Top 11 # Giải Bài Tập Khoa Học Lớp 4 Trang 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 4

Cuốn sách ” Vở bài tập khoa học lớp 4 ” do Nhà xuất bản giáo Dục phát hành nhằm giúp các em học sinh lớp 4 vận dụng các kiến thức trong sách giáo khoa để làm các bài tập.

Bài 1. Con người cần gì để sống?

Bài 2. Trao đổi chất ở người

Bài 3. Trao đổi chất ở người (tiếp theo)

Bài 4. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường

Bài 5. Vai trò của chất đạm và chất béo

Bài chúng tôi trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ

Bài 7. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

Bài 9. Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn

Bài 10. Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn

Bài 11. Một số cách bảo quản thức ăn

Bài 12. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

Bài 13. Phòng bệnh béo phì

Bài 14. Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

Bài 15. Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh

Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước

Bài 18 – 19. Ôn tập : Con người và sức khỏe

Bài 20. Nước có những tính chất gì?

Bài 21. Ba thể của nước

Bài 22. Mưa được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?

Bài 23. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Bài 24. Nước cần cho sự sống

Bài 25. Nước bị ô nhiễm

Bài 26. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

Bài 27. Một số cách làm sạch nước

Bài 28. Bảo vệ nguồn nước

Bài 29. Tiết kiệm nước

Bài 30. Làm thế nào để biết có không khí?

Bài 31. Không khí có những tính chất gì?

Bài 32. Không khí gồm những thành phần nào?

Bài 33 – 34. Ôn tập và kiểm tra học kì I – VBT Khoa học 4

Bài 35. Không khí cần cho sự cháy

Bài 36. Không khí cần cho sự sống

Bài 37. Tại sao có gió?

Bài 38.Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão

Bài 39. Không khí bị ô nhiễm

Bài 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch?

Bài 41. Âm thanh

Bài 42. Sự lan truyền âm thanh

Bài 43 – 44. Âm thanh trong cuộc sống

Bài 45. Ánh sáng

Bài 46. Bóng tối

Bài 47. Ánh sáng cho sự sống

Bài 48. Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)

Bài 49. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Bài 50 – 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ

Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

Bài 53. Các nguồn nhiệt

Bài 54. Nhiệt cần cho sự sống

Bài 55 – 56. Ôn tập : Vật chất và năng lượng

Bài 57. Thực vật cần gì để sống?

Bài 58. Nhu cầu nước của thực vật

Bài 59. Nhu cầu chất khoáng của thực vật

Bài 60. Nhu cầu không khí của thực vật

Bài 61. Trao đổi chất ở thực vật

Bài 62. Động vật cần gì để sống?

Bài 63. Động vật ăn gì để sống ?

Bài 64 . Trao đổi chất ở động vật

Bài 65. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

Bài 66. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Bài 67 – 68. Ôn tập : Thực vật và động vật

Bài 69 – 70. Ôn tập và kiểm tra cuối năm – VBT Khoa học 4

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 Trang 125 Sách Giáo Khoa Hóa Học 8

Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Nước là hợp chất tạo bởi hai…………là ………….và ……………..Nước tác dụng với một số …………….ở nhiệt độ thường và một số ……………tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều …………..tạo ra axit.

Hướng dẫn giải:

Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hidro và oxi. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo ra bazơ, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit…

Bài 2 trang 125 sgk Hóa học lớp 8

Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra?

Hướng dẫn giải:

Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt bằng tia lửa điện, hay tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sôi, hóa rắn thành đá và tuyết), ta có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước. Phương trình hóa học:

2H 2O (overset{dp}{rightarrow}) 2H 2 + O 2

Bài 3 trang 125 sgk Hóa học lớp 8

Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 g nước.

Hướng dẫn giải:

Số mol nước tạo thành là:

(n_{H_{2}O}) = (frac{1,8}{18}) = 0,1 (mol)

Phương trình phản ứng:

2 mol 1 mol2 mol

0,1 mol 0,05 mol 0,1 mol

Thể tích khí hidro tham gia phản ứng:

V = 22,4 x 0,1 = 2,24 (lít)

Thể tích khí oxi tham gia phản ứng:

V = 22,4 x 0,05 = 1,12 (lít)

Bài 4 trang 125 sgk Hóa học lớp 8

Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí hidro (ở đktc) với khí oxi.

Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng:

2 mol 1 mol 2 mol

5 mol 2,5 mol 5mol

Số mol khí hidro tham gia phản ứng là:

(n_{H_{2}}) = (frac{112}{22,4}) = 5(mol)

Khối lượng nước thu được là:

(m_{H_{2}O}) = 18 x 5 = 90 (g)

Khối lượng riêng của nước là 1 g/ml, suy ra thể tích nước (ở dạng lỏng) thu được là:

V = (frac{m}{d}) = (frac{90}{1}) = 90 (ml)

Bài 5 trang 125 sgk Hóa học 8

Viết các phương trình phản ứng hóa học tạo ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ ?

Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng:

Nhận biết dung dịch axit bằng cách nhúng quỳ tím vào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh

Bài 6 trang 125 sgk Hóa học lớp 8

Hãy kể những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất mà em nhìn thấy trực tiếp? Nêu những biện pháp chống ô nhiễm ở địa phương em?

Hướng dẫn giải:

Vai trò: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải….

Biện pháp chống ô nhiễm: học sinh tự nêu (có thể nêu là tiết kiệm nước….)

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Trang 25, 26 Sách Giáo Khoa Hóa Học 8

Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:

“Chất được phân chia thành hai loại lớn là… và… đơn chất được tạo nên tử một… còn… được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại chia thành… và… kim loại có ánh kim., dẫn điện và nhiệt, khác với…không có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: Hợp chất… và… hợp chất…”

Hướng dẫn:

“Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên tử một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim., dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.”

Bài 2 trang 25 sgk hóa học 8

a) Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại.

b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?

Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như hidro, khí oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loaij sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe).

sự sắp xếp nguyên tử trong cùng một mẫu đơn chất kim loại: trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.

b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N), khí clo được tạo nên tử nguyên tố clo (Cl). Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định, với khí ni tơ và khí clo thì số nguyên tử này là 2 (N 2 và Cl 2)

a) Khí ammoniac tạo nên từ N và H

b) Photpho đỏ tạo nên từ P

c) Axit clohidric tạo nên từ H và Cl.

d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, và O.

e) Glucozo tạo nên tử C, H và O.

f) Kim loại magie tạo nên từ Mg.

Hướng dẫn giải:

– Đơn chất: photpho (P), magie( Mg) được tạo nên từ một nguyên tố.

– Hợp chất : khí ammoniac ( N và H), axit clohidric (H và Cl), canxi cacbonat (C, Ca và O), glucozo ( C, H và O) được tạo nên từ hai nguyên tố trở lên.

Bài 4 trang 26 sgk hóa học 8

a) Phân tử là gì?

b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào, có gì khác so với phân tử của đơn chất. Lấy ví dụ minh họa.

Hướng dẫn giải:

a) Phân tử là những hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.

b) Phân tử của hợp chất gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.

Phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất là: Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại liên kết với nhau; phân tử của hợp chất do các nguyên tử khác nhau liên kêt.

Ví dụ: Phân tử hợp chất: nước gồm 2H liên kết với 1 O, phân tử muối ăn gồm 1 Na liên kết với 1 Cl..; phân tử đơn chất: phân tử khí nitơ gồm hai nguyên tử nitơ

Bài 5 trang 26 sgk hóa học 8

Dựa vào hình 1.12 và 1.15 (trang 23, 26 sgk), hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp được trong khung.

Nguyên tố đường thẳng

1:1 1:2 1:3

Nguyên tử gấp khúc

” phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba… thuộc hai…, liên kết với nhau theo tỉ lệ… Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng…, phân tử cacbon đi oxit có dạng..”

Hướng dẫn giải:

” phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố , liên kết với nhau theo tỉ lệ 1: 2. Hình dạng hai phân tử khác nhau, phân tử nước có dạng gấp khúc , phân tử cacbon đioxit có dạng đường thẳng”.

Bài 6 trang 26 sgk hóa học 8

Tính phân tử khối của:

a) Cacbon ddioxxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.

b) Khí metan, biết phân tử gồm 1 C và 4H.

c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1 H, 1N và 3O.

d) Thuốc tím (kali pemanhanat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.

Hướng dẫn giải:

a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO­ 2) = 12 + 16. 2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH 4) = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO 3) = 1.1 + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO 4) = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.

Bài 7 trang 26 sgk hóa học 8

Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan ( về chất khí này xem ở bài 6).

Hướng dẫn giải:

– Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 lần (({{32} over {18}} approx 1,78))

– Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần. (({{32} over {58,5}} = 0,55) )

– Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần. (({{36} over {16}} = 2))

Bài 8 trang 26 sgk hóa học 8

Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:

a) Nước lỏng tự chảy ra trên khay đựng.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml.

Hướng dẫn giải:

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

chúng tôi

Giải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 8 Sách Giáo Khoa Hóa Học 10 Nâng Cao

CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ

Giải bài tập trang 8 bài 1 thành phần nguyên tử Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là…

Bài 1 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

A. electron và proton C. nơtron và electron

B. proton và nơtron D. electron, proton và nơtron.

Giải

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron.

Chọn B.

Bài 2 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là:

A. proton và electron C. nơtron và proton

B. nơtron và electron D. nơtron, proton và electron.

Giải

Hầu hết các nguyên tử đều được cấu tạo bởi ba loại hạt: nơtron, proton và electron. Trong đó nơtron và proton tập trung ở hạt nhân nguyên tử còn electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

Chọn D.

Bài 3 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí (C{O_2}) 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của O.

Giải

Ta có (% O = {{{M_O}.2} over {{M_C} + {M_O}.2}}.100 )

(Rightarrow 72,7 = {{{M_O}.2} over {12,011 + {M_O}.2}}.100 )

(Rightarrow {M_O} = 15,99u.)

Bài 4 trang 8 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp 11,906 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn ({1 over {12}}) khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì H, O có khối lượng nguyên tử là bao nhiêu?

Giải

Khối lượng của 1 nguyên tử C là 12u

Theo đề bài ta có:

(eqalign{ & {M_C} = 11,906.{M_H} Rightarrow {M_H} = {{12} over {11,906}} = 1,008u. cr & {M_O} = 15,842.{M_H} = 15,842.1,008 = 15,969u. cr} )

chúng tôi

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 11 Sách giáo khoa Hóa học 10 Nâng cao

Giải bài tập trang 11 bài 2 Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử hóa học Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Nguyên tử hóa học là những nguyên tử có cùng…

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 14 Sách giáo khoa Hóa học 10 Nâng cao

Giải bài tập trang 14 bài 3 Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là…

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 20 Sách giáo khoa Hóa học 10 Nâng cao

Giải bài tập trang 20 bài 4 Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là…

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 22 Sách giáo khoa Hóa học 10 Nâng cao

Giải bài tập trang 22 bài 5 Luyện tập về: Thành phần cấu tạo nguyên tử, khối lượng của nguyên tử, obitan nguyên tử Sách giáo khoa (SGK) Hóa học 10 Nâng cao. Câu 1: Hỏi kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố X…