Top 3 # Giải Bài Tập Khoa Học Lớp 5 Bài 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Caffebenevietnam.com

Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5

Cuốn sách ” Vở bài tập khoa học lớp 5” do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành nhằm giúp các em học sinh lớp 5 có tài liệu để thực hành, làm các bài tập.

Nội dung các bài tập bám sát sách giáo khoa:

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE – KHOA HỌC 5

Bài 1: Sự sinh sản

Bài 2 – 3: Nam hay nữ

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện

Bài 11: Dùng thuốc an toàn

Bài 12: Phòng bệnh sốt rét

Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài 14: Phòng bệnh viêm não

Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS

Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 18: Phòng chống bị xâm hại

Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe

Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng

Bài 22: Tre, mây, song

Bài 23: Sắt, gang, thép

Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng

Bài 26: Đá vôi

Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói

Bài 28: Xi măng

Bài 29: Thủy tinh

Bài 30: Cao su

Bài 31: Chất dẻo

Bài 32: Tơ sợi

A. Sự biến đổi của chất

Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Bài 36: Hỗn hợp

Bài 37: Dung dịch

Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học

Bài 40: Năng lượng

Bài 41: Năng lượng mặt trời

Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Bài 45: Sử dụng năng lượng điện

Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT – KHOA HỌC 5

Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa

Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 55: Sự sinh sản của động vật

Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng

Bài 57: Sự sinh sản của ếch

Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim

Bài 59: Sự sinh sản của thú

Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Bài 62: Môi trường

Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên

Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người

Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng

Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất

Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY

Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5

Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 được bộ giáo dục và đào tạo phát hành.

– Con người và sức khóe.

– Vật chất và năng lượng.

– Thực vật và động vật.

– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Mỗi vấn đề trong Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 giải đáp một cách cụ thể và chi tiết nhất, đúng với thực tế trong đời sống xã hội. Các em học sinh và giáo viên có thể tham khảo bộ bài soạn này để giúp các bạn có thể chuẩn bị và học bài tốt hơn trước khi lên lớp. Để giúp bài học sinh động chúng tôi còn đưa thêm một số hình ảnh để giúp học sinh hiểu biết cụ thể thêm các vấn đề trong thực tế đời sống và kỹ thuật.

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE – KHOA HỌC 5

Bài 1: Sự sinh sản

Bài 2 – 3: Nam hay nữ

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện

Bài 11: Dùng thuốc an toàn

Bài 12: Phòng bệnh sốt rét

Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài 14: Phòng bệnh viêm não

Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS

Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 18: Phòng chống bị xâm hại

Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng

Bài 22: Tre, mây, song

Bài 23: Sắt, gang, thép

Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng

Bài 25: Nhôm

Bài 26: Đá vôi

Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói

Bài 28: Xi măng

Bài 29: Thủy tinh

Bài 30: Cao su

Bài 31: Chất dẻo

Bài 32: Tơ sợi

A. Sự biến đổi của chất

Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Bài 36: Hỗn hợp

Bài 37: Dung dịch

Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học

B. Sử dụng năng lượng

Bài 40: Năng lượng

Bài 41: Năng lượng mặt trời

Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Bài 45: Sử dụng năng lượng điện

Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT – KHOA HỌC 5

Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa

Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 55: Sự sinh sản của động vật

Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng

Bài 57: Sự sinh sản của ếch

Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim

Bài 59: Sự sinh sản của thú

Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Bài 62: Môi trường

Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên

Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người

Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng

Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất

Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Giải Vở Bài Tập Khoa Học 5 Bài 49

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.1. Đồng có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.2. Thủy tinh có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.3. Nhôm có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.4. Thép được sử dụng để làm gì?

a. Làm đồ điện, dây điện.

b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…

1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?

a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

a. Nước đường.

b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.

c. Nước bột sắn (pha sống).

Lời giải chi tiết:

Chọn đáp án đúng:

1.1 – d

1.2 – b

1.3 – c

1.4 – b

1.5 – b

1.6 – c

☐ Dân số trên Trái Đất tăng.

☐ Sử dụng bếp đun cải tiến.

☐ Sự phát triển của công nghiệp.

☐ Sự khai thác sử dụng năng lượng mặt trời.

Lời giải chi tiết:

Nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng

chúng tôi

Giải Bài Tập Sinh Học 6 Sách Giáo Khoa

Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 4 trang 14: Tìm từ thích hợp (cây có hoa, cây không có hoa) điền vào chỗ trống trong các câu sau:

– Cây cải là …….

– Cây lúa là …….

– Cây dương xỉ là …….

– Cây xoài là …….

Lời giải:

– Cây cải là cây có hoa.

– Cây lúa là cây không có hoa.

– Cây dương xỉ là cây không có hoa.

– Cây xoài là cây có hoa.

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 4 trang 15:

– Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm.

– Kể tên những cây sống lâu năm, thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.

Lời giải:

– Cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm: Cây lúa, ngô, lạc, …

– Cây sống lâu năm : xoài, mít, hồng xiêm

Bài 1(trang 15 sgk Sinh học 6): Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?

Lời giải:

Dựa vào cơ quan sinh sản ở cây để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa.

– Thực vật có hoa : cơ quan sinh sản là hoa, quả , hạt.

– Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.

Bài 2 (trang 15 sgk Sinh học 6): Kể tên một vài cây có hoa, cây không có hoa

Lời giải:

– Những cây có hoa là : lúa, ngô, cam, bưởi, mít, táo, thầu dầu, hướng dương, cây chua me, cây sam đất, cây xoài, cây lạc, cây khoai lang, cây khoai nước, cây bí ngô, cây sen, cây cỏ bợ,…

– Những cây không có hoa là: cây bèo tấm, cây kim giao, cây thông, cây rêu, dương xỉ, cây rong đuôi chó, cây bạch quả, tảo , cây rong mơ, cây hai lá,…

Bài 3 (trang 15 sgk Sinh học 6): Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay lâu năm ?

Lời giải:

– Ví dụ về 5 cây lương thực (chọn 5 cây bất kì) là : ngô, lúa nước, lúa mì, khoai tây, sắn, kê, đại mạch, cao lương, yến mạch, khoai lang, khoai sọ, …

– Những cây lương thực thường là cây một năm. Vì nhu cầu sử dụng lương thực của nước ta cao và điều kiện khí hậu phù hợp với những cây lương thực ngắn ngày.