hình tháp thường gặp ở các nước công nghiệp phát triển.

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 145: Quần thể người

Bạn đang xem bài viết Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 145: Quần thể người. Bài viết được tổng hợp bởi website https://dethithuvn.com

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Tags: Giải bài tập môn Sinh học lớp 9, Giải bài tập môn Sinh học lớp 9 trang 145, Quần thể người, sinh học 9, sinh học lớp 9, sinh lớp 9

Chia sẻ

Giải Bài Tập Trang 145 Sgk Sinh Lớp 9: Quần Thể Người

Giải bài tập trang 145 SGK Sinh lớp 9: Quần thể người

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về quần thể người trong chương trình học môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 134 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vậtGiải bài tập trang 142 SGK Sinh lớp 9: Quần thể sinh vật

A. Tóm tắt lý thuyết: Quần thể người

Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật, quần thể người còn có những đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có. Đó là những đặc trưng về kinh tế – xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa. Sự khác nhau đó là do con người có lao động có tư duy. Những đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng, giảm dần số có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của con người và các chính sách kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Để có sự phát triển bền vững, mỗi quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí. Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 145 Sinh học lớp 9: Quần thể người

Bài 1: (trang 145 SGK Sinh 9)

Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.

Bài 2: (trang 145 SGK Sinh 9)

Hình tháp dân số trẻ và hình tháp dân số già khác nhau như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Hình tháp dân số trẻ là hình tháp dân số có đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp

Hình tháp dân số già là hình tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.

Bài 3: (trang 145 SGK Sinh 9)

Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia là gì?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi Quốc gia, tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế – xã hội với sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường của đất nước.

Phát triển dân số hợp lí là không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.

Phát triển dân số hợp lí là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, mọi người trong xã hội đều được nuôi dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.

Giải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 145 Sgk Toán 5

a) Quãng đường AB dài 180km. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54km/giờ, cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36km/giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ ô tô gặp xe máy ?

b) Quãng đường AB dài 276km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc, một xe đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ, một xe đi từ B đến A với vận tốc 50m/giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ?

Bài giải:

a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km).

Thời gian đi để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90 = 2 (giờ).

b) Sau mỗi giờ, cả hai ô tô đi được quãng đường là:

42 + 50 = 92 (km).

Thời gian để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ).

Đáp số: 3 giờ.

Bài 2 trang 145 sgk toán 5 tiết 137 luyện tập chung

Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc 12km/giờ. Ca nô khởi hành lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 11 giờ 15 phút. Tính độ dài quãng đường AB.

Bài giải:

Thời gian ca nô đi từ A đến B là:

11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.

Quãng đường AB là: 12 x 3,75 = 45 (km).

Đáp số: 45km.

Bài 3 trang 145 sgk toán 5 tiết 137 luyện tập chung

Một con ngựa chạy đua trên quãng đường 15km hết 20 phút. Tính vận tốc của con ngựa đó với đơn vị đo là m/phút.

Bài giải:

Cách 1: 15km = 15000m.

Vận tốc chạy của ngựa là:

15000 : 20 = 750 (m/phút).

Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:

15 : 20 = 0,75 (km/phút).

0,75km/phút = 750 m/phút.

Đáp số: 750 m/phút.

Bài 4 trang 145 sgk toán 5 tiết 137 luyện tập chung

Hai thành phố A và B cách nhau 135km. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ. Hỏi sau khi khởi hành 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài giải:

2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Quãng đường xe máy đi được sau 2,5 giờ là:

42 x 2,5 = 105 (km)

Xe máy còn cách B số ki-lô-mét là:

135 – 105 = 30 (km).

Đáp số: 30km.

chúng tôi

Giải Bài Tập 6: Trang 37 Sgk Hóa Học 12

Chương 2: Cacbohiđrat – Hóa Học 12

Giải Bài Tập SGK: Bài 7 Luyện Tập Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cacbohiđrat

Bài Tập 6 Trang 37 SGK Hóa Học Lớp 12

Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbonhidrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam nước.

a) Tìm công thức đơn giản nhất của X, X thuộc loại cacbonhiđrat nào đã được học?

b) Đun 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag? Giả sử hiệu suất của quá trình bằng 80%.

Lời Giải Bài Tập 6 Trang 37 SGK Hóa Học 12

Các bước giải bài tập 6 trang 37 như sau:

– Bước 1: Tính số mol Glucozơ

– Bước 2: 1 mol Glucozơ tạo 2 mol Ag. Cùng với hiệu suất phản ứng ta suy ra được khối lượng Ag.

Lời giải chi tiết: Câu a:

Gọi công thức của X là ()(C_xH_yO_z)

Ta có:

(\ m_{C} = frac{13,44 . 12}{22,4} = 7,2 (gam); m_{H} = frac{9.2}{18} = 1 (gam) \ \ M_{O} = 16,2 – 7,2 = 8 (gam) \ \ Rightarrow x : y : z = frac{7,2}{12} : frac{1}{1} : frac{8}{16}= 0,6 : 1 : 0,5 = 6 : 10 : 5)

Vậy CTPT của X là ((C_6H_10O_5)), X là polisaccarit.

Câu b:

((C_{6}H_{10}O_{5})n+ nH_{2}O xrightarrow[ ]{ H^+, t^0} nC_{6}H_{12}O_{6})

1 mol n mol

(frac{16,2}{162n} mol) a mol

⇒ a = 0,1 mol

(C_5H_11O_5CH=O + 2AgNO_3+ 3NH_3+ H_2O → C_5H_11O_5COONH_4+ 2Ag ↓ + 2NH_4NO_3).

Theo phương trình, ta có: (n_Ag)= 0,2 mol

Vì hiệu suất phản ứng bằng 80%

(Rightarrow m_{Ag} = frac{0,2 . 108.80}{100}= 17,28 (gam).)

Lời giải bài tập 6 trang 37 sgk hóa học lớp 12 chương 2 bài 7. Bài yêu cầu tính khối Ag tìm được. Hy vọng lời giải sẽ giúp ích cho các bạn.

Các bạn đang xem Bài Tập 6 Trang 37 SGK Hóa Học Lớp 12 thuộc Bài 7: Luyện Tập Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cacbohiđrat tại Hóa Học Lớp 12 môn Hóa Học Lớp 12 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.